Return to Video

Sự biến mất của loài ếch - Kerry M. Kriger

  • 0:07 - 0:09
    Bạn đã bao giờ nghe thấy tiếng của ếch
  • 0:09 - 0:10
    kêu vào ban đêm?
  • 0:10 - 0:12
    Trong hàng trăm ngàn năm qua,
  • 0:12 - 0:15
    tiếng ru ộp ộp này
    đã lấp đầy bầu không khí về đêm.
  • 0:15 - 0:17
    Nhưng gần đây
    những nghiên cứu cho rằng
  • 0:17 - 0:18
    những loài ếch này đang gặp nguy hiểm
  • 0:18 - 0:20
    trong việc chơi những nốt cuối của chúng.
  • 0:20 - 0:22
    Qua một vài thập kỷ,
  • 0:22 - 0:26
    quần thể động vật lưỡng cư
    đã biến mất nhanh chóng trên toàn thế giới.
  • 0:26 - 0:28
    Gần một phần ba
    loài động vật lưỡng cư trên thế giới
  • 0:28 - 0:30
    đang có nguy cơ tuyệt chủng,
  • 0:30 - 0:33
    và hơn 100 loài đang dần biến mất.
  • 0:33 - 0:35
    Nhưng đừng lo lắng,
    chúng ta vẫn còn có cơ hội.
  • 0:35 - 0:37
    Trước khi tìm ra làm thế nào
    để bảo vệ loài ếch,
  • 0:37 - 0:39
    hãy bắt đầu bằng việc xem qua
  • 0:39 - 0:40
    tại sao chúng lại đang biến mất dần
  • 0:40 - 0:43
    và tại sao việc giữ chúng tồn tại
    lại quan trọng đến vậy.
  • 0:43 - 0:45
    Sự tàn phá môi trường sống
    là vấn đề số một
  • 0:45 - 0:47
    đối với dân cư loài ếch trên toàn thế giới.
  • 0:47 - 0:50
    Có 7 tỉ người trên hành tinh này,
  • 0:50 - 0:52
    và chúng ta đang đấu tranh
    giành môi trường sống với loài ếch.
  • 0:52 - 0:54
    Chúng ta xây dựng những thành phố,
    ngoại ô và nông trại
  • 0:54 - 0:56
    trên môi trường sống của chúng
  • 0:56 - 0:57
    và chặt phá rừng
  • 0:57 - 0:58
    và làm tiêu hao nước
    từ những vùng ngập nước
  • 0:58 - 0:59
    vốn là nơi cư ngụ
  • 0:59 - 1:02
    của hàng ngàn loài lưỡng cư.
  • 1:02 - 1:04
    Biến đổi khí hậu làm thay đổi lượng mưa,
  • 1:04 - 1:08
    làm bốc hơi ao, suối và rừng sương mù.
  • 1:08 - 1:10
    Vì dân số thế giới tiếp tục tăng,
  • 1:10 - 1:13
    đó là mối đe doạ cho loài lưỡng cư.
  • 1:13 - 1:15
    Có nhiều yếu tố khác nhau
  • 1:15 - 1:17
    góp phần tạo nên sự suy giảm của loài ếch.
  • 1:17 - 1:19
    Khai thác quá mức
    trong việc vận chuyển vật nuôi và thực phẩm
  • 1:19 - 1:21
    dẩn đến kết quả
    là hàng nghìn con ếch
  • 1:21 - 1:23
    bị đưa ra khỏi tự nhiên mỗi năm.
  • 1:23 - 1:24
    Các loài xâm lân,
  • 1:24 - 1:26
    như cá hồi phi bản địa và các loài tôm
  • 1:26 - 1:28
    ăn thịt ếch bản địa.
  • 1:28 - 1:29
    Con người đang tạo điều kiện
    cho sự lây lan
  • 1:29 - 1:31
    của các căn bệnh truyền nhiễm
  • 1:31 - 1:33
    bằng cách vận chuyển hơn
    100 nghìn loài lưỡng cư
  • 1:33 - 1:35
    vòng quanh thế giới mỗi năm
  • 1:35 - 1:37
    để dùng làm thức ăn, thú nuôi, mồi
  • 1:37 - 1:38
    và dùng trong các phòng thí nghiệm và vườn thú,
  • 1:38 - 1:41
    với ít quy định hay sự cách ly.
  • 1:41 - 1:43
    Một trong những loại bệnh,
  • 1:43 - 1:44
    nấm chytridiomycosis,
  • 1:44 - 1:47
    đã khiến số lượng loài lưỡng cư ở suối
  • 1:47 - 1:48
    bị tuyệt chủng
  • 1:48 - 1:49
    tại Châu Phi,
  • 1:49 - 1:49
    Úc,
  • 1:49 - 1:50
    Châu Âu,
  • 1:50 - 1:52
    và miền Bắc, trung tâm và miền Nam châu Mỹ.
  • 1:52 - 1:54
    Trên tất cả những vấn đề này,
  • 1:54 - 1:57
    chúng ta đã sử dụng
    hơn trăm nghìn kilogram thuốc trừ sâu
  • 1:57 - 1:59
    cho hệ sinh thái mỗi năm.
  • 1:59 - 2:01
    Và các hoá chất này
    dễ dàng bị hấp thụ
  • 2:01 - 2:03
    qua da của động vật lưỡng cư,
  • 2:03 - 2:05
    gây suy giảm miễn dịch,
  • 2:05 - 2:06
    hoặc làm suy yếu hệ thống miễn dịch,
  • 2:06 - 2:08
    và dị tật phát triển.
  • 2:09 - 2:11
    Đúng vậy, thế thì tại sao
    những anh chàng màu xanh nhỏ bé này
  • 2:11 - 2:12
    vẫn có giá trị tồn tại?
  • 2:12 - 2:15
    Những chú ếch rất quan trọng vì vô số lý do.
  • 2:15 - 2:17
    Chúng là một phần của mạng lưới thức ăn,
  • 2:17 - 2:19
    chúng ăn ruồi, bọ gậy, muỗi,
  • 2:19 - 2:20
    và những loài gây bệnh khác,
  • 2:20 - 2:23
    vì thế, bảo vệ chúng ta khỏi bệnh sốt rét,
  • 2:23 - 2:24
    sốt xuất huyết,
  • 2:24 - 2:25
    và những loại bệnh khác.
  • 2:25 - 2:27
    Nòng nọc giữ sạch nước
  • 2:27 - 2:28
    bằng cách ăn tảo,
  • 2:28 - 2:29
    giảm nhu cầu
  • 2:29 - 2:31
    về hệ thống lọc của cộng đồng chúng ta
  • 2:31 - 2:34
    và giúp giữ giá nước thấp.
  • 2:34 - 2:36
    Ếch như nguồn thức ăn
  • 2:36 - 2:39
    của chim, cá, rắn, chuồn chuồn
    và thậm chí là khỉ.
  • 2:39 - 2:41
    Khi loài ếch biến mất,
  • 2:41 - 2:42
    mạng lưới thức ăn sẽ bị rối loạn,
  • 2:42 - 2:45
    và những loài động vật khác
    cũng có thể biến mất.
  • 2:45 - 2:47
    Những loài lưỡng cư
    thực sự rất quan trọng
  • 2:47 - 2:49
    trong việc điều chế thuốc cho người.
  • 2:49 - 2:51
    Hơn mười phần trăm giải Noben
  • 2:51 - 2:52
    về sinh lý học và y học
  • 2:52 - 2:53
    được trao cho những nhà khoa học
  • 2:53 - 2:56
    nghiên cứu về loài lưỡng cư.
  • 2:56 - 2:58
    Một số các peptit kháng khuẩn
  • 2:58 - 3:00
    ở da ếch có thể giết HIV,
  • 3:00 - 3:02
    một số lại có tác dụng giảm đau,
  • 3:02 - 3:05
    và một số là thuốc chống muỗi tự nhiên.
  • 3:05 - 3:07
    Nhiều khám phá đang chờ đợi chúng ta
  • 3:07 - 3:08
    nếu chúng ta có thể cứu loài ếch,
  • 3:08 - 3:10
    nhưng khi loài ếch biến mất,
  • 3:10 - 3:12
    không có lời hứa nào trên đây
    có thể được giữ cả
  • 3:12 - 3:14
    trong việc cải thiện sức khoẻ con người.
  • 3:14 - 3:16
    May mắn thay, có rất nhiều cách
    mà bạn có thể trợ giúp,
  • 3:16 - 3:18
    và địa điểm tuyệt vời để bắt đầu
  • 3:18 - 3:20
    bằng cách cải thiện
    dấu chân sinh thái của mình
  • 3:20 - 3:22
    và các hoạt động hàng ngày.
  • 3:22 - 3:24
    Lần tới nếu bạn nghe thấy
    những tiếng ru ban đêm,
  • 3:24 - 3:27
    đừng nghĩ nó chỉ là
    những tiếng ồn ào ngoài kia,
  • 3:27 - 3:28
    hãy nghe nó như một lời cầu xin sự giúp đỡ,
  • 3:28 - 3:31
    được cất lên trong sự hài hoà hoàn hảo
    của tiếng ộp ộp.
Title:
Sự biến mất của loài ếch - Kerry M. Kriger
Description:

Xem bài đầy đủ tại http://ed.ted.com/lessons/disappearing-frogs-kerry-m-kriger

Ếch( và các loài lưỡng cư nói chung) đang gặp nguy hiểm - trên toàn thế giới, gần một phần ba loài lưỡng cư trên thế giới đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Và loài ếch đóng góp cho chúng ta nhiều thứ quan trọng. Kerry M.Friger miêu tả tại sao loại ếch lại gặp nguy hiểm và bằng cách nào chúng ta có thể cứu chúng.

Bài học: Kerry M. Kriger, Đồ hoạ: Simon Ampel.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:48

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions