Return to Video

Law of Demand

  • 0:01 - 0:05
    Trong bài giảng hôm nay , chúng ta sẽ nói quy luật của cầu
  • 0:05 - 0:08
    Đât là một trong khái niệm quan trọng trong kinh tế vi mô
  • 0:08 - 0:11
    và thật may may mắn thay, đây là một khái niệm trực quan.
  • 0:11 - 0:17
    Nếu chúng ta tăng giá của một sản phẩm
  • 0:17 - 0:22
    thì lượng cầu của sản phẩm sẽ giảm
  • 0:22 - 0:24
    Số lượng sản phẩm cần sẽ giảm
  • 0:24 - 0:26
    và bạn có thể nghĩ tới hướng ngược lại
  • 0:26 - 0:31
    Nếu chúng ta giảm giá sản phẩm
  • 0:31 - 0:37
    điều này sẽ làm tằn lượng cầu của sản phẩm
  • 0:37 - 0:40
    Trong quy luật cầu, mà
  • 0:40 - 0:42
    chúng ta sẽ đề cập trong mấy bài giảng sắp tới
  • 0:42 - 0:45
    rằng sẽ có ngoại lệ
  • 0:45 - 0:47
    Để nói một cách rõ ràng
  • 0:47 - 0:50
    chúng ta hãy nghĩ về cầu của một sản phẩm nhất đinh
  • 0:50 - 0:52
    Và một thứ tôi muốn nói rõ ở đây
  • 0:52 - 0:55
    Và tôi muốn mọi người không bị nhầm lẫn
  • 0:55 - 0:57
    là khi chúng ta nói về từ "CẦU"
  • 0:57 - 1:00
    trong kinh tế
  • 1:00 - 1:02
    chúng ta không nói vè số lượng
  • 1:02 - 1:03
    mà chúng ta nói về "Mọi điều kiện không thay đổi"
  • 1:03 - 1:05
    "ceterus perebus"
  • 1:05 - 1:10
    và mối quan hệ giá và lượng cầu
  • 1:10 - 1:12
    Nếu chúng ta nói về số lượng,
  • 1:12 - 1:14
    chúng ta nên dùng từ lượng cầu
  • 1:14 - 1:18
    Hai từ CẦU và LƯỢNG CẦU
  • 1:18 - 1:20
    có hai điều khác biết
  • 1:20 - 1:23
    Nếu hiện giờ bạn vẫn chưa hiểu
  • 1:23 - 1:24
    hi vọng rằng kết thúc bài giảng
  • 1:24 - 1:26
    Sự khác biệt giữa cầu và lượng cầu
  • 1:26 - 1:27
    sẽ trở nên dễ hiểu
  • 1:27 - 1:29
    đặc biệt là sau các video bài giảng kế tiếp
  • 1:29 - 1:32
    Bới vì, trong bài giảng hôm nay, chúng ta sẽ tập trung
  • 1:32 - 1:35
    xem sự thay đổi lượng cầu theo giá
  • 1:35 - 1:38
    Trong các bài giảng kế tiếp, chúng ta sẽ nói toàn bộ mối quan hệ
  • 1:38 - 1:41
    về sự thay đổi cầu bởi các nhân tố khác nha
  • 1:41 - 1:43
    Cụ thể hơn,
  • 1:43 - 1:48
    Giả sừ tôi sửa soạn cuốn khoa học viễn tưởng của mình
  • 1:48 - 1:51
    về không gian.. tôi không biết nữa, bất kì cái gì... cuốn sách tôi muốn ra mắt..
  • 1:51 - 1:55
    Tôi sẽ xuất bản một số quyển e-book,
  • 1:55 - 1:57
    và chúng ta nghiên cứu thị trường
  • 1:57 - 1:59
    hoặc chúng ta biết về giá
  • 1:59 - 2:00
    hay mối quan hệ của cầu với giá
  • 2:00 - 2:02
    hay giá có mối quan hệ với cầu
  • 2:02 - 2:07
    Và chúng ta sẽ biểu diễn vào BẢNG CẦU
  • 2:07 - 2:09
    đây là bảng
  • 2:09 - 2:10
    thể hiện
  • 2:10 - 2:15
    về mối quan hệ giữa giá ...oh, tôi vừa mắc một sai lầm
  • 2:15 - 2:17
    Tôi vừa nói mối liên hệ giữa giá và cầu.
  • 2:17 - 2:21
    Đáng ra tôi phau nói môi quan hệ giữa giá và lượng cầu
  • 2:21 - 2:23
    và mối quan hệ lượng cầu đới với giá.
  • 2:23 - 2:26
    Vậy bảng cầu, cho thấy
  • 2:26 - 2:30
    mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
  • 2:30 - 2:32
    CÒN NHỮNG THỨ KHÁC KHÔNG ĐỔI
  • 2:32 - 2:36
    Chúng ta sẽ có nhiều trường hợp
  • 2:36 - 2:39
    Vậy cột này là dành cho các trường hợp
  • 2:40 - 2:41
    Cột này dành cho giá
  • 2:41 - 2:51
    Và cọt còn lại dùng cho lượng cầu.
  • 2:51 - 2:52
    Vậy trường hợp....
  • 2:52 - 2:54
    Chúng ta hãy gọi là trường hợp A
  • 2:54 - 3:00
    Tôi đặt giá quyển sách tôi là $2.
  • 3:00 - 3:03
    Và tôi sẽ có rất nhiều tải sách tôi với giá này
  • 3:03 - 3:06
    Vậy tôi sẽ có 60,000 người
  • 3:06 - 3:10
    tải sách tôi xuông voowisgias của cuốn e-book.
  • 3:10 - 3:13
    Trường hợp B, tôi có thể tăng giá lên $2.
  • 3:13 - 3:17
    Vậy giá bây giờ là $4, và cầu giảm
  • 3:17 - 3:19
    Bây giờ lượng cầu giảm xuống
  • 3:19 - 3:22
    40,000 người lượt tải.
  • 3:22 - 3:23
    Tiếp theo là trường hợp C
  • 3:23 - 3:25
    Tôi sẽ tăng giá sản phẩm thêm $2,
  • 3:25 - 3:27
    vậy giá của e-book là $6,
  • 3:27 - 3:32
    việc này làm giảm lượng cầu xuống còn 30,000
  • 3:32 - 3:34
    Tôi sẽ làm thêm một số trường hợp khác
  • 3:34 - 3:37
    Trường hợp B, tôi tăng giá thêm $2
  • 3:37 - 3:40
    Bây giờ giá của tôi là $8/
  • 3:40 - 3:44
    Bây giờ số lượng cầu sẽ giảm xuống là 25,000.
  • 3:44 - 3:46
    Và tôi sẽ làm thêm một trường hợp nữa
  • 3:46 - 3:48
    Xem nào, mầu nào tôi chưa dùng
  • 3:48 - 3:50
    Tôi chưa dùng màu vàng
  • 3:50 - 3:53
    Trường hợp E, tôi tăng giá lên $10.
  • 3:53 - 4:00
    Bây giờ lượng cầu, chúng ta đặt là 23,000.
  • 4:00 - 4:03
    Vậy mối quan hệ này,
  • 4:03 - 4:05
    đây thể hiện quy luật cầu
  • 4:05 - 4:07
    và bảng này thê hiện,
  • 4:07 - 4:09
    mối quan hệ giữa lượng cầu với giá và ngược lai
  • 4:09 - 4:12
    Bảng này chính là BẢNG CẦU
  • 4:12 - 4:15
    Và bây giờ, chúng ta có thể dựa vào bảng cầu
  • 4:15 - 4:16
    để vẽ ĐƯỜNG CẦU.
  • 4:16 - 4:18
    Chúng ta sẽ vẽ các điểm va
  • 4:18 - 4:21
    vẽ đường nối các điểm này
  • 4:21 - 4:23
    bởi vì những trường hợp trên không bao hàm tất cả
  • 4:23 - 4:25
    Bất cứ điểm nằm giữa các điểm trong đường đã vẽ đều có thể là điểm.
  • 4:25 - 4:26
    Chúng ta có thể đặt giá sách $2.01
  • 4:26 - 4:28
    Chúng ta cũng có thể đặt giá scahs là $4.50
  • 4:28 - 4:31
    Và đó là lý do đường cầu thể hiện nhiều trường hợp hơn,
  • 4:31 - 4:34
    bởi vì đây là đường thẳng liên tục chứ không phải chỉ có 5 điểm
  • 4:34 - 4:36
    Nào chúng ta bắt tay
  • 4:36 - 4:37
    vẽ đường cầu
  • 4:37 - 4:39
    Và đây là phần quy ước trong kinh tế
  • 4:39 - 4:41
    mà tôi khôn thích lắm
  • 4:41 - 4:46
    bởi vì người ta thường nói sự thay đổi về giá
  • 4:46 - 4:49
    và sự thay đơi lượng cầu bởi sự thay đổi của giá
  • 4:49 - 4:51
    Cà theo truyền thông..., tron toán học và khoa học
  • 4:51 - 4:52
    thứ mà bạn thay đổi
  • 4:52 - 4:55
    bạn sẽ đặt vào trục hoành.
  • 4:55 - 4:58
    Vậy trong quy ước kinh tế
  • 4:58 - 5:02
    Tôi sẽ cho trục hoành là trục giá
  • 5:02 - 5:04
    Nhưng cách thông thường
  • 5:04 - 5:06
    giá được đặt ở trục hoành
  • 5:06 - 5:08
    Và bạn quen với cách viết
  • 5:08 - 5:10
    trong các lớp học truyền thống.
  • 5:10 - 5:11
    Vì vậy ở đây tôi sẽ làm tương tự
  • 5:11 - 5:13
    Chúng ta sẽ đặt trục tung là trục giá
  • 5:13 - 5:21
    Và chúng ta đặt trục hoành là lượng cầu.
  • 5:21 - 5:24
    Vầ bây giờ chúng ta lượng cầu lên đến 60,0000
  • 5:24 - 5:30
    vậy ta có 10..20,,30..40..50..60
  • 5:30 - 5:32
    vậy ta có 10 theo đơn vị nghìn
  • 5:32 - 5:38
    20..30 à không 45..40..50 và 60
  • 5:38 - 5:41
    và tất cả theo đơn vị nghìn
  • 5:41 - 5:44
    Và giá lên tới $10
  • 5:44 - 5:45
    từ $2 đén $10.
  • 5:45 - 5:55
    Vậy chúng tá có 2..4..6..8 và 10
  • 5:55 - 5:58
    Vậy chúng ta hãy vẽ các trường hợp
  • 5:58 - 6:01
    Vậy trường hợp A, giá là $2
  • 6:01 - 6:03
    và lượng cầu là 60,000.
  • 6:03 - 6:06
    Vậy trường hợp A ở điểm này
  • 6:06 - 6:09
    Trường hợp B, giá là $4
  • 6:09 - 6:11
    và lượng cầu là 40,000 đơn vị
  • 6:11 - 6:15
    $4, 40,,000 đơn vị là điểm nay
  • 6:15 - 6:16
    Đây là trường hợp B
  • 6:16 - 6:26
    trương hợp C, $6, 30,000 đơn vị
  • 6:26 - 6:29
    Trường hợp D, $8, 25,000 đơn vị
  • 6:29 - 6:33
    $8, 25 là ở đây
  • 6:33 - 6:36
    Điêm 25,000 là điểm ở giữa nầy. Đây đúng rồi
  • 6:36 - 6:40
    Vậy ta có trường hợp D
  • 6:40 - 6:42
    Và cuối cùng là trường hợp E,
  • 6:42 - 6:47
    $10, 23,000 đơn vị
  • 6:47 - 6:49
    Vậy ta sẽ có điểm này
  • 6:49 - 6:51
    Ta có trường hợp C
  • 6:51 - 6:54
    Vậy chúng ta luôn có gái ở bất cứ điểm nào giữa các trường hơp
  • 6:54 - 6:55
    và chúng ta có những điểm ở xa hơn
  • 6:55 - 6:57
    Điểm ở ngay đây
  • 6:57 - 6:59
    Vậy nếu tôi vẽ đương cầu
  • 6:59 - 7:01
    Nó sẽ trrong thế này
  • 7:01 - 7:04
    Đương cầu trông giống,
  • 7:04 - 7:07
    tôi đang cố gắng vễ một đường thẳng không đứt đoạn
  • 7:07 - 7:09
    như thê này
  • 7:09 - 7:11
    Đường thẳng sẽ cứ tiếp tục
  • 7:11 - 7:14
    Và cso hai cách để thể hiện cầu
  • 7:14 - 7:16
    Vậy tôi sẽ quay trở lại điều tôi nói lúc trước,
  • 7:16 - 7:21
    Với các nhân tố khác không đổi, môi lượng cầu có một giá tương ững
  • 7:21 - 7:23
    số lượng tải xuống của mọi người
  • 7:23 - 7:26
    hay mua sách e-book của tôi
  • 7:26 - 7:30
    khi chúng ta nối về cầu
  • 7:30 - 7:33
    chúng ta nói về toàn bộ các mói quan hệ trong cầu
  • 7:33 - 7:35
    Vậy bản thân cầu
  • 7:35 - 7:36
    là bảng cầu
  • 7:36 - 7:38
    hay nói một cách khác
  • 7:38 - 7:39
    chính là đường cầu
  • 7:39 - 7:43
    Nếu cầu thay đổi,
  • 7:43 - 7:45
    chúng ta sẽ có đương cầu khác
  • 7:45 - 7:47
    Đương cầu sẽ dịch chuyển
  • 7:47 - 7:50
    hoặc thông tin trên bảng thay đổi,
  • 7:50 - 7:52
    Nếu lượng cầu thay đổi,
  • 7:52 - 7:53
    chúng ta di chuyển trên đường cầu.
  • 7:53 - 7:55
    Khi bạn giư nguyên tất các các nhân tố
  • 7:55 - 7:57
    và chỉ thay đổi giá.
  • 7:57 - 7:59
    Vù vậy, hy vọng video clip này giúp bạn hiểu rõ hơn.
  • 7:59 - 8:01
    Khi tất cả nhân không thay đổi
  • 8:01 - 8:03
    chỉ có giá thay đổi
  • 8:03 - 8:04
    bạn không thay đổi cầu
  • 8:04 - 8:06
    Bạn chỉ thay đổi lượng cầu
  • 8:06 - 8:08
    Cầu, vì tất cả các nhân tố khác trừ giá không thay đổi
  • 8:08 - 8:10
    chính là mối quan hệ
  • 8:10 - 8:11
    Trong video kế tiếp
  • 8:11 - 8:12
    chúng ta sẽ tìm hiểu điều gf xảy ra,
  • 8:12 - 8:16
    khi các nhân tố khác thay đổi
Title:
Law of Demand
Description:

Example of the law of demand

more » « less
Video Language:
English
Duration:
08:16
lanpp.sac.ftu edited Vietnamese subtitles for Law of Demand
lanpp.sac.ftu edited Vietnamese subtitles for Law of Demand
lanpp.sac.ftu edited Vietnamese subtitles for Law of Demand

Vietnamese subtitles

Revisions