Return to Video

Etienne Chouard - Tìm ra nguyên nhân chính của nhiều nguyên nhân - TEDxRepubliquesquare

  • 0:00 - 0:12
    Lúc này đây, tôi muốn nói về sự dân chủ
  • 0:12 - 0:14
    Nhưng nền dân chủ đúng nghĩa
  • 0:14 - 0:17
    thì lại chưa thật sự tồn tại.
  • 0:17 - 0:21
    Điều mà tôi đang nói tới là một nền dân chủ có thể giúp ta gỡ rối được các vấn đề.
  • 0:22 - 0:27
    Tôi là một giảng viên ở Marseille, và vào năm 2005, tôi đã bắt đầu nói về điều này.
  • 0:28 - 0:33
    Nhờ vào một cuộc tranh luận công khai, tôi đã thức tỉnh ra và bàn luận chính trị
  • 0:33 - 0:36
    Một cuộc trưng cầu dân ý về cái gọi là 'hiến pháp' (một hiệp định châu Âu)
  • 0:37 - 0:42
    Khi tôi đọc nó, tôi đã nổi giận vì tôi nghĩ rằng nó nguy hiểm
  • 0:42 - 0:46
    Tôi đã viết một phản hồi dài khoảng 10 trang, với những ghi chú kèm theo.
  • 0:46 - 0:48
    Sau đó, tôi đăng tải nó trên trang web của tôi.
  • 0:49 - 0:54
    Rồi gửi nó tới danh bạ nhỏ của tôi, như là kênh hành động nỗ lực cuối cùng.
  • 0:54 - 0:57
    Tiếp đó, vài điều đã xảy ra và thay đổi cuộc sống của tôi
  • 0:59 - 1:01
    Người ta nắm bắt lấy bài phản hồi đó vì nó phù hợp với vài điều mà họ đã bỏ lỡ.
  • 1:02 - 1:07
    Tôi đã thức nhiều đêm trong hàng tháng trời chỉ để trả lời họ.
  • 1:07 - 1:10
    Đặc biệt là trả lời những người không thích tôi
  • 1:10 - 1:13
    Để cố gắng để chứng minh rằng họ đã sai
  • 1:14 - 1:21
    Từng chút từng chút một, các tờ báo cũng đã nói về chủ đề này, rồi sau đó đến cả truyền hình, các kênh radio...
  • 1:21 - 1:23
    Họ đã đến nhà gặp tôi.
  • 1:24 - 1:27
    Các vị khách giống như là những người hâm mộ vậy!
  • 1:27 - 1:31
    có đến 40.000 vị khách mỗi ngày! 12.000 thư điện tử chỉ trong 2 tháng.
  • 1:32 - 1:35
    Bây giờ tôi nhận ra rằng thực ra chính những cái nhìn
  • 1:36 - 1:39
    chằm chằm của người khác đối với tôi đã thay đổi tôi.
  • 1:39 - 1:41
    Mang lại cho tôi một sức mạnh đáng kinh ngạc!
  • 1:42 - 1:47
    Trước tiên, những cái nhìn tích cực hy vọng vào tôi khiến cho họ không bị nản chí
  • 1:48 - 1:50
    Sau đó là đối với cả những người không thích tôi.
  • 1:50 - 1:55
    Lòng đầy nghi ngờ, họ gọi tôi là kẻ mạo danh, là tên ăn mày, là một tên phạm pháp.
  • 1:55 - 1:57
    Tôi đã muốn chứng minh rằng họ đã sai.
  • 1:57 - 2:04
    Tất cả những ánh mắt đó kì lạ thay mang lại cho tôi nguồn động lực khó tin.
  • 2:04 - 2:07
    Nó vẫn thúc đẩy tôi cho đến ngày nay.
  • 2:07 - 2:13
    Tôi đã khám pha ra rằng đây chỉ là một vấn đề cũ. Người Athens gọi nó là 'verecunia'
  • 2:14 - 2:17
    Một khái niệm rất thú vị và quan trọng.
  • 2:18 - 2:23
    Với người Athens, một công dân tốt là người
  • 2:23 - 2:27
    nhạy cảm với những gì mà người khác nghĩ về anh ta.
  • 2:27 - 2:28
    Nó đưa họ tới lòng đức hạnh.
  • 2:29 - 2:34
    Khi những người khác dựa vào bản thân họ, khen thưởng họ bằng ánh mắt chăm chú.
  • 2:34 - 2:38
    nó khiến cho họ có ý muốn được trở nên đạo đức
  • 2:38 - 2:42
    Và khi họ cảm thấy có một cái nhìn trách móc,
  • 2:42 - 2:47
    nó thúc đẩy họ ở lại trong các khuôn khổ đạo đức.
  • 2:47 - 2:49
    Trong thực tế, điều này thực sự hiệu quả
  • 2:49 - 2:53
    Những người có 'verecunia" thì đạo đức, tốt bụng hơn
  • 2:53 - 2:55
    Ngược lại, những ai không có nó thì rất nguy hiểm.
  • 2:56 - 2:58
    Đến cái lúc...ở cái thời đại tàn nhẫn đó...
  • 2:58 - 3:01
    Không việc gì phải giết chết họ hết, nhưng..
  • 3:01 - 3:05
    chúng ta có thể né tránh việc giao các trọng trách cho những người nguy hiểm
  • 3:05 - 3:09
    Kể từ năm 2005, tôi đã luôn cố gắng làm việc thật sự chăm chỉ...Vì cái gì ư?
  • 3:09 - 3:13
    Đầu tiên, tôi đã cố hiểu nguyên nhân của các bất công xã hội
  • 3:13 - 3:16
    Tôi đã cố gắn tìm ra một nguyên nhân chính
  • 3:16 - 3:22
    Tiếp đó, tôi đã rất ngạc nhiên khi khám phá ra được những ý tưởng xuất sắc mà chúng chính là nền tảng tạo nên chế độ dân chủ Athens
  • 3:22 - 3:24
    Một nền dân chủ thực sự
  • 3:24 - 3:28
    Tôi đã phân tích rất nhiều từ ngữ quan trọng và chuyển chúng lên phía trên đầu
  • 3:28 - 3:31
    Chúng đã bị xoay chuyển lộn ngược trong khoảng ít nhất 200 năm.
  • 3:32 - 3:36
    Cuối cùng, tôi đã cố gắng hình dung ra quá trình tiến hành điều này.
  • 3:36 - 3:38
    Tôi đã không nhìn nhận ra được sự thật.
  • 3:38 - 3:43
    Tôi đang gây dựng, đánh bóng và củng cố một ý tưởng.
  • 3:43 - 3:48
    Tôi cố gắng nghĩ về các tổ chức tốt
  • 3:48 - 3:53
    nơi mà có thể bảo vệ chúng ta khỏi những bạo hành.
  • 3:53 - 3:56
    Tôi tin vào những tổ chức chức tốt thúc đẩy bản thân chúng ta đến với sự đạo đức.
  • 3:56 - 3:59
    Tôi không dựa vào những công dân đạo đức.
  • 3:59 - 4:01
    Tất cả chúng ta có những mặt tốt và xấu.
  • 4:02 - 4:05
    Nhưng, những tổ chức tốt có thể đưa chúng ta đến với những giá trị đạo đức.
  • 4:05 - 4:09
    cũng theo cùng cách ấy, những tổ chức này có thể khuyến khích bạn đi lên
  • 4:09 - 4:14
    theo cách khác với những quan điểm chung phổ biến, như ngày nay,
  • 4:15 - 4:22
    Để làm được điều đó, tôi dùng một phương pháp tuyệt vời mà một bác sĩ đã từng giới thiệu.
  • 4:22 - 4:24
    nhà y học Hippocrates
  • 4:24 - 4:27
    con người đã tìm kiếm nguyên nhân của những nguyên nhân.
  • 4:27 - 4:30
    tôi đã luôn sử dụng phương pháp này
  • 4:30 - 4:32
    Vì sao ư? Ông ấy đã từn nói rằng:
  • 4:32 - 4:35
    Với một vấn đề, hay một căn bệnh
  • 4:35 - 4:38
    đừng nên chống lại những tác động của nó! Rõ ràng là
  • 4:38 - 4:39
    bạn sẽ không thể sửa chữa được mọi thứ
  • 4:40 - 4:42
    mà không có nguyên nhân của nó!
  • 4:42 - 4:44
    Có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng. Nhưng vấn đề không nằm ở đó.
  • 4:45 - 4:48
    Giữa tất các nguyên do, bạn cần phải tìm ra một nguyên nhân chính nhất.
  • 4:48 - 4:53
    Ít nhất là một nguyên nhân chính yếu nhất, thứ mà có tính quyết định đến cả các nguyên khác
  • 4:54 - 4:56
    Đó chính là thứ mà chúng ta cần.
  • 4:56 - 4:57
    Là cái mà tôi đang tìm kiếm
  • 4:58 - 5:00
    Vì thế nên
  • 5:00 - 5:05
    Cùng với tất cả bạn bè là những nhà hoạt động mà tôi từng gặp gỡ trong chính trị
  • 5:05 - 5:11
    Chúng tôi đã cùng nhau có những cuộc tranh luận kịch liệt không có hồi kết.
  • 5:11 - 5:20
    Tôi đã vẽ ra một cái cây biểu đạt phạm vi các chủ đề mà con người ta vẫn còn chống đối.
  • 5:20 - 5:26
    Tôi rất ngạc nhiên khi thấy tất cả những con người đấu tranh ấy...quan tâm đến những điều rất quan trọng...
  • 5:26 - 5:30
    nhưng những điều ấy chỉ đơn thuần là hệ quả.
  • 5:30 - 5:35
    Tôi không nghĩ rằng mọi người đang cố hiểu nguyên nhân của tất cả những điều này.
  • 5:35 - 5:38
    Tôi nghĩ rằng tôi đã tìm ra....nhưng tôi cũng có thể đã sai.
  • 5:38 - 5:44
    Tôi nghĩ rằng tôi đã tìm ra một nguyên nhân chung cho tất cả sự bất công và bất lực.
  • 5:45 - 5:48
    ....nơi mà những bất công xã hội bắt đầu nảy sinh...
  • 5:49 - 5:53
    Tôi nghĩ rằng, chính sự thiếu kiểm soát về quyền lực chính trị
  • 5:53 - 5:56
    sinh ra những sự bất lực ở con người.
  • 5:56 - 6:00
    Có những bất công xã hội là bởi vì những con người 'bình thường'
  • 6:00 - 6:03
    không có khả năng kháng cự.
  • 6:03 - 6:07
    Tất cả những người chống đối mà tôi biết, là những nhà hoạt động
  • 6:07 - 6:09
    đã dành toàn bộ cuộc đời để đấu tranh.
  • 6:09 - 6:12
    Họ không thay đổi một điều!
  • 6:12 - 6:13
    Bằng cách nào?
  • 6:14 - 6:18
    Bởi vì sự bất lực chính trị của họ ngăn cản họ khỏi những hành động
  • 6:18 - 6:22
    Sự bất lực này từ đâu mà ra?
  • 6:22 - 6:27
    Theo phân tích của tôi, nó đi từ hiến pháp.
  • 6:27 - 6:30
    Văn bản mà có quan chức được dân bầu lên
  • 6:30 - 6:32
    thì không bị hủy bõ và cũng không có tính trách nhiệm.
  • 6:33 - 6:36
    Chúng ta không thể lựa chọn các ứng viên.
  • 6:36 - 6:38
    Không có cuộc trưng cầu dân ý nào dựa trên quan điểm phổ biển của số đông
  • 6:38 - 6:42
    Chúng ta không thể quyết định bất cứ điều gì thông qua những sáng kiến cá nhân.
  • 6:42 - 6:46
    Chúng ta dùng tiền theo cách cá nhân bời vì hiến pháp
  • 6:46 - 6:48
    không đòi hỏi tiền đó phải được công khai.
  • 6:48 - 6:51
    Và những thứ khác nữa....nhưng giờ chúng ta không có đủ thời gian cho một danh sách dài chi tiết.
  • 6:51 - 6:54
    Nhưng trong hiến pháp, tất cả sự bất lực của chúng ta đã được dự tính ra.
  • 6:54 - 6:57
    Nó đã không có nhờ phép màu! nhưng là được viết ra.
  • 6:57 - 7:00
    Hãy tiếp tục cân nhắc về cá giá trị gốc rễ...
  • 7:00 - 7:05
    Vì sao tất cả hiến pháp trên toàn cầu đều lường trước sự bất lực của con người?
  • 7:06 - 7:08
    Đó không thể là một âm ưu, không thể nào!
  • 7:08 - 7:12
    không phải mọi lúc, mọi nơi, không phải thế!
  • 7:12 - 7:16
    Một quá trình phổ quát phải có một nguyên nhân phổ quát
  • 7:16 - 7:20
    tôi dường như nghĩ rằng, Thứ tạo nên những hiến pháp không tốt
  • 7:21 - 7:23
    là vì những hiến pháp đó vốn đã dự tính được sự bất lực của chúng ta, thay vì là quyền lực của ta.
  • 7:24 - 7:29
    Bời vì những hiến pháp đó không bảo vệ chúng ta khỏi những sự bạo hành, nó chỉ tiên đoán được sự bất lực của chúng ta.
  • 7:29 - 7:32
    Tôi nghĩ rằng đó là bởi những người viết nên hiến pháp,
  • 7:32 - 7:34
    những tác giả ấy,
  • 7:34 - 7:39
    họ có sự quan tâm cá nhân nhưng nó không đi kèm với một hiến pháp tốt
  • 7:40 - 7:42
    Không đề cập đến quyền lực của con người.
  • 7:42 - 7:46
    Họ chỉ biết phán xét và bảo thủ, họ chính là những chính trị gia.
  • 7:46 - 7:49
    Điều này mang chúng ta đến gần hơn với nguyên nhân của các nguyên nhân
  • 7:49 - 7:51
    Nó không phải lỗi của họ, họ đã bị uốn nắn thay đổi.
  • 7:52 - 7:54
    Chính chúng ta đã để cho họ viết nên hiến pháp!
  • 7:54 - 7:57
    Để lường được mức độ quan trọng của sai lầm này,
  • 7:57 - 8:00
    hãy nhớ về việc một hiến pháp đại diện cho cái gì.
  • 8:00 - 8:05
    Con người, chúng ta, trong khoảng 2500 năm,
  • 8:05 - 8:09
    đã và đang cần những vị đại diện đặt lên trên chúng ta.
  • 8:09 - 8:13
    Để sáng tạo và củng cố luật pháp,
  • 8:13 - 8:18
    thứ luật pháp bảo vệ chúng ta tránh khỏi những quy định độc đoán của những con người quyền lực.
  • 8:18 - 8:21
    Vì thế, những con người này, hẳn nhiên, rất hữu ích.
  • 8:22 - 8:25
    Họ gây dựng pháp luật mang bình yên đến cho xã hội.
  • 8:25 - 8:27
    Nhưng, họ cũng rất nguy hiểm!
  • 8:28 - 8:31
    Nếu như họ bắt đầu lạm dụng quyền hành mà phục vụ cho những mối quan tâm của thiểu số
  • 8:31 - 8:33
    thay vì là quan điểm số đông,
  • 8:34 - 8:37
    Nếu như họ lạm dụng quyền lực bằng cách nổi giận,
  • 8:37 - 8:39
    quyền lực khiến cho họ nổi điên, theo một cách có hệ thống.
  • 8:40 - 8:44
    Ồ vâng, chúng ta đã biết rằng trong cả 2500 năm...quyền lực khiến cho con người ta phát điên.
  • 8:44 - 8:50
    Tất cả quyền lực đều có xu hướng dấn tới sự lạm dụng quá mức.
  • 8:50 - 8:52
    Luôn luôn là như vậy! (đó là lời Montesqieu đã nói)
  • 8:53 - 8:56
    Giống như các định luật vật lý, không thể hòa hợp.
  • 8:56 - 9:00
    và, có một ý tưởng khôn ngoan để bảo vệ chúng ta tránh khỏi mâu thuẫn này:
  • 9:00 - 9:01
    đó là HIến pháp
  • 9:02 - 9:06
    vậy thì, đó là cái gì? Nó là một loại văn bản, đứng trên cả quyền lực.
  • 9:06 - 9:10
    Nó không phải để tổ chức quyền lực, không...không cần như vậy!
  • 9:10 - 9:15
    Bất kì công dân nào cũng nên biết rằng, mục đích của bó là làm suy yếu quyền lực.
  • 9:16 - 9:18
    là lo lắng về quyền lực.
  • 9:19 - 9:24
    Là để bảo vệ chính chúng ta! trống lại sự lạm dụng quyền lực.
  • 9:24 - 9:27
    Nhưng đợi đã...
  • 9:27 - 9:32
    Nếu những vị đại biểu phải khiếp sợ hiến pháp...
  • 9:32 - 9:35
    thì họ nhất định không được viết nên hiến pháp cho bản thân họ!
  • 9:35 - 9:39
    Nếu họ làm điều đó, họ sẽ thiết lập quyền lực cho chính họ nhưng là sự bất lực cho chúng ta.
  • 9:39 - 9:42
    Một đứa trẻ hiểu được rằng:
  • 9:42 - 9:44
    Ý chính và quan trọng là:
  • 9:44 - 9:48
    quyền lực của những người đàn ông không thể viết thành luật của quyền lực.
  • 9:48 - 9:52
    Đừng chỉ đợi họ từ bỏ quyền lực của họ, vì họ sẽ không bao giờ làm thế.
  • 9:52 - 9:55
    Giải pháp sẽ không bao giờ đi từ phía họ, nhưng chính là từ phía chúng ta.
  • 9:55 - 9:58
    Chúng ta phải ngăn cấm họ viết nó.
  • 9:58 - 10:01
    Tôi nghĩ rằng, đây là một ý tưởng thật sự cần thiết mà chúng ta đã bỏ nhỡ
  • 10:01 - 10:05
    Vì thế nên, trong vụ xung đột giữa những con người bình dân và
  • 10:05 - 10:09
    những người hiện tại đang nắm giữ quyền lực. Có...
  • 10:09 - 10:12
    Có một hồi chuông cảnh báo!
  • 10:12 - 10:15
    Có...những từ bị đảo lộn.
  • 10:15 - 10:18
    Trước tiên, tôi không phải là một công dân.
  • 10:18 - 10:22
    Một công dân thì phải tự chủ (tự trị) và có quyền quyết định luật của chính anh ta.
  • 10:23 - 10:26
    Tôi chỉ là một cử tri, và là một người bị trị.
  • 10:27 - 10:30
    Tôi ở dưới sự kiểm soát của luật pháp, thứ được viết bởi mội ai đó chứ không phải tôi.
  • 10:30 - 10:34
    "Công dân"...nó đưa chúng ta đến với những từ ngữ tốt đẹp.
  • 10:34 - 10:37
    Chúng ta khoe khoang về nó nhưng thực chất chúng ta chẳng là gì cả!
  • 10:37 - 10:41
    Vậy thì chúng ta có được cái gì ở trong cái thứ mà được gọi là 'nền dân chủ'?
  • 10:42 - 10:43
    Cái quyền lợi gì?
  • 10:43 - 10:48
    Hãy đưa ra quan điểm của bạn về những nhà chính trị bậc thầy, những người đã quyết định mọi thứ cho chúng ta.
  • 10:48 - 10:53
    Được bầu lên từ những người chúng ta thậm chí đã không chọn, nhưng là những người giàu nhất đã lựa chọn họ.
  • 10:53 - 10:57
    Và cuối cùng khi họ phản bội chúng ta đến tận xương tủy,
  • 10:57 - 10:59
    thì chúng ta lại không thể kháng cự lại.
  • 10:59 - 11:01
    Phải rồi, chúng ta có tự do ngôn luận.
  • 11:01 - 11:05
    Nhưng hoàn toàn không có quyền lực cưỡng ép.
  • 11:05 - 11:09
    Chúng ta có thể nói lướt qua, nếu nó vô hại và nó được cho phép.
  • 11:09 - 11:11
    Nếu nó thay đổi bất cứ thứ gì thì nó là một vụ thảm sát tàn bạo.
  • 11:12 - 11:15
    vậy mà chúng ta gọi nó là nền dân chủ ư !? Nó chính là lỗi của chúng ta.
  • 11:15 - 11:19
    Chúng ta nên tẩy chay những từ ngữ dối trá này,
  • 11:19 - 11:23
    từ chối thứ gọi là nền dân chủ mà trong thực tế thì hoàn toàn ngược lại.
  • 11:23 - 11:27
    Chúng ta đã và đang duy trì sự bất lực chính trị này bằng cách cho phép bản thân gọi dùng
  • 11:27 - 11:33
    nền dân chủ, vốn là những thứ phủ định lại quyền lợi của chúng ta.
  • 11:33 - 11:38
    Khi chúng ta gọi nó là nền dân chủ, chúng ta thậm chí lại không thể đưa được giải pháp.
  • 11:38 - 11:41
    Chúng ta cần nền dân chủ, nhưng chúng ta lại không thể hiện được nó.
  • 11:41 - 11:45
    Bởi vì cụm từ này (nền dân chủ) đã bị bắt nghĩa sang một ý hoàn toàn trái ngược.
  • 11:45 - 11:47
    Đảo ngược từ ngữ, điều này thật quá sức tưởng tượng! Đúng là những nhà lãnh đạo độc tài.
  • 11:48 - 11:51
    Điều này không xuất hiện ngẫu nhiên
  • 11:51 - 11:54
    Nó thực sự đã không hề tốt trong lần đầu tiên vào năm 1789.
  • 11:54 - 11:57
    và sau đó nó cũng không tồi tệ hơn.
  • 11:57 - 12:00
    Sieyes, một nhà tư tưởng vĩ đại của Cách mạng Pháp,
  • 12:00 - 12:06
    một tên khốn nạn, nhưng không phải là một tên tay sai, vào năm 1789:
  • 12:06 - 12:14
    Những công dân chọn ra những vị đại biểu
  • 12:19 - 12:21
    ...
  • 12:21 - 12:22
    chính họ phải từ bỏ việc lập pháp.
  • 12:23 - 12:26
    Họ không có bất cứ mong muốn đặc biệt nào về việc áp đặt
  • 12:26 - 12:27
    Nếu họ ra lệnh những ý định độc tài,
  • 12:28 - 12:32
    Nước PHáp có thể đã không ở trong chế độ này nhưng có thể đã là nền dân chủ.
  • 12:32 - 12:35
    Tôi muốn lặp lại những gì Sieyes đã nói,
  • 12:35 - 12:40
    những người ở các nước không có nền dân chủ (nước Pháp không nằm trong số đó) không thể phát biểu
  • 12:40 - 12:43
    nhưng chỉ có thể hành động thông qua những vị đại biểu
  • 12:43 - 12:44
    Ông ta không là người theo chế độ dân chủ!
  • 12:45 - 12:48
    Ông ta hiểu rất rõ cái gì mới thực sụ là nền dân chủ. Tôi sẽ cho các bạn thấy:
  • 12:48 - 12:52
    Mọi người đã biết, trước năm 1789, thời Montesquieu, Aristote
  • 12:52 - 12:56
    rằng cuộc bầu cử chỉ dành cho giới quý tộc, và vì thế nên nó chỉ ở thiểu số.
  • 12:57 - 13:00
    Aristotle đã nói rõ ràng rằng...tôi sẽ bỏ qua các trích dẫn...
  • 13:00 - 13:02
    Montesquieu cũng vậy... tôi cũng sẽ bỏ qua nó...
  • 13:02 - 13:05
    Tìm kiếm trực tuyến trên internet, tôi cần phải tiết kiệm thời gian
  • 13:05 - 13:08
    Hãy để tôi nhấn mạnh hai điều quan trọng nhất:
  • 13:08 - 13:12
    trong vòng 200 năm của sự chỉ định ngẫu nhiên* ở Athens...
  • 13:12 - 13:15
    (* các công dẫn dã được vẽ nên từ cái xã hội với trách nhiệm)
  • 13:15 - 13:17
    trong cái có cả giàu và nghèo.
  • 13:17 - 13:19
    Được rồi, tôi biết họ đặt nô lệ ngang hàng với phụ nữ.
  • 13:20 - 13:21
    Đó không phải là quan điểm của tôi.
  • 13:22 - 13:24
    TÔi đang nói về những người công dân! Những công dân thời đó.
  • 13:24 - 13:29
    Trong vòng 200 năm của sự chỉ định ngẫu nhiên, người nghèo luôn bị cai trị,
  • 13:29 - 13:31
    luôn luôn là như vậy!
  • 13:31 - 13:35
    Sau đó là một ví dụ lịch sử khác, không phải là ý kiến chủ quan, nhưng là thực tế!
  • 13:35 - 13:39
    200 năm của sự chỉ định ngẫu nhiên: người nghèo bị cai trị
  • 13:39 - 13:42
    Có những người giàu, nhưng họ không bị cai trị như thế.
  • 13:42 - 13:48
    Và ở trong một chế độ nhà nước được cho là đại diện dân chúng,
  • 13:48 - 13:52
    không phải là nền dân chủ, trong vòng 200 năm, vẫn luôn là những những người giàu có quyền cai trị
  • 13:53 - 13:54
    Luôn luôn là như thế!
  • 13:54 - 14:00
    Vì sự chỉ định ngẫu nhiên mang lại quyền lực cho những người nghèo, chiếm 99% dân cư xã hội
  • 14:00 - 14:03
    Vì cuộc bầu cử ủy quyền cho chỉ 1% dân cư xã hội, là những người cực kì giàu
  • 14:04 - 14:08
    Phải mất đến bao lâu để những người nghèo, chiếm đến 99% xã hội, có thể bảo vệ được cuộc bầu cử thực sự!?
  • 14:09 - 14:11
    Cứ như thể nó là một con bò thiêng!
  • 14:11 - 14:15
    Việc người nghèo bảo vệ cuộc bầu cử không thực sự được giữ vững
  • 14:15 - 14:20
    trong khi sự chỉ định ngẫu nhiên có thể mang lại cho quyền lực...
  • 14:20 - 14:24
    Vì sao chúng ta quá đề cao tầm quan trọng của cuộc bầu cử?
  • 14:24 - 14:27
    Nó không có lý do,
  • 14:27 - 14:30
    thực tế cho thấy nó không là mối quan tâm của chúng ta
  • 14:31 - 14:32
    Nhưng chúng ta có những huyền thoại.
  • 14:32 - 14:35
    Trường học 'Cộng hòa' đã dạy dỗ chúng ta từ khi chúng ta còn là những đứa trẻ nhỏ mới tập đi:
  • 14:35 - 14:37
    những cuộc bầu cử = nền dân chủ = một cuộc bầu cử, vân vân...
  • 14:38 - 14:40
    Vì ngay từ ban đầu, tất cả chúng ta đã luôn tin vào điều đó.
  • 14:40 - 14:43
    Chúng ta cần có sự phục hồi khỏi những lời dối trá của những kẻ cướp quyền lực này.
  • 14:43 - 14:46
    Chuyển những từ ngữ đó lên phía trên đầu.
  • 14:46 - 14:48
    Chúng ta không ở trong một nền dân chủ.
  • 14:48 - 14:51
    chúng ta cần một hệ thống bản vẽ ngẫu nhiên
  • 14:51 - 14:54
    Để thay đổi những điều này, chúng ta không thể dựa vào những con người đang nắm giữ quyền lực ngày nay.
  • 14:54 - 14:59
    Để thay đổi những điều này, chúng ta không thể dựa vào những con người quyền lực ngay lúc này.
  • 15:00 - 15:02
    Giải pháp sẽ không đến từ những con người đó.
  • 15:02 - 15:05
    Nhưng nó sẽ đến từ những con người bình dân, giản dị.
  • 15:06 - 15:08
    Con người không bận tâm đến quyền lực
  • 15:08 - 15:10
    Bạn phải biết về suy nghĩ này của Alain.
  • 15:10 - 15:14
    Một nhà tư tưởng vĩ đại mà tôi đã giới thiệu, người đã nói rằng:
  • 15:14 - 15:17
    "Tín hiệu rõ ràng nhất của người đàn ông công chính"
  • 15:17 - 15:22
    chính là ông ta chẳng hề muốn cai trị kẻ khác."
  • 15:22 - 15:25
    Ông ấy chỉ kiếm tìm cách cai trị chính bản thân mình.
  • 15:25 - 15:30
    Điều này niêm phong mọi thứ. Nói cách khác, những người tồi tệ nhất sẽ cai trị"
  • 15:31 - 15:34
    Nếu những người công chính không muốn cai trị,
  • 15:34 - 15:37
    và nếu như chúng ta trao quyền lực như trong một nhà nước đại biểu,
  • 15:37 - 15:41
    trao đến những người muốn có nó, thì những người tồi tệ nhất sẽ cai trị.
  • 15:41 - 15:46
    Cái bẫy đại diện tuyệt vọng này - mà Alain đã đúng -
  • 15:46 - 15:50
    có lẽ cũng khiến chúng ta bỏ qua những người công chính.
  • 15:50 - 15:53
    Chúng ta sẽ không có được họ.
  • 15:53 - 15:57
    Nhưng, tôi tin là chúng ta có thể trốn chạy khỏi cái bẫy này, khỏi sự kìm cặp này.
  • 15:58 - 16:00
    Với một nền dân chủ thực sự!
  • 16:00 - 16:04
    Bằng cách chuyển giao quyền lực cho bất kì ai, 'BẤT KÌ AI' là người giỏi nhất trong số chúng ta,
  • 16:04 - 16:06
    những con người không bận tâm về quyền lực.
  • 16:07 - 16:08
    Chúng ta cần nền dân chủ!
  • 16:08 - 16:11
    Chúng ta phải cần nó.
  • 16:11 - 16:13
    Nhưng đừng chờ đợi từ những đại biểu được bầu cử để có được nền dân chủ.
  • 16:13 - 16:14
    Họ sẽ không bao giờ cần nó!
  • 16:15 - 16:17
    Nền dân chủ thật sự có thể khiến họ trở nên thất nghiệp.
  • 16:17 - 16:21
    Sự lựa chọn ngẫu nhiên ở Athens có ý nghĩa cho đi một chút quyền lực,
  • 16:22 - 16:24
    nhưng không phải trong thời gian dài, và không bao giờ có lần thứ hai trong một hàng
  • 16:24 - 16:27
    Với rất nhiều sự kiểm soát, nhưng không có thời gian để giải thích
  • 16:27 - 16:31
    Người Athens đã từ bỏ một chút quyền lực,
  • 16:31 - 16:33
    để giữ lại quyền lực cho chính bản thân họ!
  • 16:34 - 16:37
    Chọn ngẫu nhiên những con người đã không tham gia bỏ phiếu cho những Dự luật.
  • 16:37 - 16:41
    Họ là cảnh sát, là công lý và thực thi pháp luật.
  • 16:41 - 16:43
    Họ chuẩn bị cho những tờ giấy bạc, bởi vì người Athens
  • 16:44 - 16:46
    không thể chuẩn bị chúng trong hội nghị.
  • 16:46 - 16:51
    Những vị đại biểu đã bị làm cho yếu thế bởi việc bầu chọn ngẫu nhiên
  • 16:51 - 16:53
    Làm cho yếu thế!
  • 16:53 - 16:57
    Nhờ đó, các công dân được đảm bảo duy trì chủ quyền tự trị.
  • 16:57 - 17:00
    Đừng sợ hãi việc lựa chọn ngẫu nhiên, chúng ta có thể,
  • 17:01 - 17:04
    tất cả chúng ta, có thể, được ủy quyền cai trị thông qua lựa chọn ngẫu nhiên.
  • 17:04 - 17:07
    Lựa chọn ngẫu nhiên hàm ý rằng những đại biểu của chúng ta vẫn làm việc như là người đầy tớ phục vụ chúng ta,
  • 17:07 - 17:11
    và họ không thể trở thành ông chủ cai trị chúng ta.
  • 17:13 - 17:16
    Lời cuối cùng...
  • 17:18 - 17:22
    một lời nữa thôi...
  • 17:22 - 17:27
    hãy ghé thăm trang web le-message.org, thứ đã được tạo nên bởi một trong số các bạn
  • 17:27 - 17:30
    Tôi tin rằng, chúng ta nên...giống như những con vi-rút, hay như sự sinh sôi của những loài cỏ dại,
  • 17:30 - 17:34
    - đừng mong chờ bất cứ điều gì từ truyền thông hoặc từ những người quyền lực -
  • 17:34 - 17:38
    Hãy lan tỏa những ngôn từ cho những người khác theo nguyên tắc này:
  • 17:38 - 17:42
    "Đừng bầu cho Quốc hội lập Hiến pháp, nhưng hãy chọn nó một cách ngẫu nhiên"
  • 17:42 - 17:44
    Mọi thứ sẽ đi theo từ đây,
  • 17:45 - 17:48
    Tôi tin là ý tưởng này rất có giá trị cho cả thế giới.
  • 17:49 - 17:52
    Cảm ơn vì đã lắng nghe.
  • 17:52 - 17:55
    (Phiên dịch: Phạm Lê Thảo Duyên)
Title:
Etienne Chouard - Tìm ra nguyên nhân chính của nhiều nguyên nhân - TEDxRepubliquesquare
Description:

Vào năm 2005, trước khi cuộc trưng cầu ý dân châu Âu, trong khi đang giảng dạy về Kinh tế học và Luật, Etienne Chouard đã xem thấy bản sơ thảo về Hiến pháp Châu Âu. Thứ mà ông khám phá ra đã mãi thay đổi cuộc đời ông ấy. Ông thức tỉnh ra về phương diện chính trị. Kể từ đó, tự bản thân ông tách rời khỏi các tổ chức chính trị, ông ấy cảnh báo về sự thờ ơ của chúng ta, chỉ trích trách nhiệm của chúng ta và muốn khôi phục lại ý nghĩa thực sự của chế độ dân chủ. Phương châm của ông là: một hiến pháp nên được viết bởi những công dân và những người đại diện được lựa chọn ngẫu nhiên.

more » « less
Video Language:
French
Duration:
17:57

Vietnamese subtitles

Revisions