Return to Video

The effects of underwater pressure on the body - Neosha S Kashef

  • 0:07 - 0:10
    Đôi lúc khi một con cá được kéo lên bề mặt
  • 0:10 - 0:12
    nó có vẻ phồng lên,
  • 0:12 - 0:14
    với đôi mắt của nó phình ra khỏi hốc mắt
  • 0:16 - 0:17
    và dạ dày của nó nhô ra khỏi miệng nó,
  • 0:17 - 0:19
    như thể nó bị thổi lên giống một quả bóng.
  • 0:19 - 0:23
    Loại tổn thương cơ thể này, bị gây ra bởi
    những thay đổi nhanh trong áp lực,
  • 0:23 - 0:25
    được gọi là chấn thương do áp suất.
  • 0:25 - 0:30
    Dưới biển, áp suất tăng 14,7 pound mỗi
    inch vuông
  • 0:30 - 0:34
    cho mỗi lần tăng 33 foot theo chiều sâu.
  • 0:34 - 0:36
    Vậy, lấy cá mú đá đỏ làm ví dụ,
  • 0:36 - 0:39
    loài có thể sống ở độ sâu 1800 feet,
  • 0:39 - 0:43
    nơi có áp suất hơn 800 pound
    trên mỗi inch vuông.
  • 0:43 - 0:48
    Điều đó tương đương với trọng lượng của
    gấu bắc cực thăng bằng trên đồng 25 xu
  • 0:48 - 0:50
    Giờ đây, định luật khí của Boyle tuyên bố
  • 0:50 - 0:54
    rằng thể tích của một chất khí
    tỉ lệ nghịch với áp suất.
  • 0:54 - 0:58
    Vì vậy, bất kì không gian nhiều không khí
    nào, như bong bóng của cá mú đá đỏ,
  • 0:58 - 1:00
    hoặc phổi người,
  • 1:00 - 1:02
    sẽ nén lại khi chúng xuống sâu hơn
  • 1:02 - 1:05
    và mở rộng khi chúng trồi lên.
  • 1:05 - 1:09
    Sau khi cá cắn câu của ngư phủ và nhanh
    chóng bị kéo lên bề mặt,
  • 1:09 - 1:13
    không khí trong bong bóng của nó
    bắt đầu mở rộng.
  • 1:13 - 1:17
    Thật ra sự mở rộng nhanh chóng của nó
    buộc bao tử của cá trồi ra khỏi miệng nó,
  • 1:17 - 1:22
    trong khi sự gia tăng áp lực bên trong đẩy
    đôi mắt của nó ra khỏi hốc mắt,
  • 1:22 - 1:25
    một tình trạng được gọi là chứng lồi mắt.
  • 1:25 - 1:30
    Đôi khi mắt của cá mú đá đỏ thậm chí sẽ có
    sự xuất hiện của kết tinh
  • 1:30 - 1:32
    từ giác mạc bị tràn khí,
  • 1:32 - 1:36
    những bong bóng khí nhỏ mà hình thành
    bên trong giác mạc.
  • 1:36 - 1:41
    Rất may, một thợ lặn không có bong bóng
    kín để phải lo lắng.
  • 1:41 - 1:45
    Một thợ lặn có thể điều chỉnh áp lực trong
    phổi bằng cách thở ra khi cô bơi lên,
  • 1:45 - 1:49
    nhưng phải cảnh giác những định luật vật
    lí khác khi đang chơi dưới biển.
  • 1:49 - 1:53
    Định luật Henry tuyên bố rằng lượng khí mà
    không tan trong một chất lỏng
  • 1:53 - 1:57
    thì tỉ lệ với áp suất riêng của nó.
  • 1:57 - 2:01
    Không khí mà một thợ lặn hít chứa
    78% nitơ
  • 2:01 - 2:03
    Tại một áp suất cao hơn dưới biển,
  • 2:03 - 2:05
    nitơ từ không khí trong một bể lặn
  • 2:05 - 2:11
    khuếch tán vào các mô của một thợ lặn ở
    nồng độ lớn hơn trên mặt đất.
  • 2:11 - 2:13
    Nếu người thợ lặn trồi lên quá nhanh,
  • 2:13 - 2:16
    điều này làm cho nitơ có thể
    đi ra khỏi dung dịch
  • 2:16 - 2:20
    và tạo thành những bọt nước li ti trong mô
    của cô ấy, máu và khớp,
  • 2:20 - 2:24
    gây ra bệnh giảm áp, hay còn gọi là
    the bends.
  • 2:24 - 2:29
    Điều này tương tự với sự sủi bọt
    của CO2 khi thoát ra khỏi soda của bạn.
  • 2:29 - 2:32
    Khí thoát ra khỏi dung dịch khi
    áp suất phóng thích.
  • 2:32 - 2:35
    Nhưng với thợ lặn, bọt nước gây ra cơn đau
    nghiêm trọng
  • 2:35 - 2:37
    và đôi khi ngay cả gây ra cái chết.
  • 2:37 - 2:41
    Thợ lặn tránh thành nạn nhân của chứng
    giảm áp bằng cách bơi lên chậm
  • 2:41 - 2:45
    và giành nhiều khoảng thời gian để nghỉ
    trên đường, gọi là điểm dừng giải nén,
  • 2:45 - 2:48
    vì vậy khí có thời gian để khuếch tán trở
    lại ra khỏi mô của họ
  • 2:48 - 2:51
    và bị thải ra qua hơi thở của họ.
  • 2:51 - 2:53
    Giống một thợ lặn cần giảm bớt sức ép,
  • 2:53 - 2:56
    để một con cá hồi phục, nó cần phải nén
    lại,
  • 2:56 - 3:00
    có thể được thực hiện bằng cách
    đưa nó trở lại biển.
  • 3:00 - 3:03
    Nhưng điều đó không có nghĩa là cá chỉ cần
    phải ném xuống biển.
  • 3:03 - 3:05
    Một cơ thể bị phồng sẽ nổi
  • 3:05 - 3:09
    và được xúc lên bằng một con sư tử biển
    đói hoặc bị mổ bởi hải âu.
  • 3:09 - 3:10
    Có 1 truyền thuyết phổ biến
  • 3:10 - 3:14
    rằng xuyên qua bụng của nó với một cây kim
    sẽ làm khí thoát ra,
  • 3:14 - 3:17
    cho phép cá có thể bơi trở xuống.
  • 3:17 - 3:20
    Nhưng đó là một quả bóng không cần
    phải xuất hiện.
  • 3:20 - 3:22
    Để trả một con cá về môi trường sống của
    nó đúng cách,
  • 3:22 - 3:25
    ngư phủ thay vào đó có thể sử dụng
    thiết bị hạ xuống
  • 3:25 - 3:30
    để hạ thấp cá trên dây câu và thả nó xuống
    ở một độ sâu thích hợp.
  • 3:30 - 3:33
    Khi nó trở về nhà và sự nén lại làm giảm
    lượng khí,
  • 3:33 - 3:36
    đôi mắt của nó có thể trở lại hốc mắt và
    lành lại,
  • 3:36 - 3:39
    và bao tử của nó có thể trở lại vị trí cũ.
  • 3:39 - 3:41
    Con cá này sẽ sống để thấy một ngày khác,
  • 3:41 - 3:47
    một lần nữa được tự do bơi lội, ăn,
    sinh sản và bổ sung thêm dân số.
Title:
The effects of underwater pressure on the body - Neosha S Kashef
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:03

Vietnamese subtitles

Revisions