Return to Video

Sức mạnh của sự miễn dịch cộng đồng

  • 0:00 - 0:05
    Một trong những bệnh nhân trẻ
    đầu tiên mà tôi chăm sóc là Sol
  • 0:05 - 0:08
    một cô bé dễ thương
    mới tròn 1 tháng
  • 0:08 - 0:12
    cô bé nhập viện vì có dấu hiệu
    nhiễm trùng phổi nặng.
  • 0:12 - 0:14
    Cho đến giờ phút đó, tôi chưa gặṕ
  • 0:14 - 0:17
    bệnh nhân nào trở nặng nhanh
    đến thế.
  • 0:17 - 0:20
    Chỉ hai ngày, cô bé phải dùng máy thở
  • 0:20 - 0:23
    và đến ngày thứ ba thì qua đời.
  • 0:23 - 0:25
    Sol đã bị ho gà
  • 0:25 - 0:27
    Sau khi đã thảo luận sự kiện trong viện
  • 0:27 - 0:30
    và cảm nhiều sự đau buồn
    phấn chấn
  • 0:30 - 0:31
    Tôi theo lời trưởng nhóm
    đã nói với tôi rằng:
  • 0:31 - 0:33
    "Tốt nhất cô nên hít thờ thật sâu,
    đi rửa mặt,
  • 0:36 - 0:39
    và bây giờ đối diện đến sự khó nhất:
  • 0:39 - 0:41
    là chúng ta phải đi báo với bố mẹ cô bé"
  • 0:42 - 0:46
    Lúc đó, nhiều câu hỏi đến trong đầu tôi.
  • 0:46 - 0:50
    Tại sao một em bé mới sanh được
    một tháng
  • 0:51 - 0:52
    lại bất hạnh đến thế,
  • 0:52 - 0:55
    và chúng ta có thể làm gì để tránh chuyện đó.
  • 0:55 - 0:58
    Trước khi có vaccine
  • 0:58 - 1:00
    nhiều bệnh truyền nhiễm đã
    ̃
  • 1:00 - 1:03
    giết chết hàng triệu người mỗi năm.
  • 1:03 - 1:07
    Trong đại dịch cúm năm 1918
  • 1:07 - 1:10
    50 triệu người chết.
  • 1:10 - 1:13
    Lớn hơn dân số Argentina hiện nay
  • 1:13 - 1:14
    Có lẽ, những người lớn tuổi
  • 1:14 - 1:17
    còn nhớ dịch bại liệt
  • 1:17 - 1:20
    xãy ra tại Argentina năm 1956.
  • 1:20 - 1:24
    Tại thời điểm đó, chưa có
    vaccine phòng bại liệt
  • 1:24 - 1:25
    Người ta chưa biết phải làm gì.
  • 1:25 - 1:26
    Họ như những người điên.
  • 1:26 - 1:28
    Họ đi ra ngoài kiếm vôi bôi lên cây.
  • 1:28 - 1:30
    Họ đặt ít long não trong túi
  • 1:30 - 1:33
    bỏ trong quần áo con em ho,̣
    coi như đó là những gì cần làm.
  • 1:34 - 1:39
    Trong suốt đại dịch cúm,
    hàng ngàn người chết
  • 1:39 - 1:43
    Và hàng ngàn bị thần kinh nặng
  • 1:45 - 1:46
    Tôi biết đến đại dịch
    vì tôi đã đọc về nó
  • 1:46 - 1:47
    Vì may có thuốc ngừa
  • 1:47 - 1:51
    nên thế hệ chúng ta may mắn hơn
  • 1:51 - 1:54
    không sống trong đại dịch
    kinh khủng như thế
  • 1:54 - 1:56
    Vaccine là một trong những phát hiện
    thành công lơń
  • 1:56 - 1:59
    của thế kỷ 20.
  • 1:59 - 2:01
    Sau nước uống
  • 2:01 - 2:05
    nó là biện pháp để
    giảm thiểu tỷ lệ tử vong
  • 2:05 - 2:06
    thậm chí nhiều hơn cả kháng sinh.
  • 2:06 - 2:08
    Chủng ngừa diệt những bệnh
  • 2:08 - 2:13
    khủng khiếp như đậu mùa
  • 2:13 - 2:16
    và đã giảm tỷ lệ tử vong
  • 2:16 - 2:18
    một số bệnh khác như bệnh sởi
  • 2:18 - 2:22
    ho gà, cúm và nhiều hơn nữa.
  • 2:22 - 2:27
    Tất cả những bệnh này đều ở trong
    nhóm gọi là:
  • 2:27 - 2:30
    Những bệnh có thể phòng ngừa bởi
    vaccines.
  • 2:30 - 2:32
    Điều đó sẽ có nghĩa gì?
  • 2:32 - 2:35
    Rằng chúng có thể ngăn ngừa được,
  • 2:35 - 2:38
    nhưng để đạt được điều đó
    thì cần làm một số việc.
  • 2:38 - 2:40
    Bạn phải cần tiêm phòng
  • 2:40 - 2:44
    Tôi chắc rằng hầu hết hay
    tất cả chúng ta ngày nay
  • 2:44 - 2:47
    đều tiêm phòng vào
    một số thời điểm nhất định.
  • 2:49 - 2:50
    Nhưng tôi không dám chắn
  • 2:50 - 2:53
    rằng nhiều người trong chúng ta
    biết loai vaccine hoặc tăng cường nào
  • 2:53 - 2:56
    chúng ta sẽ nhận khi thành niên.
  • 2:59 - 3:03
    Có bao giờ bạn tự hỏi
    chúng ta bảo vệ ai
  • 3:03 - 3:05
    khi chúng ta tiêm phòng?
  • 3:05 - 3:07
    Bạn trả lời như thế nào?
  • 3:07 - 3:10
    Ngoài bảo vệ mình
  • 3:10 - 3:13
    chúng còn chức năng nào khác?
  • 3:13 - 3:15
    Tôi sẽ cho bạn thấy một vài thứ
  • 3:16 - 3:18
    Hãy tưởng tượng một chốc
  • 3:18 - 3:20
    ta ở trong một thành phố
  • 3:20 - 3:23
    nơi không có một
    trường hợp bệnh cụ thề nào
  • 3:23 - 3:26
    giống như bệnh sởi.
  • 3:26 - 3:28
    Nghỉa là sao?
  • 3:28 - 3:30
    Trong một thành phố đó không ai
    phải tiếp xúc với bệnh,
  • 3:30 - 3:33
    không ai có miễn dịch tự nhiên
    cũng như tiêm phòng vaccine
  • 3:33 - 3:36
    để chống bệnh sởi.
  • 3:36 - 3:40
    Nếu một ngày, có người bệnh sởi
  • 3:41 - 3:42
    xuất hiện trong thành phô
  • 3:42 - 3:43
    ́bệnh sẽ không gặp sự kháng cự lớn
  • 3:43 - 3:45
    ́và sẽ lây từ người nầy sang
    người khác
  • 3:45 - 3:47
    và không lâu thì bệnh sẽ
  • 3:47 - 3:49
    phát tán trong cộng đồng.
  • 3:52 - 3:54
    Sau một thời gian
  • 3:54 - 3:57
    một số lớn dân cư sẽ nhiễm bệnh
  • 3:58 - 4:02
    Điều này xảy ra khi không có vaccine
  • 4:03 - 4:07
    Bây giờ, hãy nghĩ trường hợp khác
  • 4:07 - 4:10
    Chúng ta cũng ở trong một thành phố
  • 4:10 - 4:13
    nơi mà hơn 90% dân số
  • 4:13 - 4:14
    có phòng chống bệnh sởi.
  • 4:14 - 4:15
    điều đó nghĩa la
    họ từng mắc bệnh
    ̀
  • 4:15 - 4:16
    và tạo miễn dịch tự nhiên
  • 4:16 - 4:19
    để được tồn tại.
  • 4:19 - 4:20
    hoặc họ được tiêm phòng bệnh sởi
  • 4:23 - 4:25
    Nếu một ngày, có người mắc bệnh sởi
  • 4:25 - 4:29
    xuất hiện trong thành phô.́
  • 4:29 - 4:33
    Bệnh sẽ gặp nhiều trở ngại hơn
  • 4:33 - 4:36
    và không thể truyền
    từ người sang người
  • 4:37 - 4:40
    Sự lây nhiễm có thể được giới hạn
  • 4:41 - 4:44
    và không có sự bùng phát dịch
    bệnh sởi.
  • 4:45 - 4:48
    Tôi muốn bạn chú ý một vài điểm
  • 4:49 - 4:51
    Những người tiêm phòng
  • 4:51 - 4:54
    không chỉ bảo vệ chính mình
  • 4:54 - 4:58
    mà còn ngăn không cho bệnh phát tán
  • 4:58 - 5:00
    đến cộng đồng
  • 5:00 - 5:04
    Chúng ta bảo vệ gián tiếp
    những người trong công đồng
  • 5:04 - 5:06
    không đươc tiêm phòng.
  • 5:07 - 5:10
    Chúng ta tạo ra một lá chắn
  • 5:10 - 5:13
    có thể giúp ngăn chặn
    tiếp xúc với bệnh
  • 5:13 - 5:15
    vì vậy những người nầy được bảo vệ
  • 5:17 - 5:20
    Sự bảo vệ gián tiếp này
  • 5:20 - 5:23
    chỉ đơn giản là những
    người chưa tiêm phòng
  • 5:23 - 5:27
    được bao quanh
    bởi người đã tiêm phòng
  • 5:28 - 5:31
    gọi là sự miễn dịch cộng đồng.
  • 5:33 - 5:36
    Nhiều người trong cộng động
  • 5:36 - 5:39
    chỉ phụ thuộc vào sự miễn dịch này
  • 5:39 - 5:42
    để bảo vệ khỏi bệnh tật
  • 5:43 - 5:47
    Những người không được tiêm phòng
    mà bạn thấy không chỉ là lý thuyết.
  • 5:47 - 5:48
    Họ có thể là cháu trai,
    cháu gái,
  • 5:48 - 5:51
    con chúng ta
  • 5:51 - 5:52
    chúng còn quá trẻ
  • 5:52 - 5:55
    để tiêm lần đầu.
  • 5:55 - 5:57
    Họ là cha mẹ, anh chị
  • 5:57 - 5:59
    người quen biết
  • 5:59 - 6:01
    họ đều có thể mắc bệnh
  • 6:01 - 6:04
    hoặc do uống thuốc làm giảm
    khả năng miễn dịch của họ
  • 6:06 - 6:08
    Cũng có những người bị dị ứng với
  • 6:08 - 6:11
    một loại vaccine đặt biệt nào đó.
  • 6:11 - 6:14
    Họ có thể ở giữa chúng ta
  • 6:14 - 6:16
    những người đã tiêm phòng
  • 6:16 - 6:17
    nhưng vaccine có thể không
  • 6:17 - 6:18
    tạo ra hiệu quả mong muốn.
  • 6:19 - 6:19
    bởi vì không có vaccine
  • 6:19 - 6:24
    hiệu quả 100%.
  • 6:24 - 6:29
    Tất cả người đó chỉ phụ thuộc
  • 6:29 - 6:30
    miễn dịch cộng đồng
  • 6:30 - 6:32
    để bảo vệ khỏi bệnh.
  • 6:32 - 6:37
    Để miễn dịch cộng đồng có hiệu quả
  • 6:37 - 6:40
    thì cần một tỷ lệ lớn
    dân số tiêm phòng
  • 6:42 - 6:46
    Tỷ lệ này gọi là ngưỡng
  • 6:46 - 6:49
    Ngưỡng này phụ thuộc nhiều yếu tố
  • 6:49 - 6:52
    Nó phụ thuộc vào đặc điểm vi trùng
  • 6:52 - 6:53
    và những người đáp ứng
  • 6:53 - 6:56
    được điều kiện miễn dịch.
  • 6:56 - 6:58
    Nhưng tất cả chúng đều có điểm chung
  • 6:58 - 7:01
    Nếu tỷ lệ dân số trong cộng đồng
  • 7:01 - 7:04
    được tiêm phòng
  • 7:04 - 7:07
    dưới ngưỡng này
  • 7:07 - 7:08
    thì bệnh sẽ lây nhiễm tự do hơn
  • 7:08 - 7:11
    và có thể tạo thành ổ dịch
  • 7:11 - 7:16
    của bệnh trong cộng đồng.
  • 7:16 - 7:17
    Thậm chí một số bệnh đã
  • 7:17 - 7:19
    kiểm soát được có thể trở lại.
  • 7:25 - 7:26
    Đây không chỉ là lý thuyết.
  • 7:27 - 7:29
    Nó đã xảy ra và đang xảy ra
  • 7:31 - 7:33
    Năm 1998,nhà nghiên cứu người Anh,
  • 7:33 - 7:36
    công bố một bài báo
    trong tạp chí
  • 7:36 - 7:37
    có tầm quan trọng
    trong lĩnh vực y khoa
  • 7:39 - 7:41
    nói về vaccine MMR
  • 7:41 - 7:44
    loại vaccine có thể ngừa sởi,
    ho gà và cúm
  • 7:44 - 7:46
    có liên quan đến bệnh tự kỉ
  • 7:46 - 7:48
    Nó có tác động ngay lập tức
  • 7:49 - 7:51
    Người ta dừng tiêm phòng
    .
  • 7:51 - 7:54
    và dừng tiêm vaccine cho con họ.
  • 7:54 - 7:55
    Và chuyện gì xảy ra?
  • 7:55 - 7:58
    Số người tiêm vaccine
  • 7:58 - 7:59
    ở nhiều cộng đồng trên thế giới
  • 7:59 - 8:02
    đã xuống dưới ngưỡng.
  • 8:02 - 8:03
    Và dịch sởi đã bùng phát
  • 8:03 - 8:06
    nhiều nơi trên thế giới.
  • 8:06 - 8:08
    Tại Mỹ, tại châu Âu.
  • 8:08 - 8:10
    Nhiều người mắc bệnh
  • 8:10 - 8:13
    và người ta chết vì bệnh sởi.
  • 8:14 - 8:15
    Chuyện gì xảy ra ?
  • 8:15 - 8:17
    Bài viết đã gây ra một sự
    khuấy động
  • 8:17 - 8:20
    mạnh trong giới y tế.
  • 8:20 - 8:22
    Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu
  • 8:22 - 8:25
    nếu nó là đúng sự thật.
  • 8:25 - 8:28
    Không thể tìm thấy
  • 8:28 - 8:31
    mối tương quan giữa MMR
  • 8:31 - 8:34
    và bệnh tự kỉ ở mức độ lớn
  • 8:34 - 8:39
    nhưng nó đã chứng minh bài viết
  • 8:39 - 8:40
    trên là không đúng sự thật.
  • 8:40 - 8:41
    nếu không nói rằng nó là gian lận.
  • 8:42 - 8:45
    Nó quả thật là gian lận.
  • 8:45 - 8:50
    Thực tế, các tạp chí đã rút lại
  • 8:50 - 8:53
    bài viết vào năm 2010.
  • 8:53 - 8:57
    Một trong những lý do chính
    khiến không tiêm phòng
  • 8:57 - 8:59
    là do tác dụng phụ của vaccine.
  • 9:00 - 9:03
    Vaccine giống những loại thuốc khác,
  • 9:03 - 9:06
    có thể có tác dụng phụ.
  • 9:06 - 9:08
    Phần lớn là nhẹ và tạm thời
  • 9:08 - 9:13
    Nhưng những lợi ích thì lớn hơn
  • 9:13 - 9:16
    những triệu chứng phụ.
  • 9:16 - 9:17
    Khi bệnh, chúng ta muốn
  • 9:17 - 9:20
    khỏi nhanh chóng.
  • 9:20 - 9:22
    Nhiều người trong số ở đây
  • 9:22 - 9:23
    dùng thuốc kháng sinh
  • 9:23 - 9:26
    khi bị nhiễm trùng.
  • 9:26 - 9:29
    dùng thuốc huyết áp
    khi bị huyết áp cao.
  • 9:29 - 9:30
    Chúng ta dùng thuốc trợ tim.
  • 9:31 - 9:32
    Tại sao? Bởi vì chúng ta bệnh
  • 9:32 - 9:35
    và muốn khoẻ nhanh.
  • 9:35 - 9:37
    Và chúng ta không hỏi gì nhiều
  • 9:37 - 9:39
    Tại sao lại khó khắn khi chúng ta nghĩ
  • 9:39 - 9:42
    về viêc ngăn ngừa bệnh tật,
  • 9:42 - 9:45
    tự chăm sóc khi còn khoẻ?
  • 9:45 - 9:48
    Chúng ta chăm sóc
    rất nhiều khi bệnh
  • 9:48 - 9:51
    hoặc trong tình huống nguy hiểm.
  • 9:52 - 9:55
    Tôi tin rằng trong chúng ta ở đây
  • 9:55 - 9:59
    còn nhớ đến đại dịch cúm A
  • 9:59 - 10:02
    nổ ra vào năm 2009 tại Argentina
    và trên toàn thế giới
  • 10:02 - 10:06
    Khi những trường hợp ban
    đầu được phát hiện
  • 10:06 - 10:09
    chúng ta, lúc đó ở Argentina
    đang đón mùa đông
  • 10:10 - 10:12
    Chúng ta hoàn toàn không biết gi cả̀.
  • 10:12 - 10:14
    Mọi thứ xảy ra trong hỗn độn.
  • 10:14 - 10:15
    Người ta ra đường đeo khẩu trang,
  • 10:15 - 10:16
    chạy tìm các quầy thuốc
  • 10:16 - 10:19
    để mua alcohol gel
  • 10:19 - 10:22
    Người ta xếp hàng các quầy
    thuốc để tiêm vaccine
  • 10:22 - 10:25
    mà không biết
    nếu nó là vaccine đúng
  • 10:25 - 10:27
    để bảo vệ chúng ta chống
    vi trùng mới nầy.
  • 10:27 - 10:30
    Người ta hoàn toàn không biết gì cả.
  • 10:30 - 10:32
    Thời điểm đó, ngoài làm việc
  • 10:32 - 10:35
    cho tổ chức Fundacion Infant (Quỹ sơ sinh)
  • 10:35 - 10:36
    Tôi còn làm bác sĩ nhi tại việǹ
  • 10:36 - 10:38
    cho một công ty dược
  • 10:38 - 10:40
    Tôi nhớ tôi bắt đầu
    lảm việc lúc 8 giờ sáng

  • 10:43 - 10:47
    và vừa đúng 8 giờ, tôi có một
    danh sách 50 người viếng thăm
  • 10:47 - 10:50
    Trong hỗn loạn, người ta
    không biết làm gì
  • 10:51 - 10:55
    Tôi nhớ các loại bệnh nhân
    mà tôi kiểm tra
  • 10:56 - 10:57
    những yếu tố bệnh của những
    người đang đến
  • 10:57 - 10:58
    cao hơn một chút
  • 10:58 - 11:00
    so với những người chúng tôi gặp
    vào mùa đông.
  • 11:00 - 11:01
    Họ sốt lâu hơn.
  • 11:02 - 11:06
    Và tôi nhớ đề cập với thầy tôi
  • 11:06 - 11:07
    từ tồ chức cũ và ông ta có nghe
  • 11:07 - 11:10
    từ một đồng nghiệp,
  • 11:10 - 11:12
    về một số lớn phụ nữ mang thai
  • 11:12 - 11:14
    và những thanh niên
  • 11:14 - 11:16
    đã nhập viện chăm sóc đặc biệt
  • 11:16 - 11:18
    với triệu chứng lâm sàng khó khăn
  • 11:21 - 11:24
    Lúc đó, chúng tôi muốn
  • 11:24 - 11:27
    tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra.
  • 11:27 - 11:30
    Điều đầu tiên sang thứ hai
    là chúng tôi lái xe
  • 11:30 - 11:33
    và đến bệnh viện tại
    một tỉnh ở Buenos Aires
  • 11:33 - 11:36
    nơi được cho là bệnh viện
  • 11:36 - 11:37
    chuyên khoa về những vụ
    virus cúm mới.
  • 11:39 - 11:42
    Khi chúng tôi đến,
    bệnh viện rất động
  • 11:42 - 11:45
    Các nhân viên đều mặc đồ bảo hộ NASA
  • 11:45 - 11:48
    Chúng tôi luôn có khẩu trang trong túi
  • 11:48 - 11:50
    Tôi bị chứng nghi bệnh,
    không thể thở trong hai giờ
  • 11:50 - 11:54
    Nhưng chúng tôi có thể thấy
    chuyện gì xảy ra
  • 11:54 - 11:57
    Ngay lập tức, chúng tôi
    tìm các bác si nhi
  • 11:59 - 12:00
    trong 6 bệnh viện ở thủ đô
  • 12:00 - 12:01
    và ngọai ô Bueno Aires
  • 12:01 - 12:05
    Mục đích của chúng tôi là,
    trong một thời gian ngắn nhất,
  • 12:05 - 12:09
    làm thế nào hiểu ra virus mới
    tiếp xúc với trẻ em.
  • 12:09 - 12:12
    Công việc như môt cuộc chạy đua đường dài
  • 12:14 - 12:17
    gần 3 tháng,
  • 12:17 - 12:23
    chúng tôi đã biết được
    cơ chế cửa virus H1N1
  • 12:23 - 12:29
    trong 251 trường hợp trẻ em mắc phải
    đã nằm trong những bè̀nh viện nầy.
  • 12:30 - 12:34
    Chúng tối thấy trường hợp trẻ em
    dễ nhiễm bệnh hơn là
  • 12:34 - 12:35
    những trẻ em dưới bốn tuổi
  • 12:35 - 12:36
    đặc biệt là dưới một tuổi,
  • 12:37 - 12:40
    bệnh nhân bệnh thần kinh
  • 12:40 - 12:41
    và trẻ bị lao phổi nặng.
  • 12:43 - 12:48
    Việc xác định nhóm nguy cơ
    rất quan trọng
  • 12:48 - 12:51
    vì họ sẽ là nhóm ưu tiên
  • 12:51 - 12:54
    trong trường hợp tiêm vaccine
  • 12:54 - 12:56
    không chỉ tại Argentina
  • 12:56 - 12:58
    mà nhiều nước khác
  • 12:58 - 13:01
    khi đại dịch chưa đến.
  • 13:01 - 13:02
    Một năm sau,
  • 13:02 - 13:08
    khi mà vaccine H1N1
    đã có thể phòng chống
  • 13:08 - 13:10
    chúng tôi muốn thấy điều đã xảy ra
  • 13:10 - 13:13
    Sau chiến dịch tiêm chủng lớn
  • 13:13 - 13:18
    nhằm bảo vệ nhóm nguy cơ
  • 13:18 - 13:22
    tại bệnh việc,
  • 13:22 - 13:25
    với ̣93% nhóm nguy cơ được tiêm phòng,
  • 13:25 - 13:29
    không có trường hợp nhập viện
  • 13:29 - 13:31
    vì nhiễm virus H1N1.
  • 13:31 - 13:34
    (tiếng vỗ tay)
  • 13:36 - 13:40
    Năm 2009: 251
  • 13:41 - 13:44
    Năm 2010: 0
  • 13:44 - 13:49
    Tiêm chủng là một hành động cá nhân
  • 13:49 - 13:53
    nhưng có tác động tập thể lớn
  • 13:55 - 13:59
    Nếu tôi tiêm phòng,
    không chỉ bảo vệ chính tôi
  • 13:59 - 14:03
    mà còn bảo vệ người khác
  • 14:04 - 14:06
    Sol đã mắc bệnh ho gà
  • 14:08 - 14:10
    Sol còn rất nhỏ
  • 14:10 - 14:14
    và con bé chưa được
    tiêm phòng bệnh ho gà lần đầu.
  • 14:15 - 14:16
    Tôi luôn tự hỏi chuyện gì xảy ra
  • 14:19 - 14:22
    Nếu mọi người quanh Sol
  • 14:24 - 14:25
    đều tiêm phòng
  • 14:26 - 14:28
    (tiếng vỗ tay)
Title:
Sức mạnh của sự miễn dịch cộng đồng
Speaker:
Romina Libster
Description:

Vaccine giúp chúng ta phòng ngừa bệnh như thế nào, ngay cả đối với những người chưa được tiêm phòng? Đây là một khái niệm gọi là "miễn dịch cộng đồng", cách tiêm chủng lớn trong cộng đồng để phá vỡ màng lưới nhiễm trùng. Chuyên gia sức khỏe Ramona Libster sẽ chỉ dần chúng ta cách tiêm phòng tập thể đã giúp tránh sự bùng phát dịch chết người của vi trùng H1N1 tại quê hương của cô.

more » « less
Video Language:
Spanish
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
14:41

Vietnamese subtitles

Revisions