Return to Video

Làm thế nào để không thiếu hiểu biết về thế giới

  • 0:01 - 0:03
    Hans Rosling: Tôi sẽ hỏi các bạn
  • 0:03 - 0:04
    câu hỏi với 3 đáp án để lựa chọn
  • 0:04 - 0:08
    Hãy dùng thiết bị này. Hãy dùng nó để trả lời
  • 0:08 - 0:11
    Câu hỏi đầu tiên là, số tử vong
  • 0:11 - 0:13
    hàng năm
  • 0:13 - 0:14
    do các lý do thảm họa thiên nhiên
  • 0:14 - 0:17
    đã thay đổi như thế nào trong thế kỷ vừa qua?
  • 0:17 - 0:18
    Nó tăng gấp đôi
  • 0:18 - 0:21
    Nó giữ nguyên trên toàn thế giới
  • 0:21 - 0:23
    hay nó giảm đi một nửa?
  • 0:23 - 0:26
    Xin hãy trả lời, A, B hay C
  • 0:26 - 0:30
    Tôi đã thấy rất nhiều câu trả lời.
    Thế này là nhanh hơn tôi làm ở các trường đại học đấy
  • 0:30 - 0:33
    Họ làm chậm quá. Họ cứ
    nghĩ, nghĩ và nghĩ
  • 0:33 - 0:35
    Ồ, rất rất tốt
  • 0:35 - 0:37
    Nào chúng ta đi tiếp tới câu hỏi sau
  • 0:37 - 0:39
    Phụ nữ ở độ tuổi 30
  • 0:39 - 0:42
    trên thế giới đi học bao lâu:
  • 0:42 - 0:44
    7 năm, 5 năm hay 3 năm?
  • 0:44 - 0:50
    A, B hay C? Xin hãy trả lời.
  • 0:50 - 0:52
    Nào chúng ta đi tiếp
  • 0:52 - 0:56
    Trong 20 năm vừa qua, phần trăm
  • 0:56 - 0:58
    người trên thế giới
  • 0:58 - 1:00
    sống ở mức nghèo cùng cực thay đổi như thế nào?
  • 1:00 - 1:03
    Nghèo cùng cực - không có đủ thức ăn cho một ngày
  • 1:03 - 1:05
    Nó tăng gấp đôi
  • 1:05 - 1:06
    Nó giữ nguyên gần như cũ
  • 1:06 - 1:08
    hay nó giảm một nửa
  • 1:08 - 1:12
    A, B hay C?
  • 1:12 - 1:15
    Nào, bây giờ là câu trả lời
  • 1:15 - 1:16
    Các bạn thấy đấy
  • 1:16 - 1:18
    tử vong do thảm họa thiên nhiên trên thế giới
  • 1:18 - 1:20
    bạn có thể thấy qua biểu đồ ở đây,
  • 1:20 - 1:22
    từ 1900 đến 2000.
  • 1:22 - 1:26
    Năm 1900, có khoảng nửa triệu người
  • 1:26 - 1:28
    bị chết hàng năm do các thảm họa thiên nhiên
  • 1:28 - 1:33
    lũ lụt, động đất, núi lửa, phun trào núi lửa,
    gì đó nữa, hạn hán.
  • 1:33 - 1:36
    Sau đó, nó đã thay đổi ra sao?
  • 1:36 - 1:39
    Gapminder đã làm điều tra công cộng ở Thụy Điển
  • 1:39 - 1:41
    Đây là câu trả lời của họ
  • 1:41 - 1:43
    Người Thụy Điển trả lời thế này
  • 1:43 - 1:44
    50 phần trăm nghĩ nó đã tăng gấp đôi
  • 1:44 - 1:47
    38 phần trăm nói rằng nó gần như giữ nguyên
  • 1:47 - 1:49
    12 phần trăm nói nó giảm đi một nửa.
  • 1:49 - 1:51
    Đây là số liệu tốt nhất từ các nhà nghiên cứu thảm họa
  • 1:51 - 1:54
    và nó đi lên rồi xuống
  • 1:54 - 1:57
    ở giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai
  • 1:57 - 2:00
    sau đó nó bắt đầu giảm và tiếp tục giảm
  • 2:00 - 2:02
    và giảm xuống mức ít hơn một nửa.
  • 2:02 - 2:05
    Thế giới đã trở nên có năng lực nhiều nhiều hơn
  • 2:05 - 2:06
    so với hàng thập kỷ trước đó
  • 2:06 - 2:09
    trong việc bảo vệ con người trước điều này, bạn thấy đó.
  • 2:09 - 2:12
    Thế mà chỉ 12 phần trăm người Thụy Điển biết vậy
  • 2:12 - 2:14
    Thế là tôi đi tới sở thú và hỏi các con tinh tinh
  • 2:14 - 2:24
    (Cười) (Vỗ tay)
  • 2:27 - 2:31
    Mấy con tinh tinh đâu có xem chương trình tin tức buổi tối
  • 2:31 - 2:33
    nên mấy con tinh tinh đó
  • 2:33 - 2:36
    chọn ngẫu nhiên, vậy là người Thụy Điển
    trả lời kém hơn cả lựa chọn ngẫu nhiên
  • 2:36 - 2:39
    Thế còn các bạn đã làm thế nào?
  • 2:39 - 2:42
    Đây là các bạn
  • 2:42 - 2:44
    Các bạn bị bọn tinh tinh đánh bại
  • 2:44 - 2:46
    (Cười)
  • 2:46 - 2:49
    Nhưng mà tỉ số sát nút
  • 2:49 - 2:53
    Các bạn trả lời tốt hơn người Thụy Điển 3 lần
  • 2:53 - 2:54
    nhưng thế là chưa đủ.
  • 2:54 - 2:57
    Các bạn cũng không nên so sánh với người Thụy Điển
  • 2:57 - 3:00
    Các bạn phải có ước vọng cao hơn trong thế giới
  • 3:00 - 3:04
    Hãy nhìn vào câu trả lời tiếp theo: phụ nữ đi học
  • 3:04 - 3:06
    Đây, các bạn có thể thấy là đàn ông đi học hết 8 năm
  • 3:06 - 3:08
    Còn phụ nữ đi học hết bao lâu?
  • 3:08 - 3:10
    Thế đấy, chúng tôi đã hỏi người Thụy Điển
  • 3:10 - 3:13
    và các bạn có gợi ý rồi đúng không?
  • 3:13 - 3:15
    Câu trả lời đúng có lẽ là
  • 3:15 - 3:18
    câu mà ít người Thụy Điển nhất chọn, đúng không?
  • 3:18 - 3:19
    (Cười)
  • 3:19 - 3:22
    Hãy xem, hãy xem nào. Đây rồi.
  • 3:22 - 3:26
    Vâng, vâng, vâng, phụ nữ gần bắt kịp với đàn ông
  • 3:26 - 3:29
    Đây là kết quả từ Mỹ
  • 3:29 - 3:33
    Còn đây là các bạn. Xin mời
  • 3:33 - 3:37
  • 3:37 - 3:39
    Thế đấy, xin chúc mừng, các bạn
    trả lời tốt gấp hai lần người Thụy Điển
  • 3:39 - 3:42
    nhưng các bạn không cần tôi --
  • 3:42 - 3:46
    Thế tại sao? Tôi nghĩa là thế này
  • 3:46 - 3:49
    mọi người đều biết rằng có nhiều quốc gia
  • 3:49 - 3:50
    và nhiều khu vực
  • 3:50 - 3:52
    nơi mà trẻ em gái gặp nhiều khó khăn
  • 3:52 - 3:54
    các em bị ngăn cản khi các em đi học
  • 3:54 - 3:56
    và điều đó thật kinh khủng.
  • 3:56 - 3:58
    Nhưng đa số trên thế giới
  • 3:58 - 4:00
    nơi mà hầu hết mọi người sống
  • 4:00 - 4:03
    ở hầu hết các quốc gia, các trẻ em gái ngày nay đều đi học
  • 4:03 - 4:05
    như các em trai, khoảng như vậy
  • 4:05 - 4:07
    Điều đó không có nghĩa là bình đẳng giới
    đã đạt được mục tiêu
  • 4:07 - 4:10
    Không hề
  • 4:10 - 4:14
    Điều đó vẫn bị giam hãm trong những giới hạn
    khủng khiếp, khủng khiếp
  • 4:14 - 4:16
    nhưng việc đến trường có tồn tại trên thế giới ngày nay
  • 4:16 - 4:20
    Nào, chúng ta đã bỏ qua đa số
  • 4:20 - 4:24
    Khi bạn trả lời, bạn căn cứ vào
    những nơi tồi tệ nhất trên thế giới
  • 4:24 - 4:27
    và ở đó thì các bạn đúng, nhưng các bạn quên mất đa số.
  • 4:27 - 4:28
    Thế còn về nghèo đói?
  • 4:28 - 4:31
    Đấy, rất rõ là nạn nghèo đói ở đây
  • 4:31 - 4:33
    đã được giảm xuống một nửa
  • 4:33 - 4:34
    và ở Mỹ, khi chúng tôi điều tra công cộng
  • 4:34 - 4:38
    chỉ 5 phần trăm trả lời đúng
  • 4:38 - 4:41
    Còn các bạn?
  • 4:41 - 4:45
    A, các bạn gần trả lời đúng bằng bọn tinh tinh
  • 4:45 - 4:48
    (Cười) (Vỗ tay)
  • 4:48 - 4:53
    Rất sát nút, chỉ cần vài người thôi!
  • 4:53 - 4:57
    Đó là do định kiến, các bạn biết đấy
  • 4:57 - 4:59
    ở nhiều quốc gia giàu có,
  • 4:59 - 5:02
    họ nghĩ rằng, ôi, chúng ta sẽ không bao giờ chấm dứt được nghèo đói cùng cực
  • 5:02 - 5:04
    Tất nhiên là họ nghĩ thế
  • 5:04 - 5:06
    bởi vì họ thậm chí không biết cái gì đã xảy ra
  • 5:07 - 5:09
    Điều đầu tiên khi nghĩ tới tương lai
  • 5:09 - 5:11
    là hiểu biết về hiện tại
  • 5:11 - 5:14
    Những câu hỏi trên là một vài trong số những câu đầu tiên
  • 5:14 - 5:18
    trong giai đoạn thử nghiệm của dự án về sự thiếu hiểu biết - Ignorance Project
  • 5:18 - 5:21
    của quỹ Gapminder mà chúng tôi hoạt động
  • 5:21 - 5:24
    dự án này đã được khởi động năm ngoái
  • 5:24 - 5:28
    do sếp đồng thời là con trai tôi, Ola Rosling (Cười)
  • 5:28 - 5:30
    Anh là người sáng lập và giám đốc
  • 5:30 - 5:31
    và anh muốn , Ola nói với tôi là
  • 5:31 - 5:34
    chúng ta phải có tính hệ thống hơn nữa
  • 5:34 - 5:35
    khi chúng ta chiến đấu với sự thiếu hiểu biết đầy nguy hiểm
  • 5:35 - 5:38
    Thử nghiệm đã cho thấy ngay điều này
  • 5:38 - 5:41
    số đông trả lời kém hơn cả lựa chọn ngẫu nhiên,
  • 5:41 - 5:43
    vì thế chúng ta phải suy nghĩ về những định kiến
  • 5:43 - 5:45
    và một trong số định kiến chủ yếu đó là
  • 5:45 - 5:47
    về sự phân chia thu nhập trên thế giới
  • 5:47 - 5:51
    Hãy nhìn vào đây. Đây là tình hình của năm 1975
  • 5:51 - 5:54
    Đó là số lượng người theo từng mức thu nhập
  • 5:54 - 5:57
    từ một đô la một ngày -
  • 5:57 - 5:59
    (Vỗ tay)
  • 5:59 - 6:01
    Bạn thấy đó, có một cái bướu ở đây
  • 6:01 - 6:03
    khoảng một đô la một ngày
  • 6:03 - 6:05
    và tiếp theo có một cái bướu khác ở đây
  • 6:05 - 6:07
    ở mức đâu đó giữa 10 và 100 đô lâ
  • 6:07 - 6:08
    Thế giới có hai nhóm
  • 6:08 - 6:12
    Đó là thế giới lạc đà, giống như con lạc đà có 2 cái bướu
  • 6:12 - 6:14
    Nhóm nghèo và nhóm giàu
  • 6:14 - 6:16
    và một số ít hơn ở giữa
  • 6:16 - 6:18
    Nhưng hãy nhìn xem nó đã thay đổi thế nào
  • 6:18 - 6:20
    Khi tôi đẩy nó xa hơn, cái gì đã thay đổi
  • 6:20 - 6:21
    dân số thế giới tăng lên
  • 6:21 - 6:24
    hai cái bướu chập lại làm một
  • 6:24 - 6:27
    Cái bướu nhỏ nhập vào cái bướu to
  • 6:27 - 6:30
    thế là con lạc đà tiêu tùng,
    chúng ta có một thế giới của lạc đà Ả rập
  • 6:30 - 6:32
    chỉ với một cái bướu thôi
  • 6:32 - 6:34
    Phần trăm nghèo đói đã giảm đi
  • 6:34 - 6:36
    Tuy nhiên nó vẫn rất đáng sợ
  • 6:36 - 6:39
    vì vẫn có rất nhiều người sống ở mức nghèo đói cùng cực
  • 6:39 - 6:42
    Chúng ta lại có nhóm này, gần 1 triệu, ở đó,
  • 6:42 - 6:45
    nhưng nó có thể kết thúc được
  • 6:45 - 6:47
    Thử thách mà chúng ta đang có
  • 6:47 - 6:50
    là thoát ra khỏi điều đó,
    hiểu được đa số nằm ở đâu
  • 6:50 - 6:53
    và điều này được thể hiện rất rõ trong câu hỏi này
  • 6:53 - 6:56
    Chúng tôi hỏi, phần trăm của
  • 6:56 - 6:57
    trẻ em một tuổi trên thế giới đã được
  • 6:57 - 7:00
    tiêm chủng cơ bản phòng chống thủy đậu và các bệnh khác
  • 7:00 - 7:01
    mà chúng ta đã làm trong rất nhiều năm qua
  • 7:01 - 7:03
    là 20, 50 hay 80 phần trăm?
  • 7:03 - 7:07
    Nào, đây là câu trả lời của người Mỹ
    và của người Thụy Điển
  • 7:07 - 7:08
    Hãy nhìn vào kết quả của người Thụy Điển
  • 7:08 - 7:10
    giờ thì bạn biết câu trả lời nào là câu đúng rồi
  • 7:10 - 7:14
    (Cười)
  • 7:14 - 7:18
    Ông quái nào mà là giáo sư
    về y tế cộng đồng của cái nước này?
  • 7:18 - 7:19
    Đó là tôi, đó là tôi đấy.
  • 7:19 - 7:21
    (Cười)
  • 7:21 - 7:24
    Khổ quá, khổ quá các bạn ạ
  • 7:24 - 7:27
    (Vỗ tay)
  • 7:27 - 7:30
    Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận của Ola
  • 7:30 - 7:34
    để đo được những gì chúng ta biết đã thu hút chú ý
  • 7:34 - 7:37
    và CNN đã phát đi các kết quả này trên trang web của họ
  • 7:37 - 7:39
    và họ đưa ra các câu hỏi, hàng triệu câu trả lời
  • 7:39 - 7:42
    và tôi nghĩ có khoảng 2000 bình luận
  • 7:42 - 7:45
    và đây là một trong các lời bình luận
  • 7:45 - 7:48
    Anh ta nói "Tôi cá là chẳng có ai của giới truyền thông
    qua được bài kiểm tra này''
  • 7:48 - 7:51
    Thế là Ola bảo tôi "Bố cầm lấy thiết bị này
  • 7:51 - 7:53
    bố được mời đến hội thảo của báo chí
  • 7:53 - 7:55
    bố đưa cho họ và đo xem giới truyền thông biết gì''
  • 7:55 - 7:57
    và thưa các quý ông, quý bà
  • 7:57 - 7:59
    lần đầu tiên, kết quả không chính thức
  • 7:59 - 8:03
    từ một hội thảo với truyền thông nước Mỹ
  • 8:03 - 8:08
    Sau đó, mới đây là truyền thông của Liên minh Châu Âu
  • 8:08 - 8:09
    (Cười)
  • 8:09 - 8:12
    Các bạn thấy đấy, vấn đề không phải ở chỗ người ta
  • 8:12 - 8:14
    không đọc, không nghe truyền thông
  • 8:14 - 8:18
    Vấn đề là ở chỗ
    truyền thông tự họ chẳng biết gì
  • 8:18 - 8:19
    Thế chúng ta phải làm gì đây, Ola?
  • 8:19 - 8:21
    Chúng ta có ý tưởng nào không?
  • 8:21 - 8:32
    (Vỗ tay)
  • 8:32 - 8:36
    Ola Rosling: Vâng, tôi có một ý tưởng, nhưng trước hết
  • 8:36 - 8:40
    Tôi xin lỗi vì các bạn bị bọn tinh tinh đánh bại
  • 8:40 - 8:42
    May mắn là tôi có thể an ủi các bạn
  • 8:42 - 8:47
    bằng cách chứng minh đó thực ra
    không phải là lỗi của các bạn.
  • 8:47 - 8:49
    Sau đó tôi sẽ hướng dẫn các bạn một vài mẹo
  • 8:49 - 8:51
    để thắng được lũ tinh tinh trong tương lai
  • 8:51 - 8:53
    Đó cơ bản là những gì tôi sẽ làm
  • 8:53 - 8:55
    Đầu tiên, hãy xét đến việc tại sao
    chúng ta lại thiếu hiểu biêt đến thế
  • 8:55 - 8:58
    và tất cả bắt đầu ở nơi này
  • 8:58 - 9:02
    Đây là Hudiksvall. Một thành phố ở phía bắc Thụy Điển
  • 9:02 - 9:05
    Đây là nơi gần kề với nơi tôi lớn lên
  • 9:05 - 9:09
    Đây cũng là nơi gần kề với cả một vấn đề to lớn
  • 9:09 - 9:11
    Thực ra, nó có những vấn đề giống hệt
  • 9:11 - 9:14
    như mọi nơi khác
  • 9:14 - 9:15
    nơi mà bạn lớn lên
  • 9:15 - 9:18
    Nó không có tính chất đại diện đâu, được chứ?
  • 9:18 - 9:20
    Nó đem lại cho tôi cái nhìn thiên lệch
  • 9:20 - 9:22
    về cuộc sống trên hành tinh này
  • 9:22 - 9:25
    Đó chính là miếng ghép đầu tiên
    của mảng ghép hình của sự thiếu hiểu biết
  • 9:25 - 9:27
    Chúng ta đều có sự thiên vị cá nhân
  • 9:27 - 9:29
    Chúng ta đều có các kinh nghiệm khác nhau
  • 9:29 - 9:30
    từ cộng đồng và con người mà chúng ta gặp
  • 9:30 - 9:33
    và hơn hết cả, chúng ta đi học
  • 9:33 - 9:35
    chúng ta tiếp tục vấn đề ở đây
  • 9:35 - 9:36
    Tôi thích trường học
  • 9:36 - 9:42
    nhưng các giáo viên có vẻ như dạy về
    quan điểm thế giới đã lạc hậu
  • 9:42 - 9:44
    vì họ học được những điều đó
    khi họ đi tới trường
  • 9:44 - 9:47
    và bây giờ họ mô tả thế giới đó cho học sinh của mình
  • 9:47 - 9:49
    không có ý đồ xấu gì cả
  • 9:49 - 9:51
    và những quyển sách đó, tất nhiên, đã được in ra
  • 9:51 - 9:54
    và lạc hậu đi trong một thế giới đã thay đổi
  • 9:54 - 9:55
    Hiện không có một chút thực hành nào
  • 9:55 - 9:59
    để giảng dạy các tài liệu cập nhật
  • 9:59 - 10:01
    Và đó là điều chúng tôi tập trung vào
  • 10:01 - 10:02
    Chúng ta có những số liệu lạc hậu
  • 10:02 - 10:05
    kết hợp với sự thiên vị cá nhân của chúng ta
  • 10:05 - 10:08
    Điều tiếp theo xảy sẽ là tin tức
  • 10:08 - 10:10
    Một nhà báo xuất sắc sẽ biết phải lựa chọn
  • 10:10 - 10:12
    câu chuyện thế nào để đưa nó lên tít lớn
  • 10:12 - 10:15
    và mọi người sẽ đọc nó bởi nó giật gân
  • 10:15 - 10:19
    Những sự kiện bất thường thì sẽ thú vị hơn, đúng không?
  • 10:19 - 10:21
    Những câu chuyện được phóng đại lên
  • 10:21 - 10:24
    đặc biệt là những điều chúng ta sợ
  • 10:24 - 10:27
    Cá mập tấn công một người Thụy Điển
  • 10:27 - 10:30
    trở thành hàng tít chính trong hàng tuần ở Thụy Điển.
  • 10:30 - 10:34
    Có ba nguồn thông tin bị bóp méo
  • 10:34 - 10:37
    thật sự rất khó để xóa bỏ nó
  • 10:37 - 10:39
    Chúng tấn công tới tấp chúng ta
  • 10:39 - 10:43
    và lấp đầy tâm trí chúng ta với những ý nghĩ kỳ quặc
  • 10:43 - 10:45
    và hơn hết, chúng ta chọn những thứ
  • 10:45 - 10:51
    làm cho chúng ta rất con người,
    trực giác bản năng của chúng ta
  • 10:51 - 10:53
    Điều này tốt trong quá trình tiến hóa
  • 10:53 - 10:54
    Nó giúp chúng ta khái quát hóa
  • 10:54 - 10:56
    và đi đến kết luận rất, rất nhanh
  • 10:56 - 11:00
    Nó giúp chúng ta thổi phồng những gì chúng ta sợ hãi
  • 11:00 - 11:04
    và chúng ta tìm nguyên nhân khi mà thực ra thì không có
  • 11:04 - 11:09
    và chúng ta có ảo tưởng của sự tự tin
  • 11:09 - 11:12
    khi mà chúng ta tin rằng
    chúng ta là những tay lái xe cự phách
  • 11:12 - 11:13
    trên mức trung bình
  • 11:13 - 11:15
    Mọi người đã trả lời câu hỏi đó
  • 11:15 - 11:16
    "Vâng, tôi lái xe tốt hơn''
  • 11:16 - 11:18
    Được rồi, điều đó tốt theo tiến hóa
  • 11:18 - 11:20
    nhưng bây giờ vấn đề là quan điểm về thế giới
  • 11:20 - 11:23
    Đó chính là nguyên nhân tại sao nó lại hoàn toàn ngược lại
  • 11:23 - 11:26
    Chiều hướng mà tăng lên thì thực ra giảm xuống
  • 11:26 - 11:27
    và ngược lại
  • 11:27 - 11:31
    trong trường hợp này, các con tinh tinh
    sử dụng trực giác để thắng chúng ta
  • 11:31 - 11:35
    điều đó trở thành điểm yếu của chúng ta,
    thay vì điểm mạnh
  • 11:35 - 11:37
    Mà nó lẽ ra phải là điểm mạnh của chúng ta, phải không?
  • 11:37 - 11:40
    Thế thì chúng ta giải quyết vấn đề như thế nào?
  • 11:40 - 11:41
    Đầu tiên, chúng ta cần đo được nó
  • 11:41 - 11:43
    rồi chúng ta cần cứu chữa nó
  • 11:43 - 11:45
    Và bằng cách đo nó, chúng ta có thể hiểu
  • 11:45 - 11:48
    cái gì là nguyên mẫu của sự thiếu hiểu biết
  • 11:48 - 11:49
    Chúng tôi bắt đầu thử nghiệm năm ngoái
  • 11:49 - 11:52
    và bây giờ chúng tôi chắc chắn rằng
    chúng tôi sẽ trạm trán với
  • 11:52 - 11:55
    rất nhiều sự thiếu hiểu biết trên khắp thế giới
  • 11:55 - 11:59
    Ý tưởng là thật sự
  • 11:59 - 12:01
    phân chia nó theo các lĩnh vực
  • 12:01 - 12:03
    hay quy mô của phát triển toàn cầu
  • 12:03 - 12:08
    ví dụ như khí hậu, các loài có nguy cơ tuyệt chủng,
    nhân quyền
  • 12:08 - 12:11
    bình đẳng giới, năng lượng, tài chính
  • 12:11 - 12:13
    Tất cả các lĩnh vực khác nhau đều có số liệu riêng
  • 12:13 - 12:15
    và có nhiều tổ chức đang cố gắng
  • 12:15 - 12:17
    nâng cao ý thức về các số liệu đó
  • 12:17 - 12:21
    Tôi đã bắt đầu liên hệ với một số tổ chức đó
  • 12:21 - 12:24
    như WWF Quỹ động vật hoang dã, Tổ chức Ân xá quốc tế hay UNICEF
  • 12:24 - 12:27
    và hỏi họ, các số liệu thú vị của các vị là gì
  • 12:27 - 12:29
    mà các vị nghĩ công chúng không biết?
  • 12:29 - 12:30
    Và tôi thu thập các số liệu đó
  • 12:30 - 12:34
    Hãy tưởng tượng một danh sách dài, cứ cho là 250 số liệu
  • 12:34 - 12:35
    sau đó chúng tôi làm thăm dò công cộng
  • 12:35 - 12:37
    và xem họ ghi điểm kém nhất ở đâu
  • 12:37 - 12:38
    Rồi chúng tôi rút ngắn danh sách lại
  • 12:38 - 12:39
    với những kết quả tệ hại
  • 12:39 - 12:42
    như những ví dụ từ giáo sư Hans
  • 12:42 - 12:44
    và chúng tôi không gặp vấn đề gì khi tìm những kiểu
  • 12:44 - 12:45
    kết quả tệ hại như vậy
  • 12:45 - 12:48
    Thế thì, với danh sách rút ngắn, chúng tôi làm gì với nó?
  • 12:48 - 12:52
    Chúng tôi biến nó thành một chứng chỉ về kiến thức
  • 12:52 - 12:54
    một chứng chỉ về kiến thức toàn cầu
  • 12:54 - 12:57
    mà bạn có thể sử dụng, nếu bạn là một tổ chức lớn
  • 12:57 - 13:00
    một trường học, một đại học
    hoặc có thể là một thông tấn xã
  • 13:00 - 13:04
    để mà chứng nhận bản thân bạn
    được trang bị kiến thức toàn cầu
  • 13:04 - 13:07
    nói chung, chúng tôi không thuê những người
  • 13:07 - 13:09
    trả lời như những con tinh tinh
  • 13:09 - 13:12
    Tất nhiên là không nên làm thế
  • 13:12 - 13:14
    Có lẽ trong 10 năm nữa
  • 13:14 - 13:16
    nếu dự án này thành công
  • 13:16 - 13:18
    bạn sẽ ở trong một cuộc phỏng vấn
  • 13:18 - 13:22
    và phải trả lời các kiến thức toàn cầu điên rồ này
  • 13:22 - 13:26
    Bây giờ chúng ta sẽ học những mẹo thật sự
  • 13:26 - 13:28
    Bạn sẽ làm thế nào để thành công?
  • 13:28 - 13:31
    Tất nhiên là có cách rồi
  • 13:31 - 13:33
    đó là ngồi xuống mỗi tối
  • 13:33 - 13:35
    và học thuộc lòng các số liệu này
  • 13:35 - 13:37
    bằng cách đọc tất cả các báo cáo đó.
  • 13:37 - 13:39
    Điều đó thật ra sẽ không bao giờ xảy ra
  • 13:39 - 13:42
    Ngay cả giáo sư Hans cũng nghĩ nó không bao giờ xảy ra
  • 13:42 - 13:43
    Người ta không có thời gian cho nó
  • 13:43 - 13:46
    Người ta thích đường tắt, và đây là đường tắt
  • 13:46 - 13:49
    Chúng ta cần biến trực giác của mình thành sức mạnh
  • 13:49 - 13:51
    Chúng ta cần phải biết khái quát
  • 13:51 - 13:53
    Bây giờ tôi sẽ chỉ cho bạn một vài mẹo nhỏ
  • 13:53 - 13:55
    ở chỗ mà nhận thức sai lầm đổi chiều
  • 13:55 - 13:58
    theo quy tắc của kinh nghiệm
  • 13:58 - 14:00
    Hãy bắt đầu với nhận thức sai đầu tiên
  • 14:00 - 14:02
    Điều này rất phổ biến
  • 14:02 - 14:04
    Mọi thứ đang trở nên tồi tệ hơn
  • 14:04 - 14:07
    Bạn nghe thấy vậy. Và bạn thầm nghĩ
  • 14:07 - 14:10
    Cách nghĩ khác là hầu hết mọi thứ đều tiến bộ
  • 14:10 - 14:12
    Và bạn ngồi với câu hỏi trước mặt
  • 14:12 - 14:16
    và bạn không chắc chắn. Bạn nên đoán "tiến bộ''
  • 14:16 - 14:19
    Được chứ? Đừng chọn cái kém hơn.
  • 14:19 - 14:21
    Điều đó sẽ giúp bạn trả lời
    các câu hỏi của chúng tôi tốt hơn
  • 14:21 - 14:22
    (Vỗ tay)
  • 14:22 - 14:26
    Đó là cái đầu tiên
  • 14:26 - 14:28
    Có người giàu và người nghèo
  • 14:28 - 14:30
    và khoảng cách càng tăng lên
  • 14:30 - 14:31
    Đó là sự bất bình đẳng khủng khiếp
  • 14:31 - 14:33
    Đúng, đây là một thế giới bất công
  • 14:33 - 14:36
    nhưng khi bạn nhìn vào dữ liệu, có một cái bướu
  • 14:36 - 14:38
    Bạn cảm thấy không chắc
  • 14:38 - 14:40
    hãy tìm đến ''hầu hết mọi người đều ở mức giữa''
  • 14:40 - 14:42
    điều đó sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi đúng
  • 14:42 - 14:46
    Nào, định kiến tiếp theo là
  • 14:46 - 14:50
    đầu tiên, các quốc gia và con người cần phải rất , rất giàu
  • 14:50 - 14:52
    để có thể có phát triển xã hội
  • 14:52 - 14:56
    nhưng các em gái được đi học và sẵn sàng đối phó với
    các thảm họa thiên nhiên
  • 14:56 - 14:57
    Không, không, không. Sai rồi
  • 14:57 - 14:59
    Hãy nhìn này: cái bướu to ở giữa
  • 14:59 - 15:02
    ở đây các em gái đã được đi học rồi
  • 15:02 - 15:04
    Và nếu bạn không chắc, hãy nghĩ đến
  • 15:04 - 15:05
    ''đa số đã có điều này rồi''
  • 15:05 - 15:09
    ví dụ những điều như có điện lực
    hay các em gái được đi học
  • 15:09 - 15:11
    Đó chỉ là quy tắc của kinh nghiệm
  • 15:11 - 15:13
    và tất nhiên nó không áp dụng cho tất cả mọi thứ
  • 15:13 - 15:15
    nhưng đó là cách bạn khái quát hóa
  • 15:15 - 15:17
    Hãy nhìn vào điều cuối cùng
  • 15:17 - 15:20
    Nếu một điều gì đó, vâng, ví dụ này rất hay
  • 15:20 - 15:22
    cá mập rất nguy hiểm
  • 15:22 - 15:27
    Không, vâng , nhưng chúng không quan trọng lắm
  • 15:27 - 15:30
    trong thống kê toàn cầu, đó là điều tôi muốn nói
  • 15:30 - 15:32
    Tôi thật ra rất sợ cá mập
  • 15:32 - 15:35
    Cứ khi nào tôi thấy câu hỏi về những điều tôi sợ
  • 15:35 - 15:38
    có thể về động đất, các tôn giáo khác,
  • 15:38 - 15:41
    có lẽ tôi sợ khủng bố hoặc cá mập
  • 15:41 - 15:42
    bất cứ cái gì làm cho tôi thấy
  • 15:42 - 15:45
    đoán được bạn sẽ thổi phồng vấn đề lên
  • 15:45 - 15:46
    Đó là quy tắc theo kinh nghiệm
  • 15:46 - 15:49
    Đương nhiên, có những thứ rất nguy hiểm và cũng rất tuyệt
  • 15:49 - 15:52
    Cá mập giết rất , rất ít người
    Đó là cách mà bạn nên nghĩ
  • 15:52 - 15:56
    Với bốn quy tắc theo kinh nghiệm
  • 15:56 - 15:59
    bạn có thể đưa ra câu trả lời tốt hơn bọn tinh tinh
  • 15:59 - 16:01
    bởi vì chúng không thể làm thế được
  • 16:01 - 16:04
    Chúng không thể khái quát hóa những quy tắc này
  • 16:04 - 16:08
    và hy vọng rằng chúng ta có thể biến đổi thế giới quanh ta
  • 16:08 - 16:11
    và chúng ta sẽ chiến thắng bọn tinh tinh. Có được không ạ?
  • 16:11 - 16:15
    (Vỗ tay)
  • 16:19 - 16:21
    Đó là cách tiếp cận có hệ thống
  • 16:21 - 16:24
    Câu hỏi là liệu nó có quan trọng không?
  • 16:24 - 16:27
    Vâng, rất quan trọng để hiểu sự nghèo đói
  • 16:27 - 16:30
    nghèo đói cùng cực, và chiến đấu với nó
  • 16:30 - 16:32
    và đưa các bé gái đến trường học
  • 16:32 - 16:36
    Khi chúng ta nhận thấy rằng nó thật sự thành công,
    chúng ta có thể hiểu nó
  • 16:36 - 16:38
    Nhưng liệu nó có quan trọng với người khác
  • 16:38 - 16:40
    những người quan tâm đến sự kết thúc tốt đẹp của sự phân chia này
  • 16:40 - 16:42
    Tôi dám nói là có, thật sự quan trọng
  • 16:42 - 16:44
    với cùng một lý do
  • 16:44 - 16:47
    Nếu bạn có cái nhìn về thế giới ngày nay
    dựa trên số liệu thực tế
  • 16:47 - 16:49
    bạn sẽ có cơ hội để hiểu
  • 16:49 - 16:50
    điều gì sẽ xảy đến trong tương lai
  • 16:50 - 16:53
    Chúng ta quay trở lại với hai cái bướu năm 1975
  • 16:53 - 16:54
    Đó là năm tôi sinh ra
  • 16:54 - 16:57
    Tôi chọn phương Tây
  • 16:57 - 17:01
    Đó là các nước Châu Âu hiện tại và Bắc Mỹ
  • 17:01 - 17:05
    Hãy so sánh phần còn lại và phương Tây
  • 17:05 - 17:07
    ở khía cạnh bạn giàu như thế nào
  • 17:07 - 17:09
    Có những người có thể chi trả
  • 17:09 - 17:13
    để bay ra nước ngoài cho kỳ nghỉ
  • 17:13 - 17:16
    Năm 1975, chỉ 30 phần trăm có thể
  • 17:16 - 17:19
    đi ra khỏi Châu Âu và Bắc Mỹ
  • 17:19 - 17:21
    Nhưng điều này đã thay đổi, đúng không?
  • 17:21 - 17:26
    Hãy xem sự thay đổi cho đến hiện tại, 2014
  • 17:26 - 17:27
    Ngày nay, tỷ lệ là 50/50
  • 17:27 - 17:31
    Sự thống trị của phương Tây đã kết thúc, hiện tại
  • 17:31 - 17:33
    Thật tốt. Thế tiếp theo sẽ gì xảy ra?
  • 17:33 - 17:37
    Bạn có thấy cái bướu to không?
    Bạn có thấy nó di chuyển ra sao không?
  • 17:37 - 17:43
    Tôi làm một thí nghiệm nhỏ. Tôi vào trang web của IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế,
  • 17:43 - 17:47
    Họ có dự báo cho 5 năm tiếp theo
    tính theo GDP theo đầu người
  • 17:47 - 17:50
    Thế là tôi có thể sử dụng nó để xem 5 năm trong tương lai
  • 17:50 - 17:53
    giả sử rằng bất bình đẳng về thu nhập của các quốc gia vẫn như giữ nguyên
  • 17:53 - 17:55
    Tôi đã làm thế, và tôi còn đi xa hơn
  • 17:55 - 17:58
    Tôi sử dụng những 5 năm này cho 20 năm tới
  • 17:58 - 18:03
    với cùng tốc độ, chỉ là một thử nghiệm
    để xem có gì sẽ xảy ra
  • 18:03 - 18:05
    Hãy đi tới thời gian tương lai
  • 18:05 - 18:10
    Năm 2020, 57 phần trăm của nhóm còn lại
  • 18:10 - 18:13
    Năm 2050, 63 phần trăm
  • 18:13 - 18:22
    2030, 68 phần trăm. Năm 2035, phương Tây thua
    trong thị trường tiêu thụ của người giàu
  • 18:22 - 18:26
    Đó chỉ là sự dự đoán tương lai của GDP theo đầu người
  • 18:26 - 18:28
    73 phần trăm của người tiêu thụ giàu có
  • 18:28 - 18:32
    sẽ sống ngoài Bắc Mỹ và Châu Âu
  • 18:32 - 18:36
    Vâng, tôi nghĩ một công ty nên sử dụng thông tin này
  • 18:36 - 18:39
    để chắc chắn khi đưa ra
    những quyết định dựa trên thực tế cho tương lai
  • 18:39 - 18:41
    Cảm ơn rất nhiều
  • 18:41 - 18:43
    (Vỗ tay)
  • 18:48 - 18:50
    Bruno Giussani: Hans và Ola Rosling, thưa quý vị!
Title:
Làm thế nào để không thiếu hiểu biết về thế giới
Speaker:
Hans and Ola Rosling
Description:

Bạn biết bao nhiêu về thế giới? Hans Rosling, với biểu đồ nổi tiếng của mình về dân số thế giới, dữ liệu về sức khỏe và thu nhập (và cái que chỉ siêu siêu dài) trình bày với các bạn rằng các bạn có khả năng cao về mặt thống kê là bạn sẽ khá sai lầm về những gì bạn nghĩ là bạn biết. Đùa vui cùng khán giả qua các câu hỏi, sau đó con trai của Hans, Ola, sẽ chỉ ra 4 nguyên tắc để nhanh chóng bớt thiếu hiểu biết hơn

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
20:31

Vietnamese subtitles

Revisions