Return to Video

Thiên nhiên ở mọi nơi -- ta chỉ cần thấy nó

  • 0:01 - 0:04
    Chúng ta đáng đánh cắp thiên nhiên của trẻ em
  • 0:05 - 0:08
    Tôi không nói ta huỷ hoại thiên nhiên
  • 0:08 - 0:10
    mà ta đáng lẽ phải bảo vệ
  • 0:10 - 0:13
    mặc dù đó cũng là một vấn đề
  • 0:13 - 0:17
    Ý tôi là ta đã định nghĩa thiên nhiên theo một cách
  • 0:17 - 0:20
    quá khắc khe và nông cạn
  • 0:20 - 0:23
    đến nỗi những khái niệm đó
  • 0:23 - 0:25
    không giúp trẻ em hiểu về thiên nhiên
  • 0:25 - 0:26
    khi chúng lớn lên
  • 0:27 - 0:30
    Nhưng có cách khắc phục
  • 0:30 - 0:31
    Để tôi diễn giải
  • 0:32 - 0:35
    Con người đang dùng một nửa trái đất
  • 0:35 - 0:38
    để sống và trồng trọt
  • 0:38 - 0:40
    và chăn nuôi
  • 0:40 - 0:42
    Toàn thể loài người chúng ta
  • 0:42 - 0:46
    nặng hơn các sinh vật khác 10 lần
  • 0:47 - 0:49
    Ta làm đường xuyên rừng
  • 0:50 - 0:54
    Ta làm ô nhiễm cát và biển
  • 0:54 - 0:59
    Ta làm ô nhiễm đất bởi thuốc hoá học
  • 0:59 - 1:02
    và làm ô nhiễm cả không khí
  • 1:02 - 1:04
    Khi bạn thở
  • 1:04 - 1:08
    bạn hấp thụ CO2 nhiều hơn 42%
  • 1:08 - 1:10
    so với lúc năm 1750
  • 1:11 - 1:14
    Và những thay đổi này
  • 1:14 - 1:18
    xảy ra cùng với nhau trong Kỷ Nhân Sinh
  • 1:18 - 1:21
    Các nhà địa chất học đưa ra khái niệm này
  • 1:21 - 1:23
    cho thấy thời đại hiện tại của con người
  • 1:23 - 1:26
    và mức ảnh hưởng của ta với thiên nhiên
  • 1:26 - 1:30
    Đó chỉ là một đề xuất, nhưng lại có ích
  • 1:30 - 1:34
    để nghĩ vầ ảnh hưởng lớn của ta với trái đất
  • 1:35 - 1:36
    Vậy, điều này đặt thiên nhiên ở đâu?
  • 1:37 - 1:40
    Thiên nhiên là gì khi mọi thứ đều nhân tạo
  • 1:41 - 1:46
    25 năm trước, Bill McKbben có viết
  • 1:46 - 1:50
    vì thiên nhiên không bị ảnh hưởng bởi con người
  • 1:50 - 1:52
    và vì biển đổi khí hậu cho thấy
  • 1:52 - 1:55
    mọi thứ đều bị con gười thay đổi
  • 1:55 - 1:57
    nên thiên nhiên không còn nữa
  • 1:57 - 2:00
    Cuốn sách của ông tên " Cái Kết Của Thiên Nhiên"
  • 2:02 - 2:04
    Tôi không đồng tình
  • 2:04 - 2:09
    Tôi không đồng ý vì ta cũng là động vật
  • 2:09 - 2:11
    Ta có mặt trên hành tinh
  • 2:11 - 2:16
    cùng với mọi loài động vật khác
  • 2:16 - 2:18
    và thực vật cũng như vi sinh vật
  • 2:18 - 2:20
    Cho nên tôi nghĩ rằng thiên nhiên
  • 2:21 - 2:25
    không là những gì không bị con người tác động
  • 2:25 - 2:29
    Mà thiên nhiên ở mọi nơi có sự sống
  • 2:29 - 2:32
    mọi nơi có nhiều loài chung sống
  • 2:32 - 2:35
    mọi nơi có cây lá, bầu trời và sự sống
  • 2:35 - 2:36
    và phát triển
  • 2:38 - 2:39
    Với khái niệm trên
  • 2:40 - 2:42
    mọi thứ có vẻ khác
  • 2:42 - 2:46
    Giờ tôi biết thiên nhiên có nhiều phần
  • 2:46 - 2:48
    và giao tiếp với ta theo nhiều cách
  • 2:48 - 2:50
    ví dụ như Yellowstone
  • 2:50 - 2:52
    hay Mongollian
  • 2:52 - 2:53
    hay Great Barrier Reef
  • 2:53 - 2:55
    hay Serengeti
  • 2:55 - 2:59
    Nơi mà ta cho là vườn địa đàng
  • 2:59 - 3:01
    trước khi ta làm xáo trộn
  • 3:03 - 3:07
    Và ít bị tác động bởi hoạt động loài người
  • 3:07 - 3:09
    Những nơi này ít có đường sá
  • 3:09 - 3:11
    và nhiều thứ giống vậy
  • 3:11 - 3:17
    nhưng vẫn bị ảnh hưởng mạnh bởi con người
  • 3:17 - 3:19
    Hãy lấy Bắc Mỹ làm vì dụ
  • 3:19 - 3:21
    vì ta đang họp nahu tại đây
  • 3:21 - 3:24
    15000 năm trước, khi con người mới đến
  • 3:24 - 3:27
    họ bắt đầu biến đổi thiên nhiên
  • 3:27 - 3:31
    dẫn đến diệt chủng nhiều sinh vật lớn
  • 3:31 - 3:33
    từ voi răng mấu đến lười đất khổng lồ
  • 3:33 - 3:35
    và loài mèo cổ
  • 3:35 - 3:38
    những sinh vật này không còn tồn tại nữa
  • 3:38 - 3:40
    Và khi chúng diệt chủng
  • 3:40 - 3:43
    hệ sinh thái bị ảnh hưởng
  • 3:43 - 3:46
    Hiệu ứng va chạm biến đồng cỏ thành rừng
  • 3:46 - 3:49
    biền rừng của loài này sang loài khác
  • 3:50 - 3:52
    và những vườn địa đàng này cũng vậy
  • 3:52 - 3:53
    thậm chí trông hoàn hảo
  • 3:54 - 3:57
    như gợi nhớ về quá khứ trước loài người
  • 3:57 - 4:00
    nhưng ta đang thực sự thấy những gì con người làm.
  • 4:01 - 4:05
    Không chỉ từ thuỷ tổ, nhưng cả dân bản địa
  • 4:05 - 4:08
    và đến những kẻ xâm chiếm thuộc địa
  • 4:08 - 4:11
    Và những lục địa khác cũng tương tự
  • 4:11 - 4:14
    Con người có ảnh hưởng đến thiên nhiên
  • 4:14 - 4:17
    suốt thời gian dài
  • 4:18 - 4:20
    Gần đây, có người nói với tôi
  • 4:20 - 4:22
    "Oh, vẫn còn những nơi hoang dã."
  • 4:22 - 4:24
    và tôi nói," Đâu, tôi muốn xem"
  • 4:24 - 4:26
    và họ nói: "Amazon"
  • 4:26 - 4:30
    Tôi nói: "À, tôi đã đến Amazon"
  • 4:30 - 4:33
    Tuyệt vời. Tôi đến Manú National Park
  • 4:33 - 4:34
    là Peruvian Amazon
  • 4:35 - 4:38
    nhưng đó là một khu rừng mưa lớn
  • 4:38 - 4:40
    trong một công viên quốc gia
  • 4:40 - 4:43
    một trong những công viêng đa dạnh sinh học
  • 4:43 - 4:47
    Và khi tôi đến đó, tôi thấy con người
  • 4:48 - 4:51
    Người ta sống ở đó hàng trăm năm
  • 4:51 - 4:54
    Họ sống, và không chỉ đi rừng
  • 4:54 - 4:57
    mà còn có quan hệ với cả mọi thứ
  • 4:57 - 5:00
    Họ săn bắn, trồn trọt
  • 5:00 - 5:01
    thuần giống
  • 5:01 - 5:04
    dùng vật liệu thiên nhiên để xậy nhà
  • 5:04 - 5:05
    và lợp nhà
  • 5:06 - 5:10
    thậm chí coi động vật hoang dã là thú cưng
  • 5:10 - 5:12
    Con người ở đó
  • 5:12 - 5:14
    và tác động môi trường
  • 5:14 - 5:17
    một cách có ý nghĩa tích cực như bạn thấy
  • 5:17 - 5:20
    Tôi đã đi cùng với một nhà nhân loại học
  • 5:20 - 5:22
    và ông kể tôi nghe khi đang trên sông
  • 5:22 - 5:27
    rằng không có nơi bỏ hoang ở Amazon
  • 5:27 - 5:29
    Câu nói này ám ảnh tôi
  • 5:29 - 5:32
    bởi vì nó có nghĩa rằng
  • 5:32 - 5:33
    con người ở khắp nơi
  • 5:34 - 5:36
    Và nhiều khu rừng nhiệt đới khác cũng vậy
  • 5:36 - 5:38
    và không chỉ riêng chúng.
  • 5:38 - 5:41
    Con người ảnh hưởng thiên nhiên trong quá khứ
  • 5:41 - 5:44
    và tiếp tục trong hiện tại
  • 5:44 - 5:47
    thậm chí những nơi ít ai để ý đến
  • 5:48 - 5:53
    Vậy, nếu định nghĩa thiên nhiên
  • 5:53 - 5:56
    là những gì chưa bị tác động bởi con người
  • 5:56 - 5:57
    hoặc không có con người
  • 5:57 - 6:03
    nếu tất cả cho rằng ta không có thiên nhiên
  • 6:03 - 6:05
    thì có lẽ chúng đã sai
  • 6:05 - 6:09
    Có lẽ ta nên định nghĩa theo sự tồn tại của nhiều loài
  • 6:09 - 6:11
    theo sự có mặt của sự sống
  • 6:11 - 6:13
    Nếu ta làm vậy
  • 6:13 - 6:15
    ta sẽ có gì?
  • 6:15 - 6:17
    một phép lạ
  • 6:17 - 6:20
    Ngay lập tức, thiên nhiên ở xung quanh ta
  • 6:20 - 6:23
    Ngay lập tức, ta thấy con tằm này
  • 6:23 - 6:25
    ăn lá cây
  • 6:25 - 6:27
    và ta nhận biết nó
  • 6:27 - 6:29
    và nó ở Chattanooga
  • 6:30 - 6:32
    Và nhìn vào chỗ trống đó
  • 6:32 - 6:33
    Ý tôi là
  • 6:33 - 6:36
    ít nhất cả tá thực vật sinh sống
  • 6:36 - 6:39
    hỗ trợ sự sống của côn trùng
  • 6:39 - 6:43
    và đây hoàn toàn là thiên nhiên, không nhân tạo
  • 6:43 - 6:46
    Đây là thiên nhiên ngay dưới mũi chúng ta
  • 6:46 - 6:48
    mà ta không để ý
  • 6:49 - 6:51
    và cũng có một nghịch lý.
  • 6:51 - 6:53
    Vậy thiên nhiên
  • 6:53 - 6:55
    phần hoang dã, không nhân tạo
  • 6:56 - 6:59
    của khu đô thị, hay vùng ngoại ô nông nghiệp
  • 6:59 - 7:02
    bay dưới radar
  • 7:02 - 7:05
    nó bắt đầu hơn hẳn vườn quốc gia
  • 7:06 - 7:09
    bởi vì vườn quốc gia là nhân tạo
  • 7:09 - 7:10
    trong thế kỷ 21
  • 7:10 - 7:14
    Hồ Crater ở Nam Oregon, vườn quốc gia gần tôi nhất
  • 7:14 - 7:19
    là vùng đất có vẻ từ quá khứ
  • 7:19 - 7:21
    nhưng lại được quy hoạch kỹ lưỡng
  • 7:21 - 7:24
    Vấn đề họ gặp phải là white bark pine
  • 7:25 - 7:27
    White bark pine là loài thực vật khổng lồ
  • 7:27 - 7:30
    rất đẹp
  • 7:30 - 7:32
    mọc ở nơi rất cao
  • 7:32 - 7:35
    và đang gặp vài vấn đề về dịch bệnh
  • 7:35 - 7:37
    những nốt phồng xuất hiện
  • 7:37 - 7:38
    những con bọ
  • 7:38 - 7:42
    Để đối phó, công viên đã trồng
  • 7:42 - 7:46
    vỏ cây trắng xung quanh
  • 7:47 - 7:50
    họ đang quản lý thiên nhiên hoang dã
  • 7:50 - 7:53
    và dùng chất chống bọ nữa
  • 7:53 - 7:55
    tôi đã thấy khi đang leo núi
  • 7:56 - 7:59
    những điều này rất đỗi bình thường
  • 7:59 - 8:01
    Công viên quốc gia bị quản lý
  • 8:01 - 8:04
    Hoang dã được giữ ở một cấu trúc nhất định
  • 8:04 - 8:05
    Lửa bị dập tắt
  • 8:05 - 8:07
    Lửa được bắt đầu
  • 8:07 - 8:09
    loài không bản địa bị dời đi
  • 8:09 - 8:11
    loài bản địa được bảo vệ
  • 8:11 - 8:12
    Và thật ra, theo tôi thấy
  • 8:12 - 8:15
    Công Viên Baff làm những điều trên
  • 8:15 - 8:16
    dập lửa, tạo lửa
  • 8:17 - 8:19
    quản lý chó sói và bò rừng bison
  • 8:19 - 8:22
    Sẽ rất khó để nơi này hoang dã
  • 8:22 - 8:25
    (cười)
  • 8:25 - 8:28
    (vỗ tay)
  • 8:31 - 8:36
    Nực cười hơn, nơi mà ta yêu nhất
  • 8:36 - 8:38
    là nơi đôi khi ta ghét nhất
  • 8:38 - 8:40
    Nhiều người thích tới đó
  • 8:40 - 8:42
    và bởi vì ta muốn chúng ổn định
  • 8:42 - 8:44
    trong một thế giới thay đổi
  • 8:44 - 8:47
    chúng trở nên mỏng manh hơn bao giờ
  • 8:47 - 8:50
    Nghĩa là đó là nơi tệ nhất
  • 8:50 - 8:52
    để đi nghỉ mát
  • 8:52 - 8:54
    bởi vì bạn không làm gì được hết
  • 8:54 - 8:55
    Bạn không thể leo cây
  • 8:55 - 8:56
    Bạn không được câu cá
  • 8:56 - 8:59
    bạn không thể làm lửa trại
  • 8:59 - 9:01
    Bạn không được nhặt trái thông
  • 9:01 - 9:03
    Có rất nhiều luật lệ
  • 9:03 - 9:05
    mà một đứa trẻ
  • 9:05 - 9:06
    sẽ nghĩ đây là thiên nhiên tệ nhất
  • 9:07 - 9:10
    Bởi vì trẻ em không thích leo núi
  • 9:10 - 9:12
    trong vòng 5 tiếng
  • 9:12 - 9:14
    rồi ngắm cảnh đẹp
  • 9:14 - 9:16
    Đó là những gì người lớn làm
  • 9:16 - 9:19
    nhưng trẻ em thì kiếm một chỗ
  • 9:19 - 9:21
    và chỉ một chỗ đó
  • 9:21 - 9:25
    dọc đất, xây nhà,....
  • 9:26 - 9:29
    Hơn nữa, những vườn địa đàng này
  • 9:29 - 9:32
    thường xa khu dân cư
  • 9:32 - 9:35
    và rất khó để tham quan
  • 9:35 - 9:38
    và chỉ dành cho người giàu
  • 9:38 - 9:39
    và đó là một vấn đề thực tế
  • 9:41 - 9:44
    Tờ Bảo Tồn Thiên Nhiên khảo sát người trẻ
  • 9:44 - 9:48
    và hỏi họ có thường ra ngoài không
  • 9:48 - 9:51
    2 trong số 5 người nói có
  • 9:51 - 9:52
    ít nhất một lần một tuần
  • 9:52 - 9:55
    số còn lại ở trong nhà
  • 9:55 - 9:59
    và họ hỏi trở ngại là gì
  • 9:59 - 10:02
    61% cho biết là
  • 10:02 - 10:05
    không có thiên nhiên xung quanh
  • 10:06 - 10:10
    Điều này thật điên rồ
  • 10:10 - 10:13
    71% người Mỹ
  • 10:13 - 10:16
    chỉ mất 10 phút đi bộ tới công viên
  • 10:16 - 10:18
    và tui chắc là những nước khác cũng vậy
  • 10:18 - 10:21
    không tính sân sau nhà bạn
  • 10:21 - 10:23
    mấy con lạch hay khu đất trống
  • 10:23 - 10:25
    mọi người sống gần thiên nhiên
  • 10:25 - 10:28
    và mọi đứ trẻ cũng vậy
  • 10:28 - 10:30
    Ta chỉ quên nhận thức thiên nhiên
  • 10:30 - 10:33
    Ta coi quá nhiều David Attenborough
  • 10:33 - 10:35
    thiên nhiên rất quyến rũ
  • 10:35 - 10:36
    (cười)
  • 10:36 - 10:40
    Ta quên rằng thiên nhiên ngay trước cửa
  • 10:40 - 10:42
    thiên nhiên là cái cây bên đường
  • 10:42 - 10:44
    ví dụ: Philadenphia
  • 10:44 - 10:47
    chiếc tàu điện này
  • 10:47 - 10:49
    bạn thấy ở chỗ bị bỏ hoang
  • 10:49 - 10:53
    Giờ đây giống như bắt đầu của High Line
  • 10:53 - 10:56
    nó rất giống, trừ việc chưa bị thành công viên
  • 10:56 - 10:58
    mặc dù người ta đang biến nó
  • 10:58 - 11:01
    nên, nó vẫn còn một chút thiên nhiên
  • 11:01 - 11:02
    giữa lòng Philadelphia
  • 11:02 - 11:05
    và nếu bạn biết lỗ trống ở đâu
  • 11:05 - 11:07
    bạn có thể lên đến đỉnh
  • 11:07 - 11:10
    và thấy nó hoàn toàn hoang dã
  • 11:10 - 11:12
    trên thành phố Philadelphia
  • 11:13 - 11:16
    cây cỏ đều lên từ hạt
  • 11:16 - 11:17
    và từ sinh trưởng
  • 11:17 - 11:20
    hoàn toàn thiên nhiên
  • 11:20 - 11:22
    Và nằm ngay giữa thành phố
  • 11:22 - 11:25
    Và họ đến đó làm những thăm dò
  • 11:25 - 11:28
    thấy có hơn 50 loài
  • 11:29 - 11:30
    Và không chỉ thực vật
  • 11:30 - 11:33
    mà đây là cả một hệ sinh thái
  • 11:33 - 11:36
    nó tạo đất và cô lập carbon
  • 11:36 - 11:38
    không có thụ phấn
  • 11:38 - 11:40
    nó thật sự là một hệ sinh thái
  • 11:41 - 11:45
    vậy hoa học gia gọi đó là những hệ sinh thái tiểu thuyết
  • 11:45 - 11:48
    bởi vì chúng có quá nhiều loài không thuần
  • 11:48 - 11:50
    và cũng vì chúng quá ngộ
  • 11:50 - 11:52
    Chúng chỉ không giống những gì ta thấy
  • 11:52 - 11:56
    Từ lâu ta từ bỏ những hệ sinh thái tiểu thuyết
  • 11:56 - 11:59
    Ta bàn về vùng nông nghiệp tái sinh
  • 11:59 - 12:02
    rừng không bị quản lý
  • 12:02 - 12:05
    rừng thế hệ 2, bờ đông
  • 12:05 - 12:09
    rừng phát triển sau khi nông nghiệp dời đi
  • 12:09 - 12:12
    và dĩ nhiên, có thể Hawaii
  • 12:12 - 12:14
    nơi hệ sinh thái cổ điển vẫn bình thường
  • 12:15 - 12:17
    nơi loài nhập cư ở nhiều
  • 12:17 - 12:20
    Rừng ở đây có cây phong Queensland
  • 12:20 - 12:22
    thuộc họ dương xỉ ở Đông Nam Á
  • 12:23 - 12:25
    Bạn cũng có thể tạo một hệ sinh thái cổ điển
  • 12:25 - 12:26
    rất đơn giản
  • 12:26 - 12:28
    chỉ cần ngưng cắt cỏ
  • 12:28 - 12:30
    (cười)
  • 12:30 - 12:33
    Ilkka Hanski là nhà sinh thái Phần Lan và làm một thí nghiệm
  • 12:33 - 12:35
    Ông chỉ ngưng cắt cỏ
  • 12:35 - 12:37
    sau vài năm, một số sinh viên đến
  • 12:37 - 12:40
    và họ làm kiểm tra khu vườn
  • 12:40 - 12:44
    và thấy có 375 loài thực vật
  • 12:44 - 12:46
    bao gồm 2 loài sắp tiệt chủng
  • 12:48 - 12:54
    Vậy khi bạn lên High Line of Philadelphia
  • 12:54 - 12:56
    đứng giữa hoang dã
  • 12:56 - 13:00
    giữa sự đa dạng và mầu mỡ
  • 13:00 - 13:01
    bạn có thể nhìn sang bên cạnh
  • 13:01 - 13:04
    và bạn sẽ thấy khu vui chơi trường học
  • 13:04 - 13:06
    và đó là như thế
  • 13:06 - 13:08
    những đứa trẻ có
  • 13:08 - 13:10
    theo tôi
  • 13:10 - 13:12
    nhiều hành tinh được xem là thiên nhiên
  • 13:12 - 13:15
    nhưng nơi đây sẽ không như vậy
  • 13:15 - 13:19
    Không có gì ngoài con người.
  • 13:19 - 13:20
    Và tôi muốn
  • 13:20 - 13:22
    bắt một cái thang
  • 13:22 - 13:26
    cho những đứa trẻ đến với nơi tuyệt vời này
  • 13:26 - 13:29
    Tôi thấy đây là một trách nhiệm
  • 13:29 - 13:34
    nếu ta cho thiên nhiên này là không thể chấp nhận
  • 13:35 - 13:38
    ta có thể san lấp
  • 13:38 - 13:40
    Và khi mọi thứ thay đổi
  • 13:40 - 13:43
    ta phải xem lại định nghĩa thiên nhiên
  • 13:44 - 13:46
    Để không đánh mất thiên nhiên cho trẻ em
  • 13:46 - 13:48
    ta phải làm 2 việc
  • 13:48 - 13:52
    Thứ nhất, thiên nhiên không phải những gì "ban đầu"
  • 13:52 - 13:54
    "ban đầu" không có lý
  • 13:54 - 13:56
    Thiên nhiên đã bị tác động ngàn năm
  • 13:56 - 14:00
    và định nghĩa đó loại trừ thiên nhiên
  • 14:00 - 14:02
    mà con người đang liên hệ
  • 14:02 - 14:06
    và thiên nhiên mà trẻ em không biết
  • 14:06 - 14:09
    Điều thứ 2
  • 14:09 - 14:11
    là ta phải để trẻ em tiế xúc với thiên nhiên
  • 14:12 - 14:14
    bởi vì không đụng đến là không yêu
  • 14:14 - 14:17
    (vỗ tay)
  • 14:23 - 14:27
    Ta có nhiều vấn đề về môi trường
  • 14:27 - 14:29
    khí hậu thay đổi
  • 14:29 - 14:31
    môi trường sống bị tàn phá là điều
  • 14:31 - 14:34
    mà tôi lo sợ
  • 14:34 - 14:35
    nhưng để giải quyết
  • 14:35 - 14:38
    ta cần con người khôn ngoan và tận tuỵ
  • 14:38 - 14:40
    và quan tâm thiên nhiên
  • 14:40 - 14:43
    Và cách duy nhất để phát triển thế hệ
  • 14:43 - 14:44
    yêu thiên nhiên
  • 14:44 - 14:46
    là để trẻ em tiếp xúc thiên nhiên
  • 14:46 - 14:49
    Thuyết sinh thái Fort
  • 14:49 - 14:51
    Thuyết bảo tồn Fort
  • 14:51 - 14:54
    mỗi nhà sinh thái, nhà sinh học tôi biết
  • 14:54 - 14:56
    mỗi chuyên gia bảo tồn tôi biết
  • 14:56 - 14:58
    xây lâu đài khi họ còn nhỏ
  • 14:59 - 15:02
    nếu một thế hệ không biết xây lâu đài
  • 15:02 - 15:05
    thì thế hệ đó không yêu thiên nhiên
  • 15:05 - 15:07
    Và tôi không muốn nói với đứa trẻ
  • 15:07 - 15:09
    trong một chương trình đặc biệt
  • 15:09 - 15:11
    cho trẻ nghèo ở Philadelphia
  • 15:11 - 15:13
    và dắt chúng đến công viên
  • 15:13 - 15:16
    Tôi không muốn nói rằng bông hoa chúng cầm
  • 15:16 - 15:19
    là loài nhập cư và phải bỏ đi
  • 15:20 - 15:23
    tôi nghỉ tôi phải học từ đứa trẻ này
  • 15:23 - 15:26
    bất kể thực vật từ nơi nào
  • 15:26 - 15:30
    chúng đều đẹp và đáng giá
  • 15:30 - 15:31
    Cám ơn
  • 15:31 - 15:39
    (vỗ tay)
Title:
Thiên nhiên ở mọi nơi -- ta chỉ cần thấy nó
Speaker:
Emma Marris
Description:

Bạn định nghĩa thiên nhiên thế nào? Emma Marris nói nếu ta định nghĩa thiên nhiên là những gì chưa bị đụng đến, ta sẽ không còn gì. Cô muốn chúng ta có một khái niệm mới về thiên nhiên-- là bao gồm không chỉ hoang dã mà luôn cả những loài thực vật trong thành phố -- và khuyến khích ta để trẻ em đến gần thiên nhiên.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
15:52

Vietnamese subtitles

Revisions