Return to Video

Chúng ta học được gì từ đời sống tình dục của côn trùng

  • 0:02 - 0:07
    Vậy là con người sợ côn trùng
    hơn là cái chết.
  • 0:07 - 0:13
    Ít nhất, theo như khảo sát năm 1973
    "Cuốn sách các danh sách"
  • 0:13 - 0:20
    giới thiệu danh sách trực tuyến điều tốt
    nhất, tệ nhất và hài hước nhất mà bạn gặp.
  • 0:20 - 0:24
    Chỉ có nỗi sợ về độ cao
    và nói trước đám đông
  • 0:24 - 0:27
    xếp trên nỗi sợ về côn trùng sáu chân.
  • 0:28 - 0:31
    Và tôi đoán nếu bạn đặt loài nhện
    vào danh sách này
  • 0:31 - 0:36
    thì tập hợp côn trùng và nhện sẽ
    nằm đầu danh sách.
  • 0:37 - 0:39
    Tôi không phải là một trong những
    người này.
  • 0:39 - 0:41
    Tôi thực sự rất yêu thích côn trùng.
  • 0:41 - 0:45
    Tôi nghĩ chúng là nhưng sinh vật
    thú vị và xinh đẹp.
  • 0:45 - 0:47
    và đôi khi còn đáng yêu nữa.
  • 0:47 - 0:48
    (Tiếng cười).
  • 0:48 - 0:49
    Và tôi không một mình.
  • 0:50 - 0:53
    Nhiều thế kỉ qua, nhiều bộ óc vĩ đại
    của các nhà khoa học,
  • 0:53 - 0:56
    từ Charles Darwin đến E.O. Wilson,
  • 0:56 - 1:02
    đã lấy nguồn cảm hứng từ việc nghiên cứu
    những bộ não nhỏ nhất trên Trái Đất.
  • 1:03 - 1:04
    Vậy, tại sao lại như vậy?
  • 1:04 - 1:07
    Điều gì làm chúng ta cứ tiếp tục
    tìm hiểu về loài côn trùng?
  • 1:08 - 1:13
    Những điều đó, đương nhiên, chỉ là tầm quan trọng chênh vênh của hầu hết về chúng.
  • 1:13 - 1:16
    Chúng nhiều hơn bất cứ loài động vật nào.
  • 1:16 - 1:19
    Chúng ta cũng không biết có bao nhiêu loài côn trùng
  • 1:19 - 1:21
    bời vì những loài mới liên tục
    được phát hiện
  • 1:21 - 1:25
    Có ít nhất một triệu loài, và có khi
    lên tới 10 triệu loài.
  • 1:25 - 1:29
    Điều này có nghĩa là bạn có thể có một
    cuốn lịch về loài côn trùng trong tháng
  • 1:30 - 1:33
    và không bị lặp lại loài nào trong vòng
    hơn 80,000 năm.
  • 1:34 - 1:36
    (Tiếng cười)
  • 1:36 - 1:38
    Nghe chưa, gấu trúc và mèo!
  • 1:38 - 1:40
    (Tiếng cười)
  • 1:41 - 1:44
    Quan trọng hơn,
    côn trùng là điều thiết yếu.
  • 1:44 - 1:45
    Chúng ta cần chúng.
  • 1:45 - 1:49
    Có một ước tính rằng cứ
    1 trong 3 miếng thức ăn
  • 1:49 - 1:52
    có thể được tạo từ sự thụ phấn.
  • 1:53 - 1:56
    Nhà khoa học dùng côn trùng
    để tìm những khám phá nền tảng
  • 1:56 - 1:59
    về mọi thứ từ cấu trúc của
    hệ thần kinh của chúng ta
  • 1:59 - 2:01
    đến cách gen và DNA làm việc.
  • 2:02 - 2:04
    Nhưng điều tôi thích nhất về côn trùng
  • 2:04 - 2:07
    là chúng có thể nói cho chúng ta
    về hành vi của chúng ta.
  • 2:08 - 2:11
    Côn trùng dường như làm mọi thứ
    con người làm
  • 2:11 - 2:14
    Chúng hẹn hò, làm tình,
    đánh nhau, rồi chia tay.
  • 2:15 - 2:19
    Chúng làm như vậy với thứ giống như
    là tình yêu hay sự thù hận.
  • 2:20 - 2:25
    Nhưng điều khiến hành vi của chúng khác với
    thứ điều khiển hành vi của chúng ta,
  • 2:25 - 2:27
    và sự khác biệt đó có thể
    được làm sáng tỏ.
  • 2:28 - 2:30
    Không ở đâu mà thật hơn là điểm
  • 2:30 - 2:34
    xuất phát một trong những sở thích
    chi phối chúng ta nhất - tình dục.
  • 2:34 - 2:37
    Bây giờ, tôi sẽ tiếp tục và
    tôi nghĩ tôi có thể biện hộ,
  • 2:37 - 2:39
    điều mà dường như là một phát biểu
    gây ngạc nhiên.
  • 2:41 - 2:44
    Tôi nghĩ tình dục ở côn trùng thú vị
    hơn ở con người.
  • 2:44 - 2:46
    (Tiếng cười)
  • 2:46 - 2:49
    Và sự đa dạng tự nhiên mà chúng ta thấy
  • 2:49 - 2:52
    làm chúng ta vật lộn với
    những giả thuyết của chúng ta
  • 2:52 - 2:55
    về đàn ông và phụ nữ có nghĩa gì.
  • 2:56 - 2:57
    Để bắt đầu,
  • 2:57 - 3:00
    nhiều loài côn trùng không cần
    giao phối tí nào để sinh sản.
  • 3:00 - 3:05
    Bọ chét cái sao chép thành những con bọ nhỏ
    chút xíu mà không bao giờ cần giao phối.
  • 3:05 - 3:07
    Sinh khi còn trinh, ngay đây.
  • 3:07 - 3:08
    Ngay trong bụi hồng nhà bạn.
  • 3:08 - 3:11
    (Tiếng cười)
  • 3:11 - 3:13
    Khi chúng giao phối,
  • 3:13 - 3:16
    thậm chí tinh trùng của chúng
    thú vị hơn tinh trùng con người
  • 3:16 - 3:19
    Có nhiều loại ruồi trái cây
  • 3:19 - 3:22
    mà tinh trùng dài hơn
    chiều dài của con đực.
  • 3:22 - 3:26
    Điều đó quan trọng bởi vì những con đực
    dùng tinh trùng để cạnh tranh.
  • 3:27 - 3:31
    Côn trùng đực đánh nhau bằng
    vũ khí, như là sừng ở những con bọ cứng.
  • 3:32 - 3:36
    Nhưng chúng lại cạnh tranh
    sau khi giao phối, bằng tinh trùng.
  • 3:37 - 3:42
    Chuồn chuồn và chuồn chuồn kim có
    dương vật giống như dao quân đội Thuỵ Sĩ
  • 3:42 - 3:44
    với tất cả những gì dính vào
    đều bị kéo ra.
  • 3:44 - 3:46
    (Tiếng cười)
  • 3:46 - 3:50
    Chúng dùng những công cụ ghê gớm
    như những cái xúc
  • 3:50 - 3:55
    để lấy tinh trùng của những con đực trước
    vừa giao phối với con cái.
  • 3:55 - 3:57
    (Tiếng cười)
  • 3:57 - 4:00
    Thế thì chúng ta học được gì từ đó?
  • 4:00 - 4:05
    (Tiếng cười)
  • 4:05 - 4:10
    Đây không là một bài học theo cách
    chúng ta bắt chước chúng.
  • 4:10 - 4:14
    hay chúng là ví dụ để chúng ta noi theo.
  • 4:14 - 4:17
    Cho dù vây, dĩ nhiên là vậy.
  • 4:17 - 4:21
    Tôi có nói ăn thịt bạn tình là
    phổ biến ở côn trùng chưa?
  • 4:21 - 4:23
    Không, đó không phải là điều
    mấu chốt.
  • 4:23 - 4:25
    Nhưng điều tôi nghĩ côn trùng làm,
  • 4:25 - 4:31
    là phá bỏ rất nhiều luật lệ mà ccon người
    chúng ta có về vai trò của tình dục.
  • 4:31 - 4:37
    Có người cho là tự nhiên áp đặt
    phiên bản hài kịch những năm 1950
  • 4:37 - 4:39
    lên vai trò của đàn ông và phụ nữ.
  • 4:39 - 4:42
    Như là đàn ông luôn luôn được cho là
    chủ động và cuồng nhiệt,
  • 4:42 - 4:44
    còn phụ nữ thì thụ động và nhát.
  • 4:44 - 4:46
    Nhưng đó không phải vậy.
  • 4:47 - 4:49
    Ví dụ như loài châu chấu ở Mỹ
  • 4:49 - 4:52
    có họ hàng với dế và cào cào.
  • 4:52 - 4:55
    Những con đực rất kén chọn
    đối tượng nó giao phối,
  • 4:55 - 4:58
    bởi vì nó không chỉ truyền tinh trùng
    lúc giao phối,
  • 4:58 - 5:03
    nó còn cho con cái thứ gọi là
    quà tặng hôn nhân.
  • 5:03 - 5:06
    Bạn có thể thấy hai con châu chấu ở Mỹ
    giao phối trong những hình này.
  • 5:06 - 5:09
    Trong cả hai bản những bản,
    con đực ở bên phải,
  • 5:09 - 5:12
    và phần nhô ra giống lưỡi kiếm là
    bộ phận đẻ trứng của con cái.
  • 5:13 - 5:16
    giọt trắng là tinh trùng,
  • 5:16 - 5:19
    giọt xanh lá là quà tặng hôn nhân,
  • 5:19 - 5:22
    và con đực tạo ra nó từ
    chính cơ thể của nó
  • 5:22 - 5:25
    và nó cực kỳ đắt giá để làm được.
  • 5:25 - 5:27
    Nó có thể nặng đến một phần ba
    trọng lượng cơ thể con đực.
  • 5:28 - 5:31
    Tôi ngừng lại chút xíu để bạn suy nghĩ
  • 5:31 - 5:35
    sẽ như thế nào nếu mỗi lần
    những người đàn ông làm tình,
  • 5:35 - 5:41
    phải sản xuất cái gì đó nặng cỡ
    50, 60, 70 pounds.
  • 5:41 - 5:44
    (Tiếng cười)
  • 5:44 - 5:48
    Họ sẽ không bao giờ làm điều đó
    thường xuyên được.
  • 5:48 - 5:49
    (Tiếng cười)
  • 5:49 - 5:52
    Cũng vậy, châu chấu Mỹ không làm
    thường xuyên được.
  • 5:52 - 5:54
    Vậy điều đó có nghĩa là
  • 5:54 - 5:58
    con châu chấu Mỹ đực rất là kén chọn
  • 5:58 - 6:01
    về ai mà nó tặng món quà hôn nhân này.
  • 6:01 - 6:03
    Món quà này rất bổ dưỡng,
  • 6:03 - 6:06
    và con cái ăn trong lúc và
    sau khi giao phối.
  • 6:06 - 6:08
    Nên quà càng lớn, con đực càng được việc,
  • 6:08 - 6:10
    vì có nghĩa là có nhiều thời gian
    cho tinh trùng
  • 6:10 - 6:13
    chảy vào cơ thể con cái và
    thụ tinh với trứng.
  • 6:14 - 6:18
    Nó cũng có nghĩa là con đực rất
    thụ động trong giao phối,
  • 6:18 - 6:21
    trong khi đó con cái cực kỳ
    hung hăng và tranh giành,
  • 6:21 - 6:26
    trong nỗ lực chiếm lấy
    càng nhiều quà tặng hôn nhân này càng tốt.
  • 6:26 - 6:30
    Không có một mẫu luật lệ điển hình.
  • 6:31 - 6:33
    Thậm chí chung chung,
  • 6:33 - 6:38
    con đực thật sự không quá quan trọng
    trong đời sống của nhiều loài côn trùng.
  • 6:38 - 6:42
    Trong đời sống xã hội của côn trùng -
    ong và ong vò vẽ và kiến
  • 6:42 - 6:45
    những con vật bạn thấy mỗi ngày
  • 6:45 - 6:47
    những con kiến chạy tới lui
    trong tô đường của bạn.
  • 6:47 - 6:50
    những con ong mật chập chờn
    từ hoa này sang hoa khác
  • 6:50 - 6:53
    tất cả chúng thường là con cái.
  • 6:53 - 6:58
    Người ta dành hàng thiên niên kỉ
    điên đầu vì điều đó.
  • 6:58 - 7:03
    Người Hy Lạp cổ biết là có một lớp ong,
    những con ăn bám,
  • 7:03 - 7:05
    nhiều hơn ong thợ,
  • 7:05 - 7:08
    dù chúng không thích sự lười biếng
    của những con ăn bám,
  • 7:08 - 7:11
    vì chúng thấy là những con ong lười biếng
    chỉ lảng vảng quanh tổ
  • 7:11 - 7:12
    đến khi cuộc chiến giao phối.
  • 7:12 - 7:14
    chúng là những con đực.
  • 7:14 - 7:16
    Chúng quanh quẩn chờ cuộc đấu giao phối
  • 7:16 - 7:18
    nhưng chúng không tham gia việc
    hút mật và tìm phấn hoa.
  • 7:18 - 7:21
    Người Hy Lạp không tìm ra giới tính
    con lười biếng,
  • 7:21 - 7:25
    một phần của sự mơ hồ này là họ biết
    khả năng chích của loài ong
  • 7:25 - 7:28
    nhưng họ thấy khó tin
  • 7:28 - 7:31
    là loài động vât sinh ra với
    một vũ khí như vậy lại là con cái
  • 7:32 - 7:35
    Aristotle cũng gắng tham gia.
  • 7:35 - 7:39
    Ông cho là,
    "Nếu những con có vòi là con đực.."
  • 7:39 - 7:42
    Nhưng ông lại mơ hồ,
    bởi vì điều đó có nghĩa
  • 7:42 - 7:45
    những con đực cũng chăm sóc
    những con còn nhỏ trong đàn.
  • 7:45 - 7:49
    và ông dường như nghĩ là điều đó
    hoàn toàn không thể xảy ra.
  • 7:49 - 7:52
    Nên ông kết luận rằng
    có lẽ loài ong là lưỡng tính
  • 7:52 - 7:53
    trong cùng cá thể,
  • 7:53 - 7:56
    không có gì gượng ép,
    nhiều loài cũng là vậy,
  • 7:56 - 7:58
    nhưng ông chưa thật sự đào sâu
    để biết điều đó.
  • 7:59 - 8:03
    Thậm chí ngày nay, như bạn thấy đó,
    ví dụ như sinh viên của tôi,
  • 8:03 - 8:07
    gọi mọi con vật thấy được
    kể cả con trùng, là con đực.
  • 8:08 - 8:11
    Khi tôi nói là những con kiến lửa hung tợn
  • 8:11 - 8:14
    với hàm răng khổng lồ,
    dùng để bảo vệ cho cả đàn,
  • 8:14 - 8:17
    luôn là những con cái,
  • 8:17 - 8:20
    họ dường như không tin tôi lắm.
  • 8:20 - 8:21
    (Tiếng cười)
  • 8:21 - 8:26
    Và dĩ nhiên tất cả phim ảnh,
    phim về Kiến, Ong
  • 8:26 - 8:32
    khắc hoạ nhân vật chính trong
    xã hội côn trùng thường là con đực.
  • 8:33 - 8:35
    Vậy điểm khác biệt điều này tạo ra?
  • 8:35 - 8:36
    Đó là phim ảnh. Nó hư cấu.
  • 8:36 - 8:38
    Phim ảnh nói về thú vật.
  • 8:38 - 8:42
    Điểm khác biệt nếu phim ảnh
    nói chuyện như Jerry Seinfeld?
  • 8:42 - 8:44
    Tôi nghĩ nó thành vấn đề,
  • 8:44 - 8:47
    và một vấn đề mà thật sự
    là một phần sâu hơn
  • 8:47 - 8:51
    là ứng dụng của nó trong
    y khoa và sức khoẻ
  • 8:51 - 8:54
    và nhiều lĩnh vực khác của đời sống.
  • 8:54 - 8:57
    Ta đều biết là các nhà khoa học
    dùng cái chúng ta gọi là hệ thống kiểu mẫu
  • 8:57 - 9:00
    mà mọi sinh vật --
    chuột bạch hay ruồi dấm--
  • 9:00 - 9:05
    là những vai đóng thế cho tất cả
    những động vật khác, kể cả con người.
  • 9:05 - 9:08
    Và ý tưởng là điều đó
    cũng đúng với con người
  • 9:08 - 9:10
    cũng đúng cho chuột bạch.
  • 9:10 - 9:13
    Theo diện rộng, điều đó thành điều ta quan tâm
  • 9:13 - 9:17
    Nhưng bạn có thể lấy ý tưởng
    của hệ thống mẫu
  • 9:18 - 9:20
    Điều tôi nghĩ chúng ta đã làm,
  • 9:20 - 9:26
    là dùng con đực, trong tất cả các loài
    như là một hệ thống mẫu.
  • 9:26 - 9:27
    Qui tắc.
  • 9:27 - 9:29
    Cách mọi thứ được định hình
  • 9:30 - 9:33
    Và con cái là sự thay đổi --
  • 9:33 - 9:36
    thứ gì đó đặc biệt mà bạn chỉ nghiên cứu
    sau khi bạn có quy tắt cơ bản.
  • 9:38 - 9:40
    Trở lại với loài côn trùng.
  • 9:41 - 9:42
    Tôi nghĩ điều đó có nghĩa
  • 9:42 - 9:45
    là loài người không thể thấy
    những gì trước mặt họ.
  • 9:45 - 9:51
    Vì họ đoán sân chơi thế giới bị chiếm lĩnh
    phần lớn là người chơi nam
  • 9:51 - 9:55
    và người chơi nữ chỉ là thiểu số,
    vai trò thoáng qua.
  • 9:56 - 10:01
    Nhưng khi chúng ta làm vậy, chúng ta
    bỏ sót nhiều điều tự nhiên ban cho.
  • 10:02 - 10:09
    Và chúng ta có thể cũng bỏ sót cách
    tự nhiên, vật tự nhiên, kể cả con người.
  • 10:09 - 10:10
    có thể thay đổi.
  • 10:10 - 10:15
    Tôi nghĩ đó là lý do chúng ta dùng con đực
    làm mẫu trong nhiều nghiên cứu y khoa,
  • 10:15 - 10:17
    điều mà bây giờ chúng ta biết là có vấn đề
  • 10:17 - 10:22
    nếu chúng ta muốn kết quả ứng dụng
    cho cả nam lẫn nữ.
  • 10:23 - 10:25
    Điều cuối cùng tôi thật sự thích côn trùng
  • 10:25 - 10:29
    là thứ gì đó mà nhiều người thấy đáng sợ.
  • 10:29 - 10:30
    Chúng có bộ não cực kỳ nhỏ
  • 10:30 - 10:34
    với khả năng tư duy rất hạn hẹp
    là cách chúng ta thường nghĩ về chúng.
  • 10:34 - 10:39
    Chúng có hành động phức tạp,
    nhưng không có bộ não phức tạp.
  • 10:40 - 10:45
    Vì vậy, chúng ta không thể nghĩ
    đến chúng như thể những người bé nhỏ
  • 10:45 - 10:49
    bởi vì chúng không làm theo cách
    mà chúng ta làm.
  • 10:49 - 10:53
    Tôi thật sự thích việc rất khó
    để nhân chủng côn trùng,
  • 10:53 - 10:56
    để nhìn chúng và nghĩ chúng
    như những con người bé nhỏ
  • 10:56 - 10:58
    trong bộ xương đa dạng, với sáu chân.
  • 10:59 - 11:00
    (Tiếng cười)
  • 11:00 - 11:04
    Thay vào đó, bạn thật sự chấp nhận chúng
    theo cách của chúng,
  • 11:04 - 11:09
    bởi vì côn trùng làm ta suy nghĩ điều gì
    là bình thường và điều gì là tự nhiên.
  • 11:10 - 11:14
    Bạn thấy đấy, người ta viết truyện và
    nói về hành tinh song song
  • 11:14 - 11:17
    Họ ngưỡng mộ siêu tự nhiên,
  • 11:18 - 11:21
    những linh hồn của người đã khuất
    đi ngang qua chúng ta
  • 11:23 - 11:26
    Sự thu hút của một thế giới khác
  • 11:26 - 11:32
    là cái gì đó mà người ta nói tại sao
    họ muốn khuấy lên trong siêu nhiên.
  • 11:32 - 11:35
    Nhưng cũng như điều tôi quan tâm,
  • 11:35 - 11:37
    ai cần khả năng thấy người chết,
  • 11:37 - 11:39
    khi có thể thấy con côn trùng sống?
  • 11:39 - 11:40
    Cảm ơn các bạn.
  • 11:40 - 11:45
    (Vỗ tay)
Title:
Chúng ta học được gì từ đời sống tình dục của côn trùng
Speaker:
Marlene Zuk
Description:

Marlen Zuk nghiên cứu về côn trùng rất hứng thú và cương quyết. Trong buổi nói chuyện vui và nhiều gút mở, cô chia sẻ chỉ vài cách làm chúng ta thật sự há hốc - mà không chỉ dừng ở lối sáng tạo khi chúng giao cấu.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
11:58

Vietnamese subtitles

Revisions