Return to Video

How brass instruments work - Al Cannon

  • 0:09 - 0:10
    Điều gì đã tạo nên tiếng vang
  • 0:10 - 0:13
    của cây kèn trumpet
  • 0:13 - 0:17
    và tiếng "omm pah pah" của cây tuba nữa?
  • 0:17 - 0:18
    Và còn chất jazz
  • 0:18 - 0:21
    của cây kèn trombone đến từ đâu?
  • 0:21 - 0:22
    Câu trả lời
  • 0:22 - 0:25
    không nằm ở chất liệu đồng thau,
  • 0:25 - 0:27
    mà nằm ở sự di chuyển của không khí
  • 0:27 - 0:28
    từ phổi của người nhạc công
  • 0:28 - 0:31
    đến loa của nhạc cụ.
  • 0:31 - 0:33
    Như bất kỳ âm thanh nào khác,
  • 0:33 - 0:34
    âm nhạc được tạo ra
  • 0:34 - 0:36
    từ những rung động của không khí.
  • 0:36 - 0:37
    Nhạc cụ được phân loại
  • 0:37 - 0:40
    dựa trên cách
    những rung động ấy được thực hiện.
  • 0:40 - 0:42
    Những nhạc cụ bộ gõ thì được đánh.
  • 0:42 - 0:45
    Nhạc cụ dây thì được gẩy hoặc kéo.
  • 0:45 - 0:47
    Nhạc cụ bộ kèn gỗ thì không khí
  • 0:47 - 0:49
    được thổi qua một cái dăm hoặc lỗ thổi.
  • 0:49 - 0:51
    Nhưng đối với nhạc cụ bộ kèn đồng,
  • 0:51 - 0:52
    sự rung động đến trực tiếp
  • 0:52 - 0:55
    từ miệng của người nhạc công.
  • 0:55 - 0:57
    Một trong những điều đầu tiên
  • 0:57 - 0:59
    người chơi kèn đồng phải học
  • 0:59 - 1:01
    là phải lấy hơi thật sâu,
  • 1:01 - 1:06
    cho đến khi phổi đầy không khí.
  • 1:06 - 1:07
    Một khi không khí đã ở bên trong,
  • 1:07 - 1:09
    tất cả phải được thổi ra từ miệng,
  • 1:09 - 1:13
    nhưng ở đấy, một cuộc nội chiến sẽ xảy ra
  • 1:13 - 1:14
    vì người nhạc công đồng thời
  • 1:14 - 1:17
    cố gắng phải giữ môi họ đóng thật chặt
  • 1:17 - 1:21
    trong khi thổi đủ khí để buộc chúng mở ra.
  • 1:21 - 1:24
    Không khí thoát ra vướng phải cơ môi,
  • 1:24 - 1:27
    tạo thành một lỗ hở gọi là khẩu độ
  • 1:27 - 1:29
    và tạo nên sự rung động mà
  • 1:29 - 1:32
    nhạc công kèn đồng gọi là "the buzz."
  • 1:32 - 1:35
    Khi miệng kèn được đưa sát vào môi,
  • 1:35 - 1:38
    những cái tiếng "buzzing" sẽ được lọc,
  • 1:38 - 1:41
    khuếch đại rung động đến tần số nhất định.
  • 1:41 - 1:43
    Nhưng mọi thứ trở nên thật sự thú vị
  • 1:43 - 1:44
    phụ thuộc vào nhạc cụ nào
  • 1:44 - 1:46
    được gắn vào miệng kèn ấy.
  • 1:46 - 1:47
    Phần thân của nhạc cụ kèn đồng
  • 1:47 - 1:49
    là một cái ống
  • 1:49 - 1:53
    cộng hưởng với cột không khí thổi qua nó.
  • 1:53 - 1:55
    Cách sóng âm thanh di chuyển qua cột này
  • 1:55 - 1:57
    tạo thành một dải cao độ có giới hạn
  • 1:57 - 2:00
    được biết đến như là chuỗi hoà âm,
  • 2:00 - 2:03
    với những nốt cách xa nhau ở tần số thấp,
  • 2:03 - 2:06
    nhưng gần nhau hơn khi cao độ tăng lên.
  • 2:06 - 2:07
    Người nhạc công có thể thay đổi
  • 2:07 - 2:09
    cao độ của một nốt
  • 2:09 - 2:12
    bằng cách mím chặt môi lại và thay đổi
  • 2:12 - 2:15
    thể tích cũng như tốc độ của không khí.
  • 2:15 - 2:18
    Không khí chậm và ấm sẽ tạo những âm trầm,
  • 2:18 - 2:21
    còn không khí nhanh và mát
  • 2:21 - 2:24
    tạo nên những âm cao.
  • 2:24 - 2:25
    Nhưng chuỗi hoà âm nào
  • 2:25 - 2:26
    cũng có những chỗ trống
  • 2:26 - 2:28
    của những cao độ bị thiếu
  • 2:28 - 2:30
    và độ linh hoạt của những nhạc cụ kèn đồng
  • 2:30 - 2:34
    nằm ở khả năng chuyển đổi
    giữa nhiều chuỗi hoà âm khác nhau.
  • 2:34 - 2:35
    Với những nhạc cụ như là kèn trumpet,
  • 2:35 - 2:37
    những cái van có thể được hạ thấp xuống
  • 2:37 - 2:38
    để tăng chiều dài đường ống
  • 2:38 - 2:41
    mà không khí phải đi qua,
  • 2:41 - 2:43
    trong khi đối với kèn trombone,
  • 2:43 - 2:46
    người chơi phải đẩy cần kèn.
  • 2:46 - 2:47
    Tăng chiều dài ống
  • 2:47 - 2:49
    sẽ kéo dài cột không khí rung động,
  • 2:49 - 2:51
    làm giảm tần số rung động
  • 2:51 - 2:54
    và tạo nên một âm thanh thấp hơn.
  • 2:54 - 2:55
    Đây là lý do tại sao kèn tuba,
  • 2:55 - 2:57
    nhạc cụ kèn đồng lớn nhất,
  • 2:57 - 3:01
    có thể tạo nên những nốt thấp nhất.
  • 3:01 - 3:02
    Cho nên, thay đổi chiều dài của nhạc cụ
  • 3:02 - 3:05
    sẽ thay đổi chuỗi hoà âm của nó,
  • 3:05 - 3:08
    trong khi những biến đổi nhỏ của không khí
    và môi của người nhạc công
  • 3:08 - 3:11
    tạo những nốt khác nhau trong chuỗi đấy.
  • 3:11 - 3:13
    Và những nốt đấy cuối cùng sẽ thoát ra
  • 3:13 - 3:16
    khỏi một cái loa mở ở phần cuối.
  • 3:16 - 3:20
    Bắt đầu từ một cái lấy hơi thật sâu
    và một sự rung động từ môi,
  • 3:20 - 3:24
    nó đã biến thành một âm thanh rất vang.
  • 3:24 - 3:25
    Sự điều khiển khéo léo của người nhạc công
  • 3:25 - 3:28
    trong mỗi phần của cả quá trình
  • 3:28 - 3:29
    từ phổi,
  • 3:29 - 3:30
    đến môi,
  • 3:30 - 3:31
    đến miệng kèn
  • 3:31 - 3:32
    đến chính nhạc cụ
  • 3:32 - 3:35
    tạo nên những cao độ khác nhau
    một cách tuyệt vời
  • 3:35 - 3:36
    mà có thể nghe thấy trong tất cả loại nhạc
  • 3:36 - 3:39
    trên toàn cầu.
  • 3:39 - 3:40
    Bằng cách làm chủ sức mạnh
  • 3:40 - 3:42
    của sự cộng hưởng tự nhiên
  • 3:42 - 3:44
    theo một cách linh hoạt và có kiểm soát,
  • 3:44 - 3:45
    Những nhạc cụ kèn đồng
  • 3:45 - 3:47
    là ví dụ tuyệt vời về sự kết hợp
  • 3:47 - 3:49
    giữa sự sáng tạo của con người
  • 3:49 - 3:53
    với thế giới vật lý.
Title:
How brass instruments work - Al Cannon
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:12

Vietnamese subtitles

Revisions