Return to Video

Thí nghiệm mới của Sugata Mitra về việc tự học.

  • 0:02 - 0:04
    Ồ, câu trên khá là rõ ràng.
  • 0:04 - 0:07
    Tôi bắt đầu với câu nói đó khoảng 12 năm trước,
  • 0:07 - 0:10
    và tôi bắt đầu trong bối cảnh
  • 0:10 - 0:12
    của các nước đang phát triển
  • 0:12 - 0:15
    nhưng các bạn ngồi đây đến từ nhiều nơi trên thế giới.
  • 0:15 - 0:18
    khi bạn nghĩ tới bản đồ của nước bạn,
  • 0:18 - 0:20
    Tôi nghĩ bạn nhận ra rằng
  • 0:20 - 0:22
    ở mọi nước trên thế giới
  • 0:22 - 0:24
    bạn đều có thể vẽ những vòng tròn nhỏ và nói
  • 0:24 - 0:27
    "Có những nơi giáo viên giỏi không đến."
  • 0:28 - 0:30
    Hơn thế nữa,
  • 0:30 - 0:33
    đó là những nơi mọi rắc rối bắt đầu.
  • 0:33 - 0:35
    Nên chúng ta có một vấn đề mâu thuẫn.
  • 0:35 - 0:37
    Giáo viên giỏi không muốn đến những nơi
  • 0:37 - 0:40
    họ được cần đến nhất.
  • 0:40 - 0:43
    Tôi bắt đầu năm 1999
  • 0:43 - 0:46
    để thử giải quyết vấn đề này với 1 thí nghiệm.
  • 0:46 - 0:49
    một thí nghiệm rất đơn giản ở New Delhi
  • 0:51 - 0:54
    Tôi gắn một máy tính
  • 0:54 - 0:57
    vào một bức tường tại 1 khu ổ chuột ở New Delhi.
  • 0:58 - 1:01
    Trẻ em thường không đến trường. Chúng cũng không biết tiếng Anh.
  • 1:01 - 1:03
    Chúng còn chưa thấy một cái máy tính nào trước đây,
  • 1:03 - 1:06
    và chúng cũng không biết Intermet là gì.
  • 1:06 - 1:09
    Tôi kết nối Internet tốc độ cao-- nó cao hơn mặt đất khoảng 1m--
  • 1:09 - 1:11
    bật máy lên và để lại đó.
  • 1:11 - 1:13
    Sau đó,
  • 1:13 - 1:16
    tôi để ý thấy một số điều thú vị mà bạn sẽ thấy.
  • 1:16 - 1:19
    Tôi cũng đã lặp lại việc này trên khắp Ấn Độ
  • 1:19 - 1:21
    và sau đó
  • 1:21 - 1:23
    là trên một phần lớn của thế giới
  • 1:23 - 1:25
    và nhận thấy
  • 1:25 - 1:27
    trẻ em sẽ học làm
  • 1:27 - 1:30
    những thứ chúng muốn học làm.
  • 1:30 - 1:32
    Đây là thí nghiệm đầu tiên của chúng tôi
  • 1:32 - 1:34
    1 cậu bé 8 tuổi ở bên phải bạn
  • 1:34 - 1:37
    đang dạy học trò, 1 cô bé 6 tuổi,
  • 1:37 - 1:40
    cậu ấy đang dạy cô bé cách lướt web.
  • 1:41 - 1:44
    Cậu bé này đang ở giữa vùng Trung Ấn--
  • 1:45 - 1:47
    đây là làng Rajasthan
  • 1:47 - 1:50
    nơi những đứa trẻ ghi âm nhạc của riêng chúng
  • 1:50 - 1:53
    sau đó phát lại cho người khác,
  • 1:53 - 1:55
    trong quá trình này,
  • 1:55 - 1:57
    chúng hoàn toàn thích thú.
  • 1:57 - 1:59
    Chúng làm tất cả những việc này trong 4 giờ
  • 1:59 - 2:02
    sau lần đầu tiên nhìn thấy máy tính.
  • 2:02 - 2:05
    Tại 1 ngôi làng khác ở Nam Ấn Độ,
  • 2:05 - 2:07
    những cậu bé này
  • 2:07 - 2:09
    đã lắp 1 máy video camera
  • 2:09 - 2:11
    và đang cố chụp ảnh 1 con ong.
  • 2:11 - 2:13
    Chúng tải nó về từ Disney.com
  • 2:13 - 2:15
    hoặc 1 trong những website đó,
  • 2:15 - 2:18
    sau 14 ngày máy tính được lắp đặt trong làng.
  • 2:21 - 2:23
    Cuối cùng,
  • 2:23 - 2:25
    chúng tôi kết luận rằng nhũng nhóm trẻ em này
  • 2:25 - 2:28
    có thể tự học sử dụng máy tính và Internet
  • 2:28 - 2:30
    mà không cần xem xét việc chúng
  • 2:30 - 2:33
    là ai hay ở đâu
  • 2:33 - 2:36
    Lúc đó, tôi trở nên tham vọng hơn
  • 2:36 - 2:39
    và quyết định thử xem
  • 2:39 - 2:42
    những đứa trẻ có thể làm gì khác với máy tính.
  • 2:42 - 2:45
    Chúng tôi bắt đầu với 1 thí nghiệm ở Hyderabad, Ấn Độ
  • 2:45 - 2:48
    chúng tôi có 1 nhóm trẻ em
  • 2:48 - 2:51
    chúng nói tiếng Anh với âm điệu Telugu rất nặng.
  • 2:51 - 2:53
    Tôi đã đưa chúng 1 máy tính
  • 2:53 - 2:55
    có giao diện nói để đánh chữ
  • 2:55 - 2:58
    mà bạn có thể có miễn phí với Windows
  • 2:58 - 3:00
    sau đó yêu cầu chúng nói vào đó.
  • 3:00 - 3:02
    Khi chúng nói,
  • 3:02 - 3:04
    máy tính gõ ra những dòng vô nghĩa,
  • 3:04 - 3:06
    nên chúng hỏi, "Kìa, nó không hiểu những gì cháu nói à?"
  • 3:06 - 3:08
    Vậy tôi nói: "Uhm, bác sẽ để nó ở đây trong 2 tháng.
  • 3:08 - 3:10
    Để các cháu làm máy tính
  • 3:10 - 3:12
    hiểu được mình."
  • 3:12 - 3:14
    Thế là nhũng đứa trẻ hỏi, "Làm sao cháu làm được"
  • 3:14 - 3:16
    Và tôi nói,
  • 3:16 - 3:18
    "Thật sự, bác cũng không biết."
  • 3:18 - 3:20
    (Tiếng cười)
  • 3:20 - 3:22
    Rồi tôi bỏ đi.
  • 3:22 - 3:24
    (Cười)
  • 3:25 - 3:27
    2 tháng sau--
  • 3:27 - 3:29
    điều này đã được lưu làm tài liệu
  • 3:29 - 3:31
    tại báo Công nghệ Thông tin (Information Technology)
  • 3:31 - 3:33
    cho Phát triển Quốc tế-- (International Development)
  • 3:33 - 3:35
    âm điệu đó đã thay đổi
  • 3:35 - 3:38
    và rất gần với giọng Anh trung tính
  • 3:38 - 3:41
    mà tôi đã huấn luyện bộ xử lý của chương trình nói để đánh chữ.
  • 3:41 - 3:44
    Nios cách khác, chúng đều phát âm giống James Tooley
  • 3:44 - 3:46
    (Tiếng cười)
  • 3:46 - 3:48
    Chúng có thể tự làm điều đó.
  • 3:48 - 3:50
    Sau đó, tôi bắt đầu thí nghiệm
  • 3:50 - 3:52
    với nhiều thứ khác
  • 3:52 - 3:54
    mà bọn trẻ có thể tự học để làm.
  • 3:54 - 3:57
    Tôi nhận được 1 cuộc gọi rất thú vị từ Columbo
  • 3:57 - 3:59
    từ Arthur C. Clarke,
  • 3:59 - 4:01
    ông nói: "Tôi muốn xem thử những việc đang diễn ra."
  • 4:01 - 4:04
    Ông ấy không thể đi nên tôi phải đến đó.
  • 4:04 - 4:06
    Ông nói 2 điều rất thú vị,
  • 4:06 - 4:11
    "Một giáo viên mà có thể bị thay thế bởi
  • 4:11 - 4:13
    (Tiếng cười)
  • 4:13 - 4:15
    Điều thứ hai là
  • 4:15 - 4:17
    "Khi trẻ em hứng thú,
  • 4:17 - 4:20
    giáo dục diễn ra."
  • 4:20 - 4:22
    Tôi cũng đang làm trong lãnh vực đó,
  • 4:22 - 4:24
    nên mỗi lần tôi đều xem và nghĩ tới ông ấy.
  • 4:24 - 4:27
    (Video) Arthur C. Clarke: và chúng hoàn toàn có thể
  • 4:27 - 4:29
    giúp mọi người
  • 4:29 - 4:31
    bởi trẻ em có thể học để định hướng rất nhanh
  • 4:31 - 4:34
    sau đó đo tìm những thứ mà chúng thấy thú vị.
  • 4:34 - 4:37
    Và khi bạn có sự lôi cuốn, bạn có giáo dục.
  • 4:37 - 4:40
    Sugata Mitra: Tôi lại thí nghiệm ở Nam Phi.
  • 4:40 - 4:42
    Đây là 1 cậu bé 15 tuổi.
  • 4:42 - 4:45
    (Video) Cậu bé:.. Cháu chơi điện tử
  • 4:45 - 4:48
    như những con vật
  • 4:48 - 4:51
    và nghe nhạc.
  • 4:51 - 4:53
    SM: Rồi tôi hỏi, "Cháu có gửi email không?"
  • 4:53 - 4:56
    Cậu ta nói, "Có ạ, và chúng bay qua cả đại dương."
  • 4:57 - 4:59
    Đây là Cam-pu-chia,
  • 4:59 - 5:02
    cùng hẻo lánh--
  • 5:02 - 5:05
    một trò chơi toán học khá ngớ ngẩn
  • 5:05 - 5:07
    mà không đứa trẻ nào sẽ chơi trong lớp hoặc tại nhà.
  • 5:07 - 5:09
    Chúng có thể, bạn biết đấy, trả chúng lại cho bạn.
  • 5:09 - 5:11
    Chúng sẽ nói, ''Trò này thật chán"
  • 5:11 - 5:13
    Nhung nếu bạn bỏ nó ở vệ đường
  • 5:13 - 5:15
    và nều mọi người lớn đều bỏ đi
  • 5:15 - 5:17
    chúng sẽ khoe với nhau
  • 5:17 - 5:19
    về những cái chúng có thể làm.
  • 5:19 - 5:21
    Đây là điều những đứa trẻ này đang làm.
  • 5:21 - 5:24
    Chúng đang tập nhân-- tôi nghĩ thế.
  • 5:24 - 5:26
    Và trên toàn Ấn Độ,
  • 5:26 - 5:28
    sau khi kết thúc khoảng 2 năm,
  • 5:28 - 5:31
    những đứa trẻ bắt đầu Google bài tập về nhà.
  • 5:31 - 5:33
    Kết quả là, các giáo viên thông báo
  • 5:33 - 5:35
    về những tiến bộ vượt bậc trong tiếng Anh
  • 5:35 - 5:39
    (Tiếng cười)
  • 5:39 - 5:41
    tiến bộ nhanh chóng trong mọi việc.
  • 5:41 - 5:44
    Chúng nói, "Chúng đã trở thành những người suy nghĩ sâu sắc-- và tương tự."
  • 5:44 - 5:47
    (Tiếng cười)
  • 5:47 - 5:49
    Và thực sự chúng đã trở thành như vậy.
  • 5:49 - 5:51
    Ý tôi là, nếu có nhiều thứ trên Google,
  • 5:51 - 5:54
    tại sao ta cần phải nhồi chúng vào đầu bạn?
  • 5:55 - 5:57
    Nên vào cuối của 4 năm tiếp theo,
  • 5:57 - 6:00
    Tôi đã quyết định rằng những nhóm trẻ có thể định hướng trên mạng
  • 6:00 - 6:03
    để đạt được những mục tiêu giáo dục.
  • 6:03 - 6:05
    Tại thời điểm đó, 1 khoản tiền lớn
  • 6:05 - 6:07
    được đua vào Đại học Newcastle
  • 6:07 - 6:10
    để phát triển giáo dục ở Ấn Độ.
  • 6:10 - 6:13
    Nên Newcastle đã gọi cho tôi. Tôi nói, "Tôi sẽ làm từ Delhi."
  • 6:13 - 6:15
    Họ nói, "Không có cách gì anh có thể xử lý
  • 6:15 - 6:18
    hàng ngàn Bảng tiền của Đại học
  • 6:18 - 6:20
    mà chỉ ngồi ở Delhi."
  • 6:20 - 6:22
    Nên vào năm 2006,
  • 6:22 - 6:24
    Tôi mua 1 cái áo choàng rất ấm
  • 6:24 - 6:26
    và chuyển về Newcastle.
  • 6:27 - 6:29
    Tôi muốn thách thức mọi giới hạn
  • 6:29 - 6:31
    của hệ thống đó.
  • 6:31 - 6:33
    Thí nghiệm đầu tiên tôi thực hiện ngoài Newcastle
  • 6:33 - 6:35
    là ở Ấn Độ.
  • 6:35 - 6:38
    Và tôi cũng đặt ra cho mình 1 nhiệm vụ khong tưởng:
  • 6:38 - 6:41
    liệu những đứa trẻ nói tiếng Tamil
  • 6:41 - 6:43
    12 tuổi
  • 6:43 - 6:46
    trong 1 ngôi làng ở Bắc Ấn Độ
  • 6:46 - 6:48
    tự học công nghệ sinh học
  • 6:48 - 6:50
    bằng tiếng Anh ?
  • 6:50 - 6:53
    Tôi nghĩ, tôi sẽ kiểm tra chúng. Chúng sẽ nhận điểm không.
  • 6:53 - 6:55
    Tôi đưa chúng mọi thứ. Tôi sẽ quay lại và kiểm tra chúng.
  • 6:55 - 6:57
    Chúng sẽ nhận 1 điểm không nữa.
  • 6:57 - 7:01
    Tôi sẽ quay lại và nói: "Đúng, ta cần giáo viên cho một số việc nhất định."
  • 7:01 - 7:03
    Tôi gọi 26 đứa trẻ.
  • 7:03 - 7:05
    Chúng đều tới, và tôi bảo chúng
  • 7:05 - 7:07
    rằng có rất nhiều thứ khó trên chiếc máy tính này.
  • 7:07 - 7:10
    Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu chúng không hiểu điều gì.
  • 7:10 - 7:13
    Tất cả đều bằng tiếng Anh, tôi lại sắp ra đi.
  • 7:13 - 7:15
    (Tiến cười)
  • 7:15 - 7:17
    Nên tôi bỏ chúng lại với nó.
  • 7:17 - 7:19
    Tôi quay lại sau 2 tháng,
  • 7:19 - 7:21
    26 đứa trẻ bước đến, cực kì im lặng.
  • 7:21 - 7:24
    Tôi nói: "Vậy các cháu có xem gì nơi máy tính không?"
  • 7:24 - 7:26
    Chúng nói: "Có ạ."
  • 7:26 - 7:29
    "Vậy các cháu có hiểu gì không?" "Không, không ạ."
  • 7:29 - 7:31
    Thế là tôi nói,
  • 7:31 - 7:33
    "Thế các cháu đã tập bao lâu
  • 7:33 - 7:35
    trước khi quyết định các cháu không hiểu gì cả?"
  • 7:35 - 7:38
    Chúng nói: "Chúng cháu xem nó hàng ngày."
  • 7:38 - 7:40
    Tôi lại nói: "Trong suốt 2 tháng, các cháu xem những thứ cháu không hiểu?"
  • 7:40 - 7:42
    1 cô bé 12 tuổi giơ tay lên và nói:
  • 7:42 - 7:44
    một cách thành thật
  • 7:45 - 7:48
    "Ngoài việc sự nhân đôi bất thường của phân tử ADN
  • 7:48 - 7:50
    gây ra các bệnh di truyền,
  • 7:50 - 7:52
    chúng cháu chẳng hiểu gì cả."
  • 7:52 - 7:54
    (Tiếng cười)
  • 7:54 - 8:01
    (Vỗ tay)
  • 8:01 - 8:04
    (Tiếng cười)
  • 8:04 - 8:06
    Tôi mất 3 năm để xuất bản nó.
  • 8:06 - 8:09
    Nó chỉ mới được xuất bản trong Tạp chí Khoa học Giáo dục Anh Quốc.
  • 8:09 - 8:12
    Một trong những người đọc nó nói,
  • 8:12 - 8:15
    "Nó quá tốt để là hiện thực."
  • 8:15 - 8:17
    thật không hay chút nào.
  • 8:17 - 8:19
    1 trong những cô bé đã tự học
  • 8:19 - 8:21
    để trở thành giáo viên.
  • 8:21 - 8:23
    Kia là cô bé ấy.
  • 8:31 - 8:33
    Hãy nhớ cho là chúng không học tiếng Anh.
  • 8:46 - 8:49
    Tôi sửa lại một ít khi tôi hỏi: "Neuron nằm ở đâu?"
  • 8:49 - 8:51
    rồi cô ấy nói: "Neuron? Neuron?"
  • 8:51 - 8:54
    Rồi cô bé đã nhìn và làm thế này.
  • 8:54 - 8:57
    Dù biểu hiện đó là gì, nó cũng không tốt.
  • 8:57 - 9:00
    Vậy là điểm của chúng được nâng từ 0 lên 30%,
  • 9:00 - 9:03
    mà trong điều kiện đó là 1 điều không tưởng trong giáo dục.
  • 9:03 - 9:06
    Nhưng 30% thì vẵn không phải là điểm đậu.
  • 9:06 - 9:08
    Tôi phát hiện ra rằng chúng có 1 người bạn,
  • 9:08 - 9:10
    1 kế toán địa phương- 1 cô gái trẻ,
  • 9:10 - 9:12
    chúng chơi bóng đá với cô
  • 9:12 - 9:14
    Tôi hỏi cô: "Liệu cô có dạy chúng
  • 9:14 - 9:16
    đủ khả năng để đậu công nghệ sinh học?"
  • 9:16 - 9:18
    Cô ấy nói: "Làm sao được? Tôi không biết môn đó."
  • 9:18 - 9:20
    Tôi nói: "Không, dùng cách của bà ngoại."
  • 9:20 - 9:22
    Cô ấy nói: "Đó là cái gì?"
  • 9:22 - 9:24
    Tôi nói: "Ồ, việc cô phải làm
  • 9:24 - 9:26
    là đứng sau chúng
  • 9:26 - 9:29
    và luôn tỏ ra ngưỡng mộ chúng.
  • 9:29 - 9:31
    Chỉ cần nói: "Hay quá, thật tuyệt vời,
  • 9:31 - 9:34
    đó là gì? Em có thể làm lại không? Em có thể cho chị xem tiếp không?"
  • 9:34 - 9:36
    Cô ấy làm thế trong 2 tháng.
  • 9:36 - 9:38
    Điểm số của chúng tăng lên 50
  • 9:38 - 9:40
    cũng là kết quả những trường tốt ở New Delhi,
  • 9:40 - 9:43
    với giáo viên dạy sinh học giỏi, nhận được.
  • 9:43 - 9:45
    Thế là tôi quay lại New Castle
  • 9:45 - 9:47
    với những kết quả đó
  • 9:47 - 9:49
    và quyết định
  • 9:49 - 9:51
    có gì đó đang diễn ra ở đây
  • 9:51 - 9:54
    đang dần trở nên nghiêm trọng.
  • 9:55 - 9:58
    Tôi đã thí nghiệm ở mọi vùng hẻo lánh
  • 9:58 - 10:01
    Tôi đã đến vùng hẻo lánh nhất mà tôi có thể nghĩ tới
  • 10:01 - 10:03
    (Tiếng cười)
  • 10:04 - 10:07
    Cách New Delhi khoảng 5000 dặm
  • 10:07 - 10:09
    là thị trấn nhỏ Gateshead.
  • 10:09 - 10:12
    tại đay, tôi chọ 32 đứa trẻ
  • 10:12 - 10:15
    và chỉnh lại phương pháp của mình.
  • 10:15 - 10:18
    Tôi chia chúng ra thành nhóm 4 người
  • 10:18 - 10:20
    Tôi nói: "Các cháu tự chia thành những nhóm 4 nguời nhé.
  • 10:20 - 10:23
    Mỗi nhóm sẽ dùng 1 máy tính chứ không phải 4."
  • 10:23 - 10:26
    Bạn nhớ chứ, từ cái lỗ trên tường.
  • 10:26 - 10:28
    "Các cháu có thể trao đổi nhóm.
  • 10:28 - 10:30
    Các cháu cũng có thể đến nhóm khác
  • 10:30 - 10:32
    nếu cháu không thích nhóm cháu, vân vân...
  • 10:32 - 10:35
    Cháu cúng có thể đến nhóm khác, xem các bạn đang làm gì,
  • 10:35 - 10:38
    rồi quay lại nhóm của mình và tuyên bố như thể cháu đã làm được
  • 10:38 - 10:40
    Sau đó tôi giải thích cho chúng rằng
  • 10:40 - 10:43
    có rất nhiều nghiên cứu khoa học được hoàn thành bằng cách đó
  • 10:43 - 10:45
    (Tiếng cười)
  • 10:45 - 10:50
    (Vỗ tay)
  • 10:52 - 10:54
    Những đứa trẻ theo tôi rất nhiệt tình,
  • 10:54 - 10:56
    "Bây giờ, chú muốn chúng cháu làm gì?"
  • 10:56 - 10:59
    Tôi đưa chúng 6 câu hỏi kiểm tra của GCSE.
  • 10:59 - 11:01
    Nhóm thứ nhất- nhóm tốt nhất
  • 11:01 - 11:03
    giải mọi câu trong 20 phút
  • 11:03 - 11:06
    Nhóm tệ nhất, trong 45 phút.
  • 11:06 - 11:08
    Chúng sử dụng mọi thứ chúng biết--
  • 11:08 - 11:10
    nhóm mới, Google, Wikipedia,
  • 11:10 - 11:12
    Hỏi Jeeves, vân vân.
  • 11:12 - 11:15
    Các giáo viên hỏi: "Đó có phải là học sâu không?"
  • 11:15 - 11:17
    Tôi nói, "Vậy hãy thử đi.
  • 11:17 - 11:19
    Tôi sẽ quay lại sau 2 tháng.
  • 11:19 - 11:21
    Chúng ta sẽ đưa chúng 1 bài kiểm tra--
  • 11:21 - 11:23
    không máy tính, không nói chuyện, vân vân."
  • 11:23 - 11:25
    Điểm trung bình khi tôi kiểm tra với máy tính là
  • 11:25 - 11:27
    76%
  • 11:27 - 11:29
    Khi tôi thử nghiệm, khi tôi kiểm tra
  • 11:29 - 11:32
    au đó 2 tháng, điểm số
  • 11:32 - 11:35
    vẫn là 76%
  • 11:35 - 11:37
    Có một gợi nhớ bằng hình ảnh
  • 11:37 - 11:39
    trong những đứa trẻ,
  • 11:39 - 11:42
    tôi nghĩ vậy vì chúng thảo luận với nhau.
  • 11:42 - 11:44
    1 đứa trẻ đơn độc với 1 chiếc máy tính
  • 11:44 - 11:46
    không thể làm được điều đó.
  • 11:46 - 11:48
    Tôi cũng có những kết quả khác
  • 11:48 - 11:50
    gần như không tin nổi
  • 11:50 - 11:52
    của những điểm số tăng dần theo thời gian.
  • 11:52 - 11:54
    Vì giáo viên của chúng nói
  • 11:54 - 11:56
    rằng sau khi buổi học kết thúc
  • 11:56 - 11:59
    những đứa trẻ vẫn tiếp tục Google thêm.
  • 11:59 - 12:01
    Tại Anh, tôi kêu gọi
  • 12:01 - 12:03
    những người bà Anh
  • 12:03 - 12:05
    sau thí nghiệm Kuppam của tôi.
  • 12:05 - 12:07
    Thế là, bạn biết đấy,
  • 12:07 - 12:09
    họ là những người mãnh liệt- những người bà Anh.
  • 12:09 - 12:11
    200 người lập tức tình nguyện.
  • 12:11 - 12:13
    (Tiếng cười)
  • 12:13 - 12:16
    Thỏa thuận là họ sẽ đưa tôi
  • 12:16 - 12:18
    1 giờ lên mạng,
  • 12:18 - 12:20
    ngồi trong nhà họ
  • 12:20 - 12:22
    1 ngày 1 tuần.
  • 12:22 - 12:24
    Họ làm điều đó.
  • 12:24 - 12:26
    Vậy là trong 2 năm sau,
  • 12:26 - 12:28
    trong hơn 600 giờ hướng dẫn
  • 12:28 - 12:30
    đã diễn ra qua Skype,
  • 12:30 - 12:33
    sử dụng thứ mà học trò tôi gọi là đám mây của bà.
  • 12:33 - 12:36
    Đám mây của bà ở đó.
  • 12:36 - 12:39
    Tôi có thể chiếu chúng đến bất kì trường nào tôi muốn.
  • 12:45 - 12:47
    (Video)Giáo viên: Em không bắt được đâu.
  • 12:47 - 12:50
    Em nói đi.
  • 12:50 - 12:53
    Em không bắt được đâu.
  • 12:53 - 12:56
    Trẻ em: Em không bắt được đâu.
  • 12:56 - 12:59
    Giáo viên: Tôi là người bánh gừng.
  • 12:59 - 13:01
    Học sinh: Tôi là người bánh gừng.
  • 13:01 - 13:03
    Giáo viên: Rất tốt, rất tốt...
  • 13:09 - 13:11
    Sm: Quay lại Gateshead,
  • 13:11 - 13:13
    1 cô bé 10 tuổi hiểu được cốt lõi của đạo Hin-đu
  • 13:13 - 13:15
    ong 15 phút.
  • 13:15 - 13:18
    abnj biết đấy, những thứ tôi chẳng biết gì cả
  • 13:21 - 13:23
    2 đứa trẻ xem 1 TEDTalk.
  • 13:23 - 13:25
    Chúng đã từng muốn làm cầu thủ bóng đá.
  • 13:25 - 13:27
    Sau khi xem 8 TEDTalks
  • 13:27 - 13:30
    cậu ta muốn trở thành Leonardo da Vinci.
  • 13:30 - 13:33
    (Tiếng cười)
  • 13:33 - 13:36
    (Vỗ tay)
  • 13:36 - 13:38
    Đó là những điều khá đơn giản.
  • 13:38 - 13:40
    Đây là tôi đang xây dựng.
  • 13:40 - 13:43
    Chúng được gọi là SOLEs: Những môi trường học tự thiết lập.
  • 13:43 - 13:45
    Nội thất được thiết kế
  • 13:45 - 13:48
    để trẻ em có thể ngồi trước những màn hình lớn
  • 13:48 - 13:51
    kết nối mạng nhanh, nhưng phải theo nhóm.
  • 13:51 - 13:54
    Nếu chúng muốn, chúng có thể gọi những đám mây của bà.
  • 13:54 - 13:56
    Đây là 1 SOLE ở Newcastle.
  • 13:56 - 13:58
    Người điều phối là từ Ấn Độ.
  • 13:58 - 14:01
    Vậy ta có thể phát triển đến đâu? Chỉ một ít nữa thôi rồi tôi sẽ dừng
  • 14:01 - 14:04
    Tôi đến Turin vào tháng Năm.
  • 14:05 - 14:08
    Tôi chuyển giáo viên ra khỏi 1 nhóm những đứa trẻ 10 tuổi.
  • 14:09 - 14:12
    Tôi chỉ nói tiếng Anh, chúng lại chỉ nói tiếng Ý,
  • 14:12 - 14:14
    nên chúng tôi không thể giao tiếp.
  • 14:14 - 14:17
    Tôi bắt đầu viết những câu hỏi tiếng Anh lên bảng.
  • 14:18 - 14:20
    Những đứa trẻ nhìn và hỏi: "Gì đây?"
  • 14:20 - 14:22
    Tôi nói: "Ồ cháu làm đi."
  • 14:22 - 14:25
    Chúng gõ vào Google, dịch ra tiếng Ý,
  • 14:25 - 14:27
    quay lại Google Ý.
  • 14:27 - 14:30
    15 phút sau...
  • 14:37 - 14:40
    âu hỏi tiếp theo: Calcutta ở đâu?
  • 14:42 - 14:45
    Câu này, chúng chỉ cần 10 phút
  • 14:49 - 14:52
    Tôi liền thử 1 câu khó hơn.
  • 14:52 - 14:55
    Ai là Pythagoras, và ông đã làm gì?
  • 14:57 - 14:59
    Im lặng kéo dài một lúc,
  • 14:59 - 15:01
    sau đó chúng nói:"Chú viết sai rồi.
  • 15:01 - 15:04
    Phải là Pitagora."
  • 15:08 - 15:10
    Sau đó,
  • 15:10 - 15:12
    trong 20 phút,
  • 15:12 - 15:14
    những tam giác vuông bắt đầu xuất hiện trên các màn hình.
  • 15:14 - 15:17
    Điều đó làm tôi phải rùng mình.
  • 15:17 - 15:19
    Chúng chỉ mới 10 tuổi.
  • 15:32 - 15:35
    Chữ: Trong 20 phút nữa thôi chúng sẽ biết vè Định luật Đồng dạng chăng?
  • 15:35 - 15:37
    (Tiếng cười)
  • 15:37 - 15:46
    (Vỗ tay)
  • 15:46 - 15:48
    SM: Vậy bạn có biết đã xảy ra chuyện gì không?
  • 15:48 - 15:50
    Tôi nghĩ chúng ta vừa khàm phá ra
  • 15:50 - 15:52
    1 hệ thống tự tổ chức.
  • 15:52 - 15:54
    Đó là hệ thống
  • 15:54 - 15:56
    mà 1 cấu trúc sẽ xuất hiện
  • 15:56 - 15:59
    mà không có can thiệp gì rõ ràng từ bên ngoài.
  • 15:59 - 16:02
    Những hệ thống tự tổ chức luôn luôn thể hiện sự khẩn cấp
  • 16:02 - 16:04
    đó là khi hệ thống bắt đầu làm một số việc
  • 16:04 - 16:06
    mà chúng không được thiết lập để làm.
  • 16:06 - 16:08
    Đó là lí do bạn làm những việc bạn đang làm,
  • 16:08 - 16:11
    vì nó trông không tưởng.
  • 16:11 - 16:14
    Tôi nghĩ tôi có thể đoán.
  • 16:14 - 16:16
    Giáo dục là 1 hệ thống tự tổ chức,
  • 16:16 - 16:18
    khi học hành là 1 việc cấp thiết.
  • 16:18 - 16:20
    Cần vài năm để chứng minh điều đó,
  • 16:20 - 16:22
    nhưng tôi sẽ có gắng.
  • 16:22 - 16:25
    Trong lúc đó, có 1 phương pháp khác.
  • 16:25 - 16:28
    1 triệu trẻ em, ta cần 100 triệu người điều phối
  • 16:28 - 16:30
    có nhiều người hơn thế trên thế giới
  • 16:30 - 16:32
    10 triệu SOLEs,
  • 16:32 - 16:35
    180 triệu đô-la và 10 năm.
  • 16:36 - 16:38
    Chúng ta có thể thay đổi mọi thứ
  • 16:38 - 16:40
    Cảm ơn
  • 16:40 - 16:51
    (Vỗ tay)
Title:
Thí nghiệm mới của Sugata Mitra về việc tự học.
Speaker:
Sugata Mitra
Description:

Nhà nghiên cứu giáo dục Sugata Mitra giải quyết một trong những vấn đè lớn nhất của giáo dục: những giáo viên và trường học giỏi nhất không có mặt ở những nơi họ được cần đến nhất. Trong một chuỗi thí nghiệm thực tế từ Mew Delhi đến Nam Phi đến Italia, ông ấy giao cho các đứa trẻ quyền truy cập vào các trang web và kết quả ông tìm được có thể làm cách mạng cách chúng ta suy nghĩ về giáo dục.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
16:53
Anh Thu Ho added a translation

Vietnamese subtitles

Revisions