Return to Video

Bạn có thể đếm tới bao nhiêu trên những ngón tay của mình? (Gợi ý: lớn hơn 10 rất nhiều) - James Tanton

  • 0:07 - 0:11
    Bạn có thể đếm tới bao nhiêu
    trên các ngón tay?
  • 0:11 - 0:13
    Dường như đây là câu hỏi
    đã có sẵn câu trả lời.
  • 0:13 - 0:16
    Hầu hết chúng ta đều có 10 ngón tay,
  • 0:16 - 0:17
    hay nói chính xác hơn,
  • 0:18 - 0:19
    8 ngón tay và 2 ngón cái.
  • 0:19 - 0:23
    Vậy là chúng ta có tổng cộng
    10 đơn vị trên hai bàn tay
  • 0:23 - 0:25
    giúp chúng ta có thể đếm tới mười.
  • 0:25 - 0:29
    Không phải ngẫu nhiên mà 10 kí tự
    ta sử dụng trong hệ thống hiện đại ngày nay
  • 0:29 - 0:31
    lại được gọi là đơn vị.
  • 0:31 - 0:33
    Nhưng đó không phải
    là cách đếm duy nhất.
  • 0:33 - 0:38
    Ở một số nơi, người ta có thể đếm
    lên tới 12 chỉ trên 1 bàn tay.
  • 0:38 - 0:39
    Bằng cách nào?
  • 0:39 - 0:42
    Mỗi ngón tay được chia làm 3 đốt,
  • 0:42 - 0:47
    và chúng ta có một ngón chỉ
    đến các ngón khác: ngón cái
  • 0:47 - 0:51
    Điều đó giúp chúng ta có thể dễ dàng đếm
    tới 12 trên một bàn tay.
  • 0:51 - 0:52
    Và nếu ta muốn đếm nhiều hơn,
  • 0:52 - 0:58
    Chúng ta có thể bàn tay kia
    đếm số lần ta đạt tới 12
  • 0:58 - 1:03
    có tới 5 lần 12, nghĩa là 60.
  • 1:03 - 1:05
    Tốt hơn hết, hãy sử dụng
    các đốt của bàn tay thứ hai
  • 1:05 - 1:11
    để đếm 12 lần của 12, lên tới 144.
  • 1:11 - 1:13
    Đó là sự hoàn thiện khá lớn,
  • 1:13 - 1:17
    nhưng ta có thể tiếp tục bằng việc tìm
    thêm phần có thể đếm được ở mỗi bàn tay.
  • 1:17 - 1:21
    Ví dụ, mỗi ngón tay có 3 phần
    và 3 nếp gấp tay
  • 1:21 - 1:24
    như vậy ta có tổng cộng 6 thứ
    có thể đếm được.
  • 1:24 - 1:26
    Giờ ta có thể đếm
    tới 24 trên mỗi bàn tay,
  • 1:26 - 1:29
    và sử dụng bàn tay kia
    để ghi nhớ các nhóm 24
  • 1:29 - 1:32
    giúp ta có thể đếm tới 576.
  • 1:32 - 1:33
    Ta có thể đếm nhiều hơn không?
  • 1:33 - 1:36
    Dường như đã chạm tới một giới hạn
    của việc đếm chính xác các số
  • 1:36 - 1:39
    trên những phần ngón tay khác nhau
  • 1:39 - 1:41
    Nên hãy nghĩ đến một cái gì đó khác.
  • 1:41 - 1:43
    Một trong những phát minh
    vĩ đại của toán học
  • 1:43 - 1:47
    đó là hệ thống ký hiệu định vị
  • 1:47 - 1:51
    ở đó, vị trí của ký tự cho phép thể hiện độ lớn
    về giá trị của chính nó
  • 1:51 - 1:53
    như số 999.
  • 1:53 - 1:56
    Mặc dù một biểu tượng được sử dụng 3 lần,
  • 1:56 - 2:00
    mỗi vị trí lại thể hiện một trật tự
    về độ lớn khác nhau.
  • 2:00 - 2:06
    Nên ta có thể sử dụng giá trị định vị
    lên các ngón để đánh bại kỷ lục trước đó.
  • 2:06 - 2:08
    Tạm thời quên đi những đốt tay
  • 2:08 - 2:12
    và nghĩ tới trường hợp đơn giản nhất
    chỉ có 2 sự lựa chọn trên mỗi ngón tay,
  • 2:12 - 2:14
    lên và xuống.
  • 2:14 - 2:16
    Điều này không cho phép ta
    sử dụng cơ số 10
  • 2:16 - 2:20
    nhưng thật tuyệt vời cho
    hệ thống đếm cơ số hai
  • 2:20 - 2:22
    hay còn gọi là nhị phân.
  • 2:22 - 2:26
    Trong hệ nhị phân, mỗi vị trí
    có giá trị gấp đôi giá trị trước đó,
  • 2:26 - 2:29
    vì vậy chúng ta có thể gán
    cho những ngón tay các giá trị một
  • 2:29 - 2:30
    hai,
  • 2:30 - 2:31
    bốn,
  • 2:31 - 2:32
    tám,
  • 2:32 - 2:34
    và thậm chí lên đến 512.
  • 2:34 - 2:37
    Và với bất kỳ số nguyên dương nào,
    đến giới hạn nhất định,
  • 2:37 - 2:40
    cũng đều có thể được thể hiện
    bằng tổng của những số trên.
  • 2:40 - 2:44
    Ví dụ, 7 là tổng của 4, 2 và 1,
  • 2:44 - 2:48
    Vì vậy để thể hiện 7,
    ta chỉ cần dơ 3 ngón tay lên.
  • 2:48 - 2:56
    Trong khi đó, 250 lại bằng
    128+64+32+16+8+2
  • 2:56 - 2:58
    Vậy giờ ta có thể đếm lên tới bao nhiêu?
  • 2:58 - 3:03
    Đó sẽ là một số
    mà cả 10 ngón tay đều dơ lên, 1023.
  • 3:03 - 3:06
    Vậy liệu có thể đếm
    nhiều hơn được nữa không?
  • 3:06 - 3:08
    Điều đó còn phụ thuộc
    vào độ khéo léo của bạn.
  • 3:08 - 3:12
    Nếu như bạn uốn cong được từng ngón tay,
    nó sẽ cho ta ba trạng thái khác nhau.
  • 3:12 - 3:13
    nắm tay
  • 3:13 - 3:14
    gập nửa ngón tay,
  • 3:14 - 3:16
    và mở rộng lòng tay,
  • 3:16 - 3:20
    Bây giờ, chúng ta có thể đếm
    dựa trên 3 trạng thái trên
  • 3:20 - 3:25
    lên tới 59,048,
  • 3:25 - 3:29
    Và nếu bạn có thể gập ngón tay thành
    4 trạng thái khác nhau hoặc nhiều hơn,
  • 3:29 - 3:31
    bạn có thể đếm được nhiều hơn nữa.
  • 3:31 - 3:36
    Giới hạn đó phụ thuộc vào bạn,
    sự linh hoạt và khéo léo của riêng bạn.
  • 3:36 - 3:39
    Thậm chí chỉ với 2 trạng thái thôi,
  • 3:39 - 3:41
    chúng ta cũng đã làm việc khá hiệu quả.
  • 3:41 - 3:45
    Sự thật, máy tính của chúng ta hiện nay
    cũng dựa trên nguyên lí tương tự thế này.
  • 3:45 - 3:48
    Mỗi vi mạch bao gồm
    những công tắc điện nhỏ,
  • 3:48 - 3:51
    có hai trạng thái là bật và tắt,
  • 3:51 - 3:56
    nghĩa là, 2 trạng thái mặc định đó
    biểu diễn cho các số.
  • 3:56 - 4:00
    Và giống như ta chỉ sử dụng các ngón tay
    để có thể đếm trên 1,000,
  • 4:00 - 4:30
    thì máy tính cũng sử dụng hệ thống này
    để thực hiện hàng tỉ hoạt động đó
  • 4:30 - 4:30
    chỉ bằng cách đếm trạng thái tắt của 1 và 0
Title:
Bạn có thể đếm tới bao nhiêu trên những ngón tay của mình? (Gợi ý: lớn hơn 10 rất nhiều) - James Tanton
Description:

Xem bài giảng đầy đủ trên: https://ed.ted.com/lessons/how-high-can-you-count-on-your-fingers-spoiler-much-higher-than-10-james-tanton

Bạn có thể đếm tới bao nhiêu trên những ngón tay của mình? Đó dường như là một câu hỏi đã có sẵn câu trả lời. Hầu hết chúng ta đều có 10 ngón tay, hay nói một cách chính xác hơn là 8 ngón tay và 2 ngón cái. Nó cho chúng ta tổng cộng 10 đơn vị trên 2 bàn tay, giúp chúng ta có thể đếm tới 10. Vậy liệu chúng ta có thể đếm nhiều hơn được nữa hay không?

Bài giảng bởi James Tanton, minh họa bởi TED-Ed

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:30

Vietnamese subtitles

Revisions