Return to Video

How blood pressure works - Wilfred Manzano

  • 0:06 - 0:11
    Nếu xếp tất cả mạch máu
    trong cơ thể thành đường thẳng,
  • 0:11 - 0:15
    thì chúng dài khoảng 95,000 km.
  • 0:15 - 0:22
    mỗi ngày, chúng mang một lượng
    khoảng 7,500 lít máu
  • 0:22 - 0:28
    Dù thực sự là một lượng
    từ 4 - 5 lít máu được dùng nhiều lần.
  • 0:28 - 0:30
    Chúng chuyển oxi và các chất dinh dưỡng
  • 0:30 - 0:35
    như glucose và axit amin ,
    đến những tế bào cơ thể
  • 0:35 - 0:40
    Máu tạo ra áp lực
    lên thành cơ của mạch máu
  • 0:40 - 0:43
    áp lực đó gọi là huyết áp,
  • 0:43 - 0:47
    và nó tăng hay giảm tùy vào nhịp đập tim
  • 0:47 - 0:49
    Huyết áp tăng cao nhất ở tâm thu
  • 0:49 - 0:53
    Khi tim co lại để đẩy máu đi qua động mạch
  • 0:53 - 0:55
    đây là huyết áp tâm thu của bạn
  • 0:55 - 0:58
    Khi tim nghỉ giữa các nhịp đập
  • 0:58 - 1:02
    Huyết áp giảm tới mức thấp nhất,
    gọi là huyết áp tâm trương
  • 1:02 - 1:06
    Một cơ thể khỏe mạnh
    điển hình có huyết áp tâm thu
  • 1:06 - 1:10
    khoảng từ 90 - 120 mmHg,
  • 1:10 - 1:14
    và huyết áp tâm trương từ 60 - 80
  • 1:14 - 1:20
    Nói chung, mức bình thường là
    hơi thấp hơn 120/80.
  • 1:20 - 1:22
    Máu lưu thông khắp cơ thể,
  • 1:22 - 1:25
    qua những ống tuần hoàn.
  • 1:25 - 1:26
    Ở hệ thống đướng ống,
  • 1:26 - 1:30
    Một vài tác động có thể làm
    tăng áp suất lên thành ống
  • 1:30 - 1:32
    vật chất của dịch lỏng
  • 1:32 - 1:33
    tăng lượng dịch lỏng,
  • 1:33 - 1:34
    hoặc do ống hẹp hơn
  • 1:34 - 1:35
    Nên nếu máu nặng hơn,
  • 1:35 - 1:41
    cần áp lực lớn hơn để đẩy máu đi,
    nên tim sẽ đập mạnh hơn.
  • 1:41 - 1:45
    Một chế độ ăn có nhiều muối
    sẽ dẩn tới kết quả tương tự
  • 1:45 - 1:47
    Muối thúc đẩy việc giữ lại nước
  • 1:47 - 1:51
    Và tăng thêm dịch lỏng ,
    làm tăng lượng máu và huyết áp
  • 1:51 - 1:55
    và stress, phản ứng trước sự xung đột
  • 1:55 - 1:58
    sẽ phóng ra hormone,
    như epinephrine hay norepinephrine
  • 1:58 - 2:01
    làm co các mạch máu chính lại,
  • 2:01 - 2:05
    gây trì hoãn việc lưu thông máu
    và tăng huyết áp.
  • 2:05 - 2:09
    Các mạch máu có thể
    giải quyết sự biến động này
  • 2:09 - 2:14
    Các sợi co giãn bao lấy thành mạch
    khiến chúng trở nên đàn hồi
  • 2:14 - 2:19
    Nhưng nếu huyết áp thường xuyên
    lên đến khoảng 140/90.
  • 2:19 - 2:22
    Đó là bệnh cao huyết áp,
    nếu cứ bệnh như vậy,
  • 2:22 - 2:24
    có thể gây các vấn đề nghiêm trọng.
  • 2:24 - 2:27
    Bởi vì khi thành động mạch bị căng ra
  • 2:27 - 2:28
    sẽ tạo ra các vết rách nhỏ.
  • 2:28 - 2:31
    Khi tế bào bị tổn thương bị sưng lên
  • 2:31 - 2:33
    những chất phản ứng lại
    với sự phình lên này
  • 2:33 - 2:37
    như tế bào bạch cầu
    tụ xung quanh vết rách.
  • 2:37 - 2:41
    Mỡ và chất béo ở trong máu cũng thế,
  • 2:41 - 2:44
    chúng chồng chất để tạo thành mảng
  • 2:44 - 2:48
    làm cứng và dày thành động mạch bên trong
  • 2:48 - 2:50
    Tình trạng này được gọi
    là xơ vữa động mạch
  • 2:50 - 2:53
    và có thể có những hậu quả nguy hiểm.
  • 2:53 - 2:57
    Nếu các mảng này bị vỡ,
    cục máu sẽ hình thành trên vết rách,
  • 2:57 - 3:00
    cản trở lưu thông trong mạch vốn đã hẹp.
  • 3:00 - 3:01
    Nếu cục máu này đủ lớn,
  • 3:01 - 3:07
    Nó có thể ngăn ô xy và chất dinh dưỡng
    đi xuống tế bào ở phía dưới.
  • 3:07 - 3:08
    Ở những mạch máu nuôi tim
  • 3:08 - 3:10
    Nó sẽ gây ra cơn đau tim
  • 3:10 - 3:15
    Khi các tế bào cơ tim bị thiếu oxy
    chúng bắt đầu chết đi
  • 3:15 - 3:18
    Những cục máu làm tắc
    dòng chảy của máu lên não,
  • 3:18 - 3:20
    gây ra đột quỵ
  • 3:20 - 3:23
    Mạch máu bị tắc có thể được nới rộng ra
  • 3:23 - 3:26
    bằng cách giải phẫu thông động mạch
  • 3:26 - 3:29
    Bác sĩ sẽ luồn một sợi dây qua mạch máu
  • 3:29 - 3:31
    đến vị trí bị nghẽn,
  • 3:31 - 3:35
    rồi đặt một bong bóng đã tháo hơi
    trên sợi dây đó
  • 3:35 - 3:39
    Khi bóng phình lên, nó làm chỗ bị tắc
    rộng ra như ban đầu.
  • 3:39 - 3:42
    Đôi khi một cái ống cứng gọi là "stent"
  • 3:42 - 3:45
    được đặt ở mạch máu
    để giúp nó mở rộng ra
  • 3:45 - 3:47
    để máu lưu thông tự do
  • 3:47 - 3:50
    và bổ sung cho các tế bào
    thiếu ô xy phía dưới
  • 3:50 - 3:54
    Luôn linh hoạt dưới tác động của huyết áp
    là việc khó khăn của động mạch.
  • 3:54 - 3:56
    Chất dịch lỏng mà động mạch bơm
    được cấu thành từ các chất
  • 3:56 - 3:59
    có thể trở nên dính nhớp,
  • 3:59 - 4:03
    và tim bình thường đập 70 nhịp/phút
  • 4:03 - 4:08
    và ít nhất 2.5 tỉ nhịp trong
    suốt thời gian sống trung bình.
  • 4:08 - 4:11
    Có vẻ như là một lượng áp lực
    không thể vượt qua được
  • 4:11 - 4:15
    nhưng đừng lo, động mạch hoàn toàn
    có thể vượt qua các chướng ngại trên.
Title:
How blood pressure works - Wilfred Manzano
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:32

Vietnamese subtitles

Revisions