1 00:00:06,646 --> 00:00:10,597 Bạn có thể đếm tới bao nhiêu trên các ngón tay? 2 00:00:10,597 --> 00:00:13,176 Dường như đây là câu hỏi đã có sẵn câu trả lời. 3 00:00:13,176 --> 00:00:15,786 Hầu hết chúng ta đều có 10 ngón tay, 4 00:00:15,786 --> 00:00:16,989 hay nói chính xác hơn, 5 00:00:18,193 --> 00:00:19,397 8 ngón tay và 2 ngón cái. 6 00:00:19,397 --> 00:00:22,796 Vậy là chúng ta có tổng cộng 10 đơn vị trên hai bàn tay 7 00:00:22,796 --> 00:00:24,676 giúp chúng ta có thể đếm tới mười. 8 00:00:24,676 --> 00:00:28,766 Không phải ngẫu nhiên mà 10 kí tự ta sử dụng trong hệ thống hiện đại ngày nay 9 00:00:28,766 --> 00:00:30,957 lại được gọi là đơn vị. 10 00:00:30,957 --> 00:00:33,128 Nhưng đó không phải là cách đếm duy nhất. 11 00:00:33,128 --> 00:00:38,316 Ở một số nơi, người ta có thể đếm lên tới 12 chỉ trên 1 bàn tay. 12 00:00:38,316 --> 00:00:39,324 Bằng cách nào? 13 00:00:39,324 --> 00:00:42,345 Mỗi ngón tay được chia làm 3 đốt, 14 00:00:42,345 --> 00:00:46,787 và chúng ta có một ngón chỉ đến các ngón khác: ngón cái 15 00:00:46,787 --> 00:00:50,808 Điều đó giúp chúng ta có thể dễ dàng đếm tới 12 trên một bàn tay. 16 00:00:50,808 --> 00:00:52,337 Và nếu ta muốn đếm nhiều hơn, 17 00:00:52,337 --> 00:00:57,937 Chúng ta có thể bàn tay kia đếm số lần ta đạt tới 12 18 00:00:57,937 --> 00:01:02,597 có tới 5 lần 12, nghĩa là 60. 19 00:01:02,597 --> 00:01:05,248 Tốt hơn hết, hãy sử dụng các đốt của bàn tay thứ hai 20 00:01:05,248 --> 00:01:10,968 để đếm 12 lần của 12, lên tới 144. 21 00:01:10,968 --> 00:01:12,788 Đó là sự hoàn thiện khá lớn, 22 00:01:12,788 --> 00:01:17,239 nhưng ta có thể tiếp tục bằng việc tìm thêm phần có thể đếm được ở mỗi bàn tay. 23 00:01:17,239 --> 00:01:21,249 Ví dụ, mỗi ngón tay có 3 phần và 3 nếp gấp tay 24 00:01:21,249 --> 00:01:23,656 như vậy ta có tổng cộng 6 thứ có thể đếm được. 25 00:01:23,656 --> 00:01:25,988 Giờ ta có thể đếm tới 24 trên mỗi bàn tay, 26 00:01:25,988 --> 00:01:28,518 và sử dụng bàn tay kia để ghi nhớ các nhóm 24 27 00:01:28,518 --> 00:01:31,668 giúp ta có thể đếm tới 576. 28 00:01:31,668 --> 00:01:33,008 Ta có thể đếm nhiều hơn không? 29 00:01:33,008 --> 00:01:36,417 Dường như đã chạm tới một giới hạn của việc đếm chính xác các số 30 00:01:36,417 --> 00:01:38,763 trên những phần ngón tay khác nhau 31 00:01:38,763 --> 00:01:40,620 Nên hãy nghĩ đến một cái gì đó khác. 32 00:01:40,620 --> 00:01:43,318 Một trong những phát minh vĩ đại của toán học 33 00:01:43,318 --> 00:01:46,689 đó là hệ thống ký hiệu định vị 34 00:01:46,689 --> 00:01:50,849 ở đó, vị trí của ký tự cho phép thể hiện độ lớn về giá trị của chính nó 35 00:01:50,849 --> 00:01:53,218 như số 999. 36 00:01:53,218 --> 00:01:55,729 Mặc dù một biểu tượng được sử dụng 3 lần, 37 00:01:55,729 --> 00:01:59,850 mỗi vị trí lại thể hiện một trật tự về độ lớn khác nhau. 38 00:01:59,850 --> 00:02:05,539 Nên ta có thể sử dụng giá trị định vị lên các ngón để đánh bại kỷ lục trước đó. 39 00:02:05,539 --> 00:02:07,849 Tạm thời quên đi những đốt tay 40 00:02:07,849 --> 00:02:12,163 và nghĩ tới trường hợp đơn giản nhất chỉ có 2 sự lựa chọn trên mỗi ngón tay, 41 00:02:12,163 --> 00:02:13,939 lên và xuống. 42 00:02:13,939 --> 00:02:16,329 Điều này không cho phép ta sử dụng cơ số 10 43 00:02:16,329 --> 00:02:20,380 nhưng thật tuyệt vời cho hệ thống đếm cơ số hai 44 00:02:20,380 --> 00:02:22,489 hay còn gọi là nhị phân. 45 00:02:22,489 --> 00:02:26,279 Trong hệ nhị phân, mỗi vị trí có giá trị gấp đôi giá trị trước đó, 46 00:02:26,279 --> 00:02:29,320 vì vậy chúng ta có thể gán cho những ngón tay các giá trị một 47 00:02:29,320 --> 00:02:30,190 hai, 48 00:02:30,190 --> 00:02:30,940 bốn, 49 00:02:30,940 --> 00:02:31,738 tám, 50 00:02:31,738 --> 00:02:34,293 và thậm chí lên đến 512. 51 00:02:34,293 --> 00:02:36,941 Và với bất kỳ số nguyên dương nào, đến giới hạn nhất định, 52 00:02:36,941 --> 00:02:39,980 cũng đều có thể được thể hiện bằng tổng của những số trên. 53 00:02:39,980 --> 00:02:43,771 Ví dụ, 7 là tổng của 4, 2 và 1, 54 00:02:43,771 --> 00:02:47,640 Vì vậy để thể hiện 7, ta chỉ cần dơ 3 ngón tay lên. 55 00:02:47,640 --> 00:02:56,290 Trong khi đó, 250 lại bằng 128+64+32+16+8+2 56 00:02:56,290 --> 00:02:58,260 Vậy giờ ta có thể đếm lên tới bao nhiêu? 57 00:02:58,260 --> 00:03:03,491 Đó sẽ là một số mà cả 10 ngón tay đều dơ lên, 1023. 58 00:03:03,491 --> 00:03:05,631 Vậy liệu có thể đếm nhiều hơn được nữa không? 59 00:03:05,631 --> 00:03:07,730 Điều đó còn phụ thuộc vào độ khéo léo của bạn. 60 00:03:07,730 --> 00:03:12,381 Nếu như bạn uốn cong được từng ngón tay, nó sẽ cho ta ba trạng thái khác nhau. 61 00:03:12,381 --> 00:03:13,321 nắm tay 62 00:03:13,321 --> 00:03:14,391 gập nửa ngón tay, 63 00:03:14,391 --> 00:03:15,761 và mở rộng lòng tay, 64 00:03:15,761 --> 00:03:19,612 Bây giờ, chúng ta có thể đếm dựa trên 3 trạng thái trên 65 00:03:19,612 --> 00:03:24,980 lên tới 59,048, 66 00:03:24,980 --> 00:03:28,741 Và nếu bạn có thể gập ngón tay thành 4 trạng thái khác nhau hoặc nhiều hơn, 67 00:03:28,741 --> 00:03:30,641 bạn có thể đếm được nhiều hơn nữa. 68 00:03:30,641 --> 00:03:36,202 Giới hạn đó phụ thuộc vào bạn, sự linh hoạt và khéo léo của riêng bạn. 69 00:03:36,202 --> 00:03:38,802 Thậm chí chỉ với 2 trạng thái thôi, 70 00:03:38,802 --> 00:03:41,301 chúng ta cũng đã làm việc khá hiệu quả. 71 00:03:41,301 --> 00:03:45,332 Sự thật, máy tính của chúng ta hiện nay cũng dựa trên nguyên lí tương tự thế này. 72 00:03:45,332 --> 00:03:48,492 Mỗi vi mạch bao gồm những công tắc điện nhỏ, 73 00:03:48,492 --> 00:03:51,182 có hai trạng thái là bật và tắt, 74 00:03:51,182 --> 00:03:55,752 nghĩa là, 2 trạng thái mặc định đó biểu diễn cho các số. 75 00:03:55,752 --> 00:04:00,192 Và giống như ta chỉ sử dụng các ngón tay để có thể đếm trên 1,000, 76 00:04:00,192 --> 00:04:29,671 thì máy tính cũng sử dụng hệ thống này để thực hiện hàng tỉ hoạt động đó 77 00:04:29,671 --> 00:04:29,921 chỉ bằng cách đếm trạng thái tắt của 1 và 0