Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.
Problem connecting to Twitter. Please try again.

Return to Video

Office Hours: The Solow Model

  • 0:00 - 0:02
    ♪ (âm nhạc) ♪
  • 0:03 - 0:06
    [Mary Clare] Tôi đã kiếm tra các dữ liệu online,
    và nói chuyện với rất nhiều sinh viên đại học.
  • 0:06 - 0:09
    Tất cả đều đang có chung một câu hỏi
  • 0:09 - 0:10
    Và đã đến lúc làm 1 video
    để giải thích về điều này.
  • 0:11 - 0:12
    ♪ (âm nhạc) ♪
  • 0:15 - 0:18
    Trong video này,
    chúng ta sẽ giải quyết vấn đề sau
  • 0:18 - 0:21
    Về mức độ ổn định trong mô hình Solow
  • 0:21 - 0:25
    GDP của quốc gia A được tính bằng
  • 0:25 - 0:28
    GDP = 5 lần căn bậc hai của K
  • 0:28 - 0:30
    và có tồn kho vốn cơ bản = 10.000
  • 0:30 - 0:35
    Nếu như quốc gia này chi 25% GDP cho
    đầu tư hàng hóa,
  • 0:35 - 0:38
    thì quốc gia này đang đầu tư bao nhiêu?
  • 0:38 - 0:42
    Thêm nữa, nếu như mỗi năm có 1% vốn
    bị mất giá trị
  • 0:42 - 0:44
    thì GDP của quốc gia này đang tăng trưởng,
  • 0:44 - 0:48
    giảm sút, hay giữ nguyên
    trong thời kỳ ổn định này?
  • 0:48 - 0:51
    Như thường lệ,
    chúng ta hãy xem 1 video trước
  • 0:51 - 0:53
    và cố gắng tự mình giải quyết vấn đề này.
  • 0:53 - 0:56
    Nếu như bạn vẫn còn câu hỏi,
    bạn có thể xem lại
  • 0:56 - 0:58
    và chúng ta sẽ cùng nhau
    phân tích vấn đề.
  • 0:58 - 1:01
    Sẵn sàng chưa nào? Câu hỏi này có 2 phần.
  • 1:01 - 1:05
    Thứ nhất, tính xem quốc gia này đang đầu tư
    bao nhiêu tiền?
  • 1:05 - 1:08
    và thứ hai, xác định
    GDP của nước này có tăng hay không.
  • 1:08 - 1:10
    Rất may là, với câu hỏi đầu tiên,
  • 1:10 - 1:13
    chúng ta có thể dễ dàng
    trả lời câu hỏi thứ hai.
  • 1:14 - 1:15
    Đầu tiên.
  • 1:15 - 1:17
    Thông tin liên quan đến câu hỏi
  • 1:17 - 1:21
    được đặt ở góc bên phải tấm bảng
    để tiện theo dõi.
  • 1:21 - 1:25
    Như thường lệ, ta hãy xem
    các bước giải quyết vấn đề này.
  • 1:26 - 1:29
    Câu hỏi đầu tiên khá dễ.
  • 1:29 - 1:33
    Chỉ cần tính chỉ số đầu tư
    bằng cách áp dụng công thức tính GDP
  • 1:33 - 1:38
    tìm ra I, khi đã biết K = 10.000
  • 1:38 - 1:40
    Để giải câu hỏi số 2,
  • 1:40 - 1:42
    Chúng ta cần câu trả lời của câu thứ 1:
  • 1:42 - 1:46
    Lượng tiền đầu tư là bao nhiêu
  • 1:46 - 1:50
    Sau đó chúng ta sẽ đi tìm số tiền bị giảm
  • 1:50 - 1:54
    So sánh cả hai với nhau
    đầu tư và hao hụt
  • 1:54 - 1:56
    để quyết định liệu
    tiền vốn nhà nước
  • 1:56 - 2:00
    hay GDP
    đang tăng, giảm
  • 2:00 - 2:02
    hay được giữ ổn định
  • 2:03 - 2:06
    Chúng ta cùng phân tích sâu hơn một chút
    bằng cách vẽ sơ đồ
  • 2:06 - 2:09
    Như bạn đã thấy,
    GDP được tính bằng trục y
  • 2:09 - 2:11
    Trong câu hỏi Solow trước,
  • 2:11 - 2:15
    bạn có thể thấy biểu tượng này
    là tổng sản lượng hay Y thay vì GDP
  • 2:15 - 2:19
    và K, tiền vốn,
    được tính trên trục x
  • 2:19 - 2:23
    Chúng ta biết rằng GDP của một nước
    bằng 5 lần căn bậc hai của K
  • 2:23 - 2:26
    mà chúng ta đã vẽ trên sơ đồ.
  • 2:26 - 2:29
    Công thức này cho thấy GDP
    tỷ lệ thuận với K
  • 2:29 - 2:32
    Khi K tăng, GDP cũng tăng,
  • 2:32 - 2:36
    mặc dù chỉ một số lượng nhỏ
    do quy luật lợi suất giảm dần.
  • 2:36 - 2:38
    Cũng cần chú ý rằng
    thật ra chúng ta đang giữ
  • 2:38 - 2:41
    những biến khác có thể ảnh hưởng
    đến GDP
  • 2:41 - 2:44
    Những khía cạnh như giáo dục, dân số
    và ý tưởng.
  • 2:44 - 2:49
    Vì vậy việc tăng nguồn vốn
    là cách duy nhất để tăng GDP quốc gia.
  • 2:49 - 2:53
    Trong ví dụ này, quốc gia này
    có 10.000 đô la tiền vốn.
  • 2:53 - 2:57
    Lắp vào công thức này,
    ta có GDP = 500.
  • 2:59 - 3:02
    Mà ta lại biết GDP
    = 5 lần căn bậc hai của K
  • 3:02 - 3:06
    Lượng đầu tư = 25% GDP
  • 3:07 - 3:13
    Vì vậy, chúng ta có thể thay thế
    5 lần căn bậc hai của K cho GDP
  • 3:18 - 3:20
    Vậy là xong bước 1.
  • 3:20 - 3:21
    Nói một cách ngắn gọn,
  • 3:21 - 3:28
    Ta có GDP = 500
    25% của 500 là 125.
  • 3:28 - 3:32
    Quốc gia này đầu tư 125 đô la vào
    tích lũy tư bản
  • 3:32 - 3:36
    Vậy đây là câu trả lời cho bước 2.
  • 3:36 - 3:38
    Một vài điểm cần lưu ý ở đây là
  • 3:38 - 3:41
    Một số biến thực sự được tính bằng trục y
  • 3:41 - 3:44
    Không chỉ có GDP,
    nhưng chúng ta có thể đo lượng đầu tư,
  • 3:44 - 3:46
    và cuối cùng
    chúng ta sẽ tính thêm mức hao hụt
  • 3:46 - 3:48
    Nhìn chung là sẽ khá vụn vặt
  • 3:48 - 3:51
    nếu như ta thêm tất cả các ký hiệu này
    lên trên đầu
  • 3:51 - 3:53
    Vậy nên hãy cứ để nó là GDP
  • 3:53 - 3:57
    Và có một điều nữa cần lưu ý,
    Khi ta đầu tư 125,
  • 3:57 - 4:02
    và tổng GDP là 500,
    Vậy điều gì xảy ra với phần GDP còn lại?
  • 4:02 - 4:05
    Phần này được dùng cho tiêu thụ,
    như các em biết đấy, để mua hàng.
  • 4:05 - 4:07
    Một trong những câu hỏi
    cuối video này
  • 4:07 - 4:10
    sẽ kiểm tra xem các em đã hiểu phần này chưa.
  • 4:10 - 4:14
    Vậy quốc gia này sử dụng
    125 vốn để tích lũy,
  • 4:14 - 4:17
    Chúng ta vẫn chưa biết
    nguồn vốn của quốc gia
  • 4:17 - 4:20
    đang tăng lên, giảm đi
    hay giữ mức ổn định.
  • 4:20 - 4:24
    nhưng chúng ta không biết
    nguồn vốn đã giảm bao nhiêu
  • 4:24 - 4:26
    hay hụt bao nhiêu.
  • 4:26 - 4:30
    Trên thực tế
    máy móc có thể hỏng, laptop có thể chết
  • 4:30 - 4:32
    Chúng ta có thể nghĩ đến vốn thực tế
    trong cuộc sống của mình.
  • 4:32 - 4:35
    Bạn đã làm rơi chiếc iPhone của mình
    bao nhiêu lần, rồi phải mua chiếc mới?
  • 4:35 - 4:39
    Hay bạn đã thay chiếc điện thoại cũ
    bao nhiêu lần, dù nó vẫn còn dùng được?
  • 4:39 - 4:44
    Vì vậy mặc dù lượng tiền 10.000 đô
    được thêm vào quỹ đầu tư
  • 4:44 - 4:48
    nhưng phần nào đó số tiền 10.000 này
    cũng đã bị hao hụt,
  • 4:48 - 4:49
    vào những chiếc iPhone rơi kia.
  • 4:49 - 4:52
    Từ đây có thể thể hiện sự hao hụt trên
    biểu đồ
  • 4:52 - 4:54
    Ngay từ đầu ta đã biết
  • 4:54 - 4:57
    có 1% nguồn vốn bị hao hụt.
  • 4:57 - 5:03
    Nếu dùng sơ đồ, 1% K
    có thể được biểu diễn như sau
  • 5:03 - 5:07
    Nếu vốn là 10.000
    1% của 10.000 là 100.
  • 5:07 - 5:10
    Vì vậy, 100 đô la vốn đang bị giảm
  • 5:10 - 5:11
    hay bị hụt đi, mỗi năm.
  • 5:11 - 5:15
    Như vậy chúng ta đã giải xong bước 3.
  • 5:15 - 5:19
    Bây giờ ta đã có lượng đầu tư và lượng hao hụt,
    có thể so sánh hai con số này với nhau.
  • 5:19 - 5:22
    Nếu như số tiền đầu tư là 125
  • 5:22 - 5:25
    và mất đi 100 do hao hụt
  • 5:25 - 5:30
    Vậy số tiền đầu tư
    lớn hơn số hao hụt
  • 5:31 - 5:34
    do vậy, nguồn vốn
    sẽ tăng lên 25 trong năm nay.
  • 5:34 - 5:37
    Như ta đã thấy sự khác biệt
    của hai đường cong
  • 5:38 - 5:41
    Vậy ta đã có thể trả lời câu hỏi cuối.
  • 5:41 - 5:43
    Số vốn của quốc gia đang tăng lên,
  • 5:43 - 5:47
    vì vậy, GDP cũng tăng.
  • 5:49 - 5:52
    Đây chính là câu trả lời.
  • 5:53 - 5:55
    Bởi các em cần nhớ rằng,
    theo như công thức
  • 5:55 - 5:58
    K tăng, GDP tăng.
  • 5:58 - 6:01
    Chỉ cần số lượng đầu tư cao hơn số hao hụt
  • 6:01 - 6:04
    K và GDP sẽ tiếp tục tăng.
  • 6:04 - 6:09
    Cho đến khi vốn đầu tư
    bằng với số hao hụt.
  • 6:09 - 6:13
    Đến điểm này, đất nước đạt sự ổn định
    bởi số tiền có được nhờ đầu tư
  • 6:13 - 6:18
    vừa hay bù được
    vào số vốn hao đi.
  • 6:18 - 6:22
    Vì thế, cả vốn
    và GDP đều không thay đổi
  • 6:23 - 6:25
    Như thường lệ, hãy cho chúng tôi biết
    các em nghĩ sao về bài học này nhé.
  • 6:25 - 6:27
    Và nếu em muốn thực hành thêm
  • 6:27 - 6:30
    Chúng ta có một số câu hỏi
    về Solow và sự ổn định
  • 6:30 - 6:32
    ở cuối video này.
  • 6:32 - 6:34
    ♪ (âm nhạc) ♪
Title:
Office Hours: The Solow Model
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Marginal Revolution University
Project:
Office Hours
Duration:
06:39

Vietnamese subtitles

Revisions