Return to Video

Tại sao vũ trụ tồn tại?

  • 0:01 - 0:03
    Tại sao vũ trụ tồn tại?
  • 0:03 - 0:07
    Tại sao ở đó -- Vâng, vâng. (Tiếng cười)
  • 0:07 - 0:10
    Đây là một bí ẩn vũ trụ.
    Xin hãy nghiêm túc.
  • 0:10 - 0:13
    Tại sao có thế giới này,
    tại sao chúng ta ở trong nó,
  • 0:13 - 0:15
    và cuối cùng là tại sao lại có vật chất
    mà không phải là hư không?
  • 0:15 - 0:20
    Tôi muốn nói, đây là một cấu hỏi
    tột cùng "tại sao"?
  • 0:20 - 0:22
    Nên tôi sẽ nói về bí ẩn của sự tồn tại,
  • 0:22 - 0:24
    câu đó của sự tồn tại,
  • 0:24 - 0:27
    chúng ta đang ở đâu trong nó,
  • 0:27 - 0:29
    và tại sao bạn nên quan tâm,
  • 0:29 - 0:31
    và tôi hi vọng bạn quan tâm.
  • 0:31 - 0:34
    Nhà thiên văn học Arthur Schopenhauer
    đã nói
  • 0:34 - 0:37
    những người không tự hỏi về
    sự ngẫu nhiên của sự tồn tại của chúng ta
  • 0:37 - 0:40
    sự ngẫu nhiên của sự tồn tại của thế giới,
  • 0:40 - 0:42
    là những kẻ thiểu năng.
  • 0:42 - 0:46
    Nói vậy có hơi quá, nhưng đúng.
    (Tiếng cười)
  • 0:46 - 0:48
    Nên nó vốn được gọi là một câu hỏi
  • 0:48 - 0:50
    cao siêu nhất, kỳ bí nhất,
  • 0:50 - 0:53
    sâu sắc nhất, và vươn xa nhất mà
  • 0:53 - 0:54
    con người có thể đặt ra.
  • 0:54 - 0:55
    Nó ám ảnh những cái đầu vĩ đại.
  • 0:55 - 0:57
    Ludwig Wittgenstein, có lẽ là
  • 0:57 - 0:59
    nhà triết học vĩ đại nhất thế kỷ 20,
  • 0:59 - 1:02
    đã kinh ngạc rằng
    trên hết có một thế giới.
  • 1:02 - 1:06
    Ông viết trong tác phẩm "Tractatus"
    Kiến nghị 4.66,
  • 1:06 - 1:08
    "Điều bí ẩn không phải là
    mọi thứ đã xuất hiện
  • 1:08 - 1:10
    như thế nào,
    mà đó là
  • 1:10 - 1:12
    sự tồn tại của thế giới."
  • 1:12 - 1:14
    Nếu bạn không thích nghe lời châm biếm
  • 1:14 - 1:17
    từ một nhà triết học,
    thử một nhà khoa học.
  • 1:17 - 1:20
    John Archibald Wheeler, một trong những
    nhà vật lý học vĩ đại
  • 1:20 - 1:21
    của thế kỷ 20,
  • 1:21 - 1:23
    Thầy của Richard Feynman,
  • 1:23 - 1:26
    người đặt ra khái niệm "hố đen",
  • 1:26 - 1:28
    ông nói, "Tôi muốn biết
  • 1:28 - 1:30
    tại sao là lượng tử,
  • 1:30 - 1:33
    tại sao là vũ trụ, tại sao là sự tồn tại?"
  • 1:33 - 1:35
    Và bạn của tôi Martin Amis --
  • 1:35 - 1:38
    thứ lỗi vì tôi sẽ kể ra rất nhiều cái tên
    trong bài nói này,
  • 1:38 - 1:39
    xin hãy quen với nó --
  • 1:39 - 1:44
    bạn tốt của tôi Martin Amis một lần đã nói
  • 1:44 - 1:47
    chúng ta cần năm Einstein
    để trả lời câu hỏi
  • 1:47 - 1:49
    bí ẩn của vũ trụ đến từ đâu.
  • 1:49 - 1:51
    Và tôi không nghi ngờ có năm Einstein
  • 1:51 - 1:53
    trong khán phòng tối nay.
  • 1:53 - 1:55
    Ai là Einstein? Giơ tay?
    Không ?
  • 1:55 - 1:56
    Không có Einstein?
    Okay.
  • 1:56 - 2:00
    Vậy là câu hỏi, tại sao có
    các thứ thay vì không có gì,
  • 2:00 - 2:02
    câu hỏi kỳ vĩ này, đã được đặt ra
  • 2:02 - 2:05
    vào cuối lịch sử khoa học.
  • 2:05 - 2:07
    Nó là vào cuối thế kỷ 17
  • 2:07 - 2:10
    nhà triết học Leibniz đã hỏi nó,
  • 2:10 - 2:12
    một người rất thông minh, Leibniz,
  • 2:12 - 2:14
    người đã phát minh ra tích phân
  • 2:14 - 2:17
    độc lập với Isaac Newton,
    cùng thời gian,
  • 2:17 - 2:19
    nhưng đối với Leibniz, người đã hỏi
    tại sao tại có các thứ thay vì hư vô,
  • 2:19 - 2:22
    đây không phải là một bí ẩn lớn.
  • 2:22 - 2:24
    Ông vừa là hoặc giả bộ là
  • 2:24 - 2:27
    một người Công giáo chính thống trong
    tầm nhìn siêu hình của ông,
  • 2:27 - 2:30
    và ông nói rằng thật rõ ràng tại sao
    thế giời này tồn tại
  • 2:30 - 2:32
    bởi vì Chúa đã sáng tạo ra nó.
  • 2:32 - 2:35
    Và Chúa đã sáng tạo, từ hư vô.
  • 2:35 - 2:37
    Đó là sự quyền lực của Chúa.
  • 2:37 - 2:41
    Ngài không cần bất cứ thứ nguyên liệu nào
    để tạo nên thế giới.
  • 2:41 - 2:43
    Ngài có thể làm nó ra từ
    hư không tuyệt đối,
  • 2:43 - 2:44
    sự sáng tạo từ hư không.
  • 2:44 - 2:45
    Và, đây là những gì
  • 2:45 - 2:48
    đa số người Mỹ hiện nay tin.
  • 2:48 - 2:50
    Với họ, sự tồn tại chẳng có gì bí ẩn
  • 2:50 - 2:51
    Chúa đã làm ra nó.
  • 2:51 - 2:54
    Vậy hãy đặt nó vào một phương trình.
  • 2:54 - 2:57
    Tôi không có máy chiếu nên
    tôi sẽ mô tả bằng động tác,
  • 2:57 - 2:58
    các bạn hãy cố hình dung.
  • 2:58 - 3:04
    Đó là Chúa + hư vô = Thế giới.
  • 3:04 - 3:07
    Okay? Đó là phương trình.
  • 3:07 - 3:09
    Và có thể bạn không tin vào Chúa.
  • 3:09 - 3:11
    Có thể bạn là một nhà khoa học vô thần
  • 3:11 - 3:14
    hoặc một người bình thường vô thần,
    và bạn không tin vào Chúa,
  • 3:14 - 3:15
    và bạn không hài lòng với nó.
  • 3:15 - 3:18
    Thậm chí nếu chúng ta có phương trình này,
  • 3:18 - 3:20
    Chúa + Hư vô = Thế giới,
  • 3:20 - 3:22
    vốn dĩ đã có một vấn đề:
  • 3:22 - 3:25
    Tại sao chúa tồn tại?
  • 3:25 - 3:27
    Chúa không tồn tại chỉ bằng logic
  • 3:27 - 3:29
    trừ khi bạn tin vào lý lẽ bản thể luận,
  • 3:29 - 3:31
    và tôi hi vọng bạn không tin, bởi vì
    nó không phải là một lý lẽ tốt.
  • 3:31 - 3:34
    Vậy là nó có thể hiểu được,
    nếu chúa cần phải tồn tại,
  • 3:34 - 3:37
    ông sẽ thắc mắc, ta phi thường, ta quyền lực,
  • 3:37 - 3:40
    nhưng ta đến từ đâu?
  • 3:40 - 3:42
    (Tiếng cười)
  • 3:42 - 3:43
    Từ đâu mà có ta?
  • 3:43 - 3:47
    Chúa nói bằng Tiếng Anh trang trọng hơn.
  • 3:47 - 3:49
    (Tiếng cười)
  • 3:49 - 3:52
    Vậy là thuyết của Chúa đã bị bối rồi bởi
  • 3:52 - 3:53
    câu hỏi về sự xuất hiện của chính Chúa
  • 3:53 - 3:56
    và Ngài sáng tạo nên thế giới chỉ để
    quên đi thắc mắc của chính mình.
  • 3:56 - 3:58
    Nhưng thôi, hãy gác lại chuyện Chúa.
  • 3:58 - 4:00
    Đưa Ngài ra khỏi phương trình:
    Ta có:
  • 4:00 - 4:03
    ___ +hư vô = Thế giới.
  • 4:03 - 4:05
    Bây giờ, bạn là một Phật tử,
  • 4:05 - 4:07
    bạn muốn dừng lại ở đó,
  • 4:07 - 4:08
    bởi vì căn bản bạn tin rằng
  • 4:08 - 4:10
    hư vô = Thế giới,
  • 4:10 - 4:12
    với tính chất đối xứng, nghĩa là:
  • 4:12 - 4:14
    Thế giới = hư vô.
  • 4:14 - 4:16
    Đối với một Phật từ, thê giới
    chỉ là một tập hợp của hư vô.
  • 4:16 - 4:19
    Nó chỉ là một vũ trụ trống rỗng.
  • 4:19 - 4:22
    Và chúng ta nghĩ rằng có
    nhiều thứ ngoài kia
  • 4:22 - 4:25
    là bởi vì chúng ta bị trói buộc bởi
    những dục vọng.
  • 4:25 - 4:27
    Nếu chúng ta để những dục vọng tan biến,
  • 4:27 - 4:30
    chúng ta sẽ thấy bản chất thực sự
    của thế giới,
  • 4:30 - 4:32
    một sự trống rỗng, hư vô,
  • 4:32 - 4:34
    và chúng ta sẽ đến cõi cực lạc, niết bàn
  • 4:34 - 4:36
    nới được định nghĩa là có đủ sự sống
  • 4:36 - 4:39
    để tận hưởng cái chết. (Tiếng cười)
  • 4:39 - 4:41
    Vậy đó là cách nghĩ của Phật tử.
  • 4:41 - 4:45
    Nhưng tôi là một người Phương Tây,
    và tôi vẫn quan tâm
  • 4:45 - 4:47
    với câu đố của sự tồn tại, vậy ta có
  • 4:47 - 4:48
    __________ + —
  • 4:48 - 4:51
    cần phải nghiêm túc trong phút tới, vậy
  • 4:51 - 4:54
    ____+ hư vô = thế giới.
  • 4:54 - 4:55
    Chúng ta phải điền gì
    vào chỗ trống?
  • 4:55 - 4:57
    Vâng, khoa học thì sao?
  • 4:57 - 5:00
    Khoa học là chỉ dẫn tốt nhất của chúng ta
    tới tự nhiên,
  • 5:00 - 5:03
    và khoa học căn bản nhất là vật lý.
  • 5:03 - 5:06
    Nó nói cho chúng ta thực tại
    trần trụi là gì,
  • 5:06 - 5:09
    nó tiết lộ cái tôi gọi là TAUFOTU,
  • 5:09 - 5:12
    the True And Ulimate Furniture Of The Universe
    (Trang bị thực chất và tột cùng của Vũ trụ)
  • 5:12 - 5:14
    Vậy có thể Vật lý có thể điền vào
    chỗ trống này,
  • 5:14 - 5:20
    và thực sự, từ khoảng 1960 đến 1970,
  • 5:20 - 5:23
    các nhà vật lý đã có ý muốn đưa ra
  • 5:23 - 5:26
    một lời giải thích thuần túy khoa học
    cho việc
  • 5:26 - 5:29
    vũ trụ của chúng ta đã được sinh ra
    như thế nào
  • 5:29 - 5:31
    từ hư không tuyệt đối,
  • 5:31 - 5:34
    sự biến thiên lượng tử ra khỏi
    sự trống rỗng.
  • 5:34 - 5:36
    Stephen Hawking là một trong số đó,
  • 5:36 - 5:39
    gần đây hơn là Alex Vilenkin,
  • 5:39 - 5:40
    và tất cả mọi thứ đã được phổ biến
  • 5:40 - 5:43
    bởi những nhà vật lý tuyệt vời khác
    và bạn bè tôi,
  • 5:43 - 5:45
    Lawrence Krauss, người viết cuốn sách
  • 5:45 - 5:47
    "Một vũ trụ từ hư không,"
  • 5:47 - 5:49
    và Lawrence nghĩ ông đã cho đi --
  • 5:49 - 5:52
    ông là một quân nhân vô thần,
  • 5:52 - 5:53
    nên ông đã đua Chúa ra khỏi bức tranh.
  • 5:53 - 5:56
    Các định luật của trường lượng tử,
  • 5:56 - 5:57
    vật lý tiên tiến nhất, có thể
    cho thấy
  • 5:57 - 5:59
    làm thế nào
    thoát ra khỏi sự hư không,
  • 5:59 - 6:01
    không có không gian, thời gian, vật chất,
    không gì hết.
  • 6:01 - 6:04
    một viên quặng nhỏ của chân không
  • 6:04 - 6:06
    có thể biến thành sự tồn tại,
  • 6:06 - 6:08
    và rồi, bằng phép màu của sự mở rộng,
  • 6:08 - 6:11
    bùng nổ thành một vũ trụ to lớn và đa dạng
  • 6:11 - 6:13
    mà chúng ta thấy xung quanh chúng ta.
  • 6:13 - 6:17
    Vâng, đây thực sự là một khung cảnh
    rất tài tình.
  • 6:17 - 6:20
    Nó rất hấp dẫn. Rất quyến rũ.
  • 6:20 - 6:22
    Nhưng tôi có một vấn đề lớn với nó,
  • 6:22 - 6:24
    và đó là:
  • 6:24 - 6:25
    Nó là một quan điểm giả tôn giáo.
  • 6:25 - 6:27
    Lawrence nghĩ rằng ông là vô thần,
  • 6:27 - 6:30
    nhưng ông vẫn là nô lệ của một cách nhìn
    tôn giáo.
  • 6:30 - 6:35
    Ông thấy các định luật vật lý
    như những mệnh lệnh thần thánh.
  • 6:35 - 6:37
    Các luật của thuyết lượng tử đối với ông
  • 6:37 - 6:39
    như mệnh lệnh chiếu sáng,
    "Phải có ánh sáng" (Kinh cựu ước)
  • 6:39 - 6:44
    Các định luật có nét gì đó của bản thể luận
  • 6:44 - 6:46
    rằng chúng có thể hình thành địa ngục,
  • 6:46 - 6:48
    rằng nó phôi thai với sinh vật.
  • 6:48 - 6:51
    Nó có thể gọi ra một thế giới từ hư không.
  • 6:51 - 6:53
    Nhưng đó là một cái nhìn rất nguyên sơ
    đối với
  • 6:53 - 6:54
    những định luật vật lý.?
  • 6:54 - 6:57
    Chúng ta biết rằng những định luật vật lý thực sự
  • 6:57 - 7:00
    là diễn tả khái quát của các mô hình và
    các quy tắc
  • 7:00 - 7:02
    trên thế giới.
  • 7:02 - 7:04
    Chúng không tồn tại bên ngoài thế giới.
  • 7:04 - 7:06
    Chúng không có những đám mây thực tế
    của riêng mình.
  • 7:06 - 7:08
    Chúng không thể gọi thế giới ra
  • 7:08 - 7:09
    từ hư không.
  • 7:09 - 7:11
    Đó là cái nhìn nguyên sơ nhất
  • 7:11 - 7:13
    về định luật khoa học là gì.
  • 7:13 - 7:15
    Nếu bạn không tin tôi trong vấn đề này,
  • 7:15 - 7:17
    hãy nghe Stephen Hawkin,
  • 7:17 - 7:21
    chính ông đã đề xuất một mô hình vũ trụ
  • 7:21 - 7:22
    một cấu trúc độc lập,
  • 7:22 - 7:26
    không đòi hỏi bất cứ nguyên nhân bên ngoài,
    bất cứ đấng sáng tạo nào,
  • 7:26 - 7:27
    và sau khi đề xuất nó,
  • 7:27 - 7:30
    Hawkin thừa nhận rằng ông vẫn còn bối rối.
  • 7:30 - 7:33
    Mô hình này mới chỉ là các phương trình.
  • 7:33 - 7:36
    Cái gì thổi lửa vào những phương trình
  • 7:36 - 7:39
    và tạo nên một thế giới để cho chúng diễn tả?
  • 7:39 - 7:40
    Ông bối rối bởi những điều này,
  • 7:40 - 7:44
    vậy bản thân các phương trình không thể
    làm nên phép màu,
  • 7:44 - 7:46
    không thể giải đáp câu đố về sự tồn tại.
  • 7:46 - 7:49
    Ngoài ra, thậm chí nếu các định luật
    có thể làm điều đó,
  • 7:49 - 7:51
    tại sao lại là những luật này?
  • 7:51 - 7:53
    Tại sao lại là thuyết trường lượng tử
  • 7:53 - 7:55
    giải thích vũ trụ với một số lượng nhất định
    các luật
  • 7:55 - 7:56
    và các hạt và nhiều nữa?
  • 7:56 - 7:58
    Tại sao không phải là một tập luật
    hoàn toàn khác?
  • 7:58 - 8:01
    Có rất nhiều, nhiều các tập luật toán học
    chặt chẽ.
  • 8:01 - 8:05
    Tại sao không phải không có luật nào hết?
    Tại sao không phải hư không tuyệt đối?
  • 8:05 - 8:07
    Nên đây chính là một vấn đề, dù tin hay không,
  • 8:07 - 8:10
    mà các nhà vật lý sâu sắc thực sự
    suy nghĩ rất nhiều
  • 8:10 - 8:13
    và ở điểm này họ thường thiên về siêu hình,
  • 8:13 - 8:15
    nói rằng, vâng, có lẽ tập luật
  • 8:15 - 8:16
    giải thích vũ trụ,
  • 8:16 - 8:18
    chỉ là một trong các tập luật
  • 8:18 - 8:20
    và diễn tả một phần của hiện thực,
  • 8:20 - 8:23
    nhưng có thể mỗi một tập luật chặt chẽ
  • 8:23 - 8:25
    giải thích một phần khác nhau của vũ trụ,
  • 8:25 - 8:29
    và sự thực tất cả các thể giới vật chất
  • 8:29 - 8:31
    thực sự tồn tại, tất cả ở ngoài kia.
  • 8:31 - 8:33
    Chúng ta chỉ nhìn thấy một phần nhỏ của hiện thực
  • 8:33 - 8:36
    mà được biểu diễn bởi các luật trường lượng tử,
  • 8:36 - 8:38
    nhưng vẫn còn, nhiều nhiều thế giới khác,
  • 8:38 - 8:39
    các phần của hiện thực được diễn tả bởi
  • 8:39 - 8:41
    một con số khổng lỗ các thuyết
  • 8:41 - 8:44
    khác với thuyết của chúng ta trong một cách
    mà chúng ta không thể nào hình dung nổi,
  • 8:44 - 8:48
    nó là một cái mới không thể nhận thức nổi.
  • 8:48 - 8:50
    Steven Weinberg, tác giả
  • 8:50 - 8:52
    của mô hình chuẩn vật lý hạt,
  • 8:52 - 8:55
    đã thực sự tự mình đến với ý tưởng này,
  • 8:55 - 8:59
    rằng tất cả khả năng hiện thực đều tồn tại.
  • 8:59 - 9:02
    Một nhà vật lý trẻ hơn, Max Tegmark,
  • 9:02 - 9:07
    người tin rằng tất cả các cấu trúc vật chất đều tồn tại,
  • 9:07 - 9:09
    và sự tồn tại toán học tương đồng với
  • 9:09 - 9:11
    tồn tại trong vật chất,
  • 9:11 - 9:13
    vậy chúng ta có một đa vũ trụ rộng lớn
  • 9:13 - 9:16
    bao quanh tất cả các khả năng logic.
  • 9:16 - 9:20
    Bây giờ, khi nói về giải pháp siêu hình này,
  • 9:20 - 9:22
    các nhà vật lý này và cả các nhà triết học thực sự
  • 9:22 - 9:25
    đã vươn tới một ý tưởng rất cổ xưa
  • 9:25 - 9:26
    của Plato.
  • 9:26 - 9:29
    Đó là nguyên tắc của sự phong phú hay màu mỡ,
  • 9:29 - 9:31
    hay một chuỗi tạo vật,
  • 9:31 - 9:35
    rằng thực tại là đầy đủ nhất có thể.
  • 9:35 - 9:37
    Nó bị tách biệt khỏi sự hư không
  • 9:37 - 9:40
    cũng như nó có thể vậy.
  • 9:40 - 9:42
    Vậy chúng ta có hai thái cực.
  • 9:42 - 9:45
    Một bên chúng ta có thuần hư không,
  • 9:45 - 9:48
    và bên kia chúng ta có cái nhìn của thực tại
  • 9:48 - 9:51
    bao quanh tất cả thể giới có thể cảm nhận được
  • 9:51 - 9:54
    tại thái cực còn lại: thực tại đầy đủ nhất,
  • 9:54 - 9:57
    hư không, thực tại đơn giản nhất.
  • 9:57 - 10:00
    Vậy cái gì ở giữa hai thái cực đó?
  • 10:00 - 10:02
    Có tất cả các loại thực tại trung gian
  • 10:02 - 10:05
    bao gồm một số thứ và bỏ qua một số thứ khác.
  • 10:05 - 10:06
    Vậy một trong số các thực tại trung gian đó
  • 10:06 - 10:12
    đó là thực tại hợp logic nhất,
  • 10:12 - 10:14
    bỏ đi những thứ phi logic,
  • 10:14 - 10:16
    những cái phi đối xứng xấu xí và nhiều nữa.
  • 10:16 - 10:19
    Có một số nhà vật lý sẽ nói với bạn rằng
  • 10:19 - 10:22
    chúng ta thực ra đang sống trong
    một thực tại tao nhã nhất.
  • 10:22 - 10:25
    Tôi nghĩ rằng Brian Greene đang
    trong khán phòng
  • 10:25 - 10:29
    và ông đã viết một cuốn sách tên
    "Vũ trụ hài hòa"
  • 10:29 - 10:31
    Ông tuyên bố rằng vũ trụ mà chúng ta
    đang sống
  • 10:31 - 10:33
    rất hài hòa về mặt toán học.
  • 10:33 - 10:34
    Đừng tin ông ta.
  • 10:34 - 10:38
    Đó là một hi vọng tốt,
    tôi ước nó là sự thật,
  • 10:38 - 10:39
    nhưng tôi nghĩ rằng hôm trước ông đã
    thừa nhận với tôi rằng
  • 10:39 - 10:43
    nó thực sự là một vũ trụ xấu xí.
  • 10:43 - 10:44
    Nó được kết cấu
    một cách ngu ngốc,
  • 10:44 - 10:47
    nó cần đến quá nhiều hằng số móc nối
    ngẫu nhiên,
  • 10:47 - 10:49
    và quá nhiều tỷ khối
  • 10:49 - 10:52
    và họ các hạt cơ bản vô ích,
  • 10:52 - 10:54
    và năng lượng tối là cái quái gì?
  • 10:54 - 10:57
    Nó là một cỗ máy kỳ cục.
  • 10:57 - 11:01
    Nó không phải là một vũ trụ hài hòa.
    (Tiếng cười)
  • 11:01 - 11:04
    Và đây là cái thế giới tốt nhất trong
    tất cả các khả năng.
  • 11:04 - 11:05
    theo góc độ luân lý.
  • 11:05 - 11:07
    Bạn nên nghiêm túc bây giờ,
  • 11:07 - 11:10
    bởi vì một thế giới mà những thực thể
    có tri giác trong nó
  • 11:10 - 11:11
    không chịu đựng một cách vô ích,
  • 11:11 - 11:13
    trong nó không có những thứ như
  • 11:13 - 11:16
    ung thư trẻ em hay sự tàn sát.
  • 11:16 - 11:17
    Đó là một quan niệm đạo đức.
  • 11:17 - 11:19
    Vậy, giữa hư vô
  • 11:19 - 11:20
    và thực tại đầy đủ nhất,
  • 11:20 - 11:22
    có vô vàn thực tại riêng biệt.
  • 11:22 - 11:24
    Hư vô là một đặc biệt.
    Là cái đơn giản nhất.
  • 11:24 - 11:28
    Vậy có một thực tại hài hòa nhất.
  • 11:28 - 11:29
    Nó đặc biệt.
  • 11:29 - 11:32
    Thực tại đầy đủ khả năng nhất, nó đặc biệt.
  • 11:32 - 11:33
    Nhưng chúng ta còn bỏ sót gì ngoài kia?
  • 11:33 - 11:36
    Còn có cả những thứ vô giá trị,
  • 11:36 - 11:38
    có nhiều thực tại
  • 11:38 - 11:40
    chẳng đặc biệt một chút nào,
  • 11:40 - 11:42
    nó là một loại ngẫu nhiên.
  • 11:42 - 11:45
    Có vô bàn thứ khác với hư vô,
  • 11:45 - 11:49
    nhưng có không nhiều thực tại đầy đủ.
  • 11:49 - 11:51
    Chúng là sự pha trộn giữa hỗn loạn và trật tự,
  • 11:51 - 11:55
    của sự hài hòa và phi hài hòa toán học.
  • 11:55 - 11:57
    Nên tôi muốn giải thích những thực tại này
  • 11:57 - 12:01
    như một sự hỗn độn vô tận, tầm thường
    không hoàn thiện,
  • 12:01 - 12:05
    một thực tại rộng lớn, một kiểu bịt kín...
  • 12:05 - 12:07
    Và những thực tại này,
  • 12:07 - 12:09
    liệu có Thượng đế trong chúng?
  • 12:09 - 12:12
    Có thể, nhưng thượng đế không hoàn hảo
  • 12:12 - 12:14
    như thượng đế của Do Thái.
  • 12:14 - 12:17
    Thượng đế không phải hoàn hảo và quyền lực tuyệt đối.
  • 12:17 - 12:21
    Có thể là 100 phần trăm hiểm ác
  • 12:21 - 12:23
    nhưng chỉ 80 phần trăm hiệu lực,
  • 12:23 - 12:29
    thứ diễn tả rất nhiều thế giới
    chúng ta thấy xung quanh, tôi nghĩ vậy.
  • 12:29 - 12:31
    Nên tôi muốn đề xuất rằng lời giải cho
  • 12:31 - 12:33
    bí ẩn của sự tồn tại
  • 12:33 - 12:37
    là cái thực tại mà chúng ta đang sống trong đó
  • 12:37 - 12:39
    là một trong số loại thực tại đó.
  • 12:39 - 12:42
    Thực tại cần phải hiện ra một cách nào đó.
  • 12:42 - 12:44
    Nó cũng có thể chỉ là sự hư vô
  • 12:44 - 12:48
    hoặc tất cả hoặc một số thứ ở giữa.
  • 12:48 - 12:52
    Vậy nếu nó có một số tính năng đặc biệt,
  • 12:52 - 12:54
    như trở nên thực sự hài hòa hoặc đầy đủ
  • 12:54 - 12:55
    hoặc thực sự tầm thường, như hư vô,
  • 12:55 - 12:57
    khi đó sẽ cần đến một lời giải thích.
  • 12:57 - 13:00
    Nhưng nếu nó chỉ là một trong những
    thực tại ngẫu nhiên,
  • 13:00 - 13:02
    thì không cần phải giải thích
    nhiều hơn cho nó.
  • 13:02 - 13:04
    Và thực sự, tôi muốn nói
  • 13:04 - 13:06
    rằng thực tại mà chúng ta sống trong.
  • 13:06 - 13:08
    Là những gì mà khoa học nói với chúng ta.
  • 13:08 - 13:09
    Vào những ngày đầu tuần,
  • 13:09 - 13:13
    chúng ta có một thông tin thú vi đó là
  • 13:13 - 13:16
    thuyeert giãn nở, dự đoán một thực tại
  • 13:16 - 13:20
    to lớn, vô hạn, hỗn loạn, tùy ý và vô nghĩa,
  • 13:20 - 13:23
    như một chai champagne lớn đang sủi bọt
  • 13:23 - 13:26
    tuôn ra bất tận từ miệng chai,
  • 13:26 - 13:28
    một vũ trụ rộng lớn, hầu hết bỏ phí
  • 13:28 - 13:33
    với một một góc nhỏ đẹp đẽ và trật tự và yên bình,
  • 13:33 - 13:35
    nó đã được xác thực,
  • 13:35 - 13:38
    kịch bản giãn nở này, bởi sự quan sát
  • 13:38 - 13:40
    làm bởi kính viễn vọng radio tại Antarctica
  • 13:40 - 13:43
    nhìn vào các tín hiệu của các sóng hấp dẫn
  • 13:43 - 13:45
    có từ trước Big Bang.
  • 13:45 - 13:46
    Tôi chắc chắn rằng các bạn đều biết việc này.
  • 13:46 - 13:49
    Vậy nên, tôi nghĩ có một số chứng cứ
  • 13:49 - 13:53
    rằng thực tại này là cái thực tại mà
    chúng ta đang mắc kẹt trong đó.
  • 13:53 - 13:56
    Vậy, tại sao bạn quan tâm?
  • 13:56 - 13:57
    Vâng -- (Tiếng cười) --
  • 13:57 - 14:01
    Câu hỏi, "Tại sao thế giới tồn tại?"
  • 14:01 - 14:02
    là một câu hỏi to lớn, như một loại thơ ca
  • 14:02 - 14:04
    với một câu hỏi quen thuộc hơn:
  • 14:04 - 14:07
    Tại sao tôi tồn tại? Tại sao bạn tồn tại?
  • 14:07 - 14:10
    có thể, sự tồn tại của chúng ta có thể
    thực sự không quan trọng,
  • 14:10 - 14:15
    bởi vì có một số lượng to lớn khả năng
    các con người,
  • 14:15 - 14:16
    nếu bạn có thể tính toán bằng cách nhìn vào
  • 14:16 - 14:18
    số lượng các gen và số các gen đẳng vị và
    tiếp nữa,
  • 14:18 - 14:21
    và một phép tính nhẩm có thể nói cho bạn
  • 14:21 - 14:23
    rằng có từ 10 đến 10,000
  • 14:23 - 14:25
    con người có thể về mặt di truyền.
  • 14:25 - 14:28
    Nó nằm giữa googol và googolplex.
  • 14:28 - 14:30
    Và số lượng con người thực tế đã
    tồn tại là
  • 14:30 - 14:32
    100 tỷ, có thể 50 tỷ,
  • 14:32 - 14:34
    một phân số vô cùng nhỏ, vậy tất cả chúng ta,
  • 14:34 - 14:36
    chúng ta đã trúng số độc đắc vũ trụ này.
  • 14:36 - 14:38
    Chúng ta ở đây. Phải không.
  • 14:38 - 14:41
    Vậy chúng ta muốn sống trong
    kiểu thực tại nào?
  • 14:41 - 14:43
    Chúng ta có muốn sống trong
    một thực tại đặc biệt?
  • 14:43 - 14:48
    Thế nào nếu chúng ta sống trong
    thực tại tao nhã nhất có thể?
  • 14:48 - 14:50
    Tưởng tượng áp lực tồn tại đặt lên chúng ta
  • 14:50 - 14:52
    để đáp ứng điều đó, để tao nhã,
  • 14:52 - 14:54
    chứ không phải làm giảm sự tao nhã.
  • 14:54 - 14:57
    Hoặc, thế nào nếu chúng ta sống trong
    cái thực tại đầy đủ nhất?
  • 14:57 - 14:59
    Thế thì sự tồn tại của chúng ta sẽ
    được đảm bảo,
  • 14:59 - 15:01
    bởi vì mọi thứ có thể
  • 15:01 - 15:02
    tồn tại trong thực tại đó,
  • 15:02 - 15:04
    nhưng mọi sự lựa chọn của chúng ta
    sẽ trở nên vô nghĩa.
  • 15:04 - 15:07
    Nếu tôi thực sự đấu tranh một cách đạo đức
    và chịu khổ sở
  • 15:07 - 15:09
    và tôi quyết định làm những việc đúng,
  • 15:09 - 15:11
    nó tạo ra điều gì khác biệt,
  • 15:11 - 15:13
    bởi vì sẽ có vô số
  • 15:13 - 15:14
    phiên bản của tôi
  • 15:14 - 15:15
    cũng làm những việc đúng
  • 15:15 - 15:17
    và vô số làm những việc sai.
  • 15:17 - 15:18
    Nên lựa chọn của tôi trở nên vô nghĩa.
  • 15:18 - 15:21
    Vậy chúng ta không muốn sống trong
    cái thực tại đó.
  • 15:21 - 15:23
    Cũng như đối với thực tại của sự hư vô,
  • 15:23 - 15:26
    chúng ta sẽ không có cuộc hội thoại này.
  • 15:26 - 15:32
    Nên tôi nghĩ sống trong một
    thực tại tầm thường,
  • 15:32 - 15:34
    có cả những cái xấu và những cái đẹp
  • 15:34 - 15:36
    và chúng ta có thể làm cái đẹp lớn hơn
  • 15:36 - 15:38
    và cái xấu nhỏ hơn
  • 15:38 - 15:41
    và nó cho chúng ta mục đích trong cuộc sống.
  • 15:41 - 15:43
    Vũ trụ vô nghĩa,
  • 15:43 - 15:44
    nhưng chúng ta vẫn có thể tạo ra mục đích,
  • 15:44 - 15:45
    và đó là một cái hay,
  • 15:45 - 15:48
    và trên tất cả những tầm thường
    của thực tại
  • 15:48 - 15:50
    thường vang dội với sự tầm thường
  • 15:50 - 15:53
    tất cả chúng ta cảm thấy trong cối lõi
    chúng ta.
  • 15:53 - 15:54
    Tôi biết bạn cảm thấy nó.
  • 15:54 - 15:56
    Tôi biết tất cả các bạn đặc biệt,
  • 15:56 - 15:58
    nhưng bạn vẫn là một tầm thường bí ẩn,
  • 15:58 - 15:59
    bạn có nghĩ vậy?
  • 15:59 - 16:01
    (Tiếng cười)(Tiếng vỗ tay)
  • 16:01 - 16:05
    Vậy thì, bạn có thể nói, câu hỏi này,
    bí ẩn của sự tồn tại,
  • 16:05 - 16:07
    nó chỉ là một bí ẩn ngớ ngẩn.
  • 16:07 - 16:11
    Bạn không ngạc nhiên với
    sự tồn tại của vũ trụ
  • 16:11 - 16:12
    và bạn làm trong một công ty tốt.
  • 16:12 - 16:14
    Bertrand Russel đã nói,
  • 16:14 - 16:18
    "Tôi nói vũ trụ chỉ ở đó, và đó là tất cả."
  • 16:18 - 16:19
    Chỉ là một sự thật phũ phàng.
  • 16:19 - 16:22
    Giáo sư của tôi tại Columbia, Sidney Morgenbesser
  • 16:22 - 16:24
    một nhà triết học vĩ đại,
  • 16:24 - 16:26
    khi tôi nói với ông, "Giáo sư Morgenbesser,
  • 16:26 - 16:28
    Tại sao lại có các thứ thay vì là không có gì?"
  • 16:28 - 16:30
    Và ông nói:
    "Oh, ngay cả khi không có gì,
  • 16:30 - 16:32
    anh cũng sẽ không hài lòng."
  • 16:32 - 16:36
    Vậy nên - (Tiếng cười) - okay
  • 16:36 - 16:38
    Các bạn không ngạc nhiên.
    Tôi chẳng bận tâm.
  • 16:38 - 16:41
    Nhưng tôi sẽ nói một điều cho lời kết
  • 16:41 - 16:44
    và tôi bảo đảm sẽ làm bạn kinh ngạc,
  • 16:44 - 16:46
    bởi vì nó đã làm kinh ngạc tất cả
    những con người
  • 16:46 - 16:49
    thông minh và sáng suốt mà tôi gặp
    tại hội nghị TED này,
  • 16:49 - 16:51
    kh tôi nói với họ, và đó là:
  • 16:51 - 16:55
    Chưa bao giờ trong cuộc đời,
    tôi dùng điện thoại di động.
  • 16:55 - 16:57
    Cảm ơn.
  • 16:57 - 17:01
    (Tiếng cười)(Tiếng vỗ tay)
Title:
Tại sao vũ trụ tồn tại?
Speaker:
Jim Holt
Description:

Tại sao lại có vật chất thay vì hư không? Nói một cách khác: Tại sao vũ trụ này tồn tại (và tại sao có chúng ta trong đó?) Nhà triết học và nhà văn Jim Holt theo đuổi câu hỏi này đi tới ba khả năng. Hoặc bốn. Hoặc không.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
17:17

Vietnamese subtitles

Revisions