Return to Video

Why do your knuckles pop?

  • 0:09 - 0:11
    Âm thanh gì thế?
  • 0:11 - 0:12
    Tùy thuộc vào người mà bạn hỏi
  • 0:12 - 0:17
    tiếng kêu răng rắc của khớp
    nghe thật nhẹ nhõm
  • 0:17 - 0:20
    hay thật khó chịu
    như có ai đang xì hơi vậy.
  • 0:20 - 0:22
    Vậy thì đó là âm thanh gì?
  • 0:22 - 0:27
    Ý tôi là : Tại sao khi ta bẻ khớp
    lại phát ra âm thanh như thế?
  • 0:27 - 0:30
    Các nhà khoa học đã đưa ra
    rất nhiều lời giải thích
  • 0:30 - 0:32
    bao gồm giả thiết về sự kéo căng
    của dây chằng
  • 0:32 - 0:37
    và trong một số trường hợp nghiêm trọng,
    đó là âm thanh khi xương xay xát lẫn nhau.
  • 0:37 - 0:39
    Nhưng giải thích phổ biến nhất
  • 0:39 - 0:42
    cho lí do tại sao sự kéo căng khớp lại
    phát ra âm thanh như nổ bốp bốp
  • 0:42 - 0:45
    chính là vì trong khớp có bong bóng.
  • 0:45 - 0:49
    Các khớp trong ngón tay của bạn
    là những khớp dễ bẻ nhất
  • 0:49 - 0:54
    ,tuy nhiên nhiều người cũng hay
    bẻ các khớp đốt sống cổ và lưng,
  • 0:54 - 0:58
    và ngay cả các khớp hông, cổ tay, vai
    và các khớp khác
  • 0:58 - 1:01
    Những khớp này được gọi là khớp hoạt dịch,
  • 1:01 - 1:04
    là những khớp mềm dẻo nhất trong cơ thể
  • 1:04 - 1:07
    Khoảng trống giữa hai xương là
    một loại chất lỏng nhớt
  • 1:07 - 1:12
    chất lỏng hoạt dịch, chứa các
    phân tử bôi trơn dài
  • 1:12 - 1:15
    như acid hialuronic hoặc chất bôi trơn
  • 1:15 - 1:19
    Chất lỏng hoạt dịch gần giống
    như lòng trắng trứng
  • 1:19 - 1:22
    và nhiệm vụ chủ yếu của nó là làm
    chất đệm cho xương
  • 1:22 - 1:25
    làm cho các xương dễ dàng trượt lên nhau
  • 1:25 - 1:27
    Chất lỏng hoạt dịch chứa
    tế bào thực bào
  • 1:27 - 1:32
    chuyên đi tiêu hủy mảnh vỡ của xương
    và sụn ở các khớp.
  • 1:32 - 1:35
    Nhưng lí do nó quan trọng
    trong việc bẻ khớp
  • 1:35 - 1:37
    giống như các chất lỏng
    khác trong cơ thể
  • 1:37 - 1:41
    nó chứa rất nhiều phân tử khí hòa tan
  • 1:41 - 1:45
    Những người hay bẻ khớp biết rắng
    để có được tiếng bốp
  • 1:45 - 1:48
    khớp của bạn được kéo căng hơn
    mức bình thường
  • 1:48 - 1:51
    bằng cách bẻ ngón tay về trước hoặc sau
  • 1:51 - 1:54
    Khi bạn làm vậy, các xương trở nên
    xa nhau hơn.
  • 1:54 - 1:56
    Khoảng trống giữa các xương lớn dần lên
  • 1:56 - 2:00
    trong khi lượng chất lỏng hoạt dịch
    thì vẫn giữ nguyên.
  • 2:00 - 2:02
    Điều này tạo nên vùng áp suất thấp
  • 2:02 - 2:07
    và nó kéo các phân tử khí hòa tan
    ra khỏi chất lỏng hoạt dịch
  • 2:07 - 2:09
    như khí CO2 thoát ra khỏi nước
  • 2:09 - 2:11
    khi bạn mở nắp chai nước có ga.
  • 2:11 - 2:17
    Trong các khớp, sự thoát ra của các khí
    tạo nên các bong bóng với tiếng bốp
  • 2:17 - 2:19
    Nhưng những bong bóng này không
    tồn tại lâu.
  • 2:19 - 2:24
    Chất lỏng xung quanh sẽ tạo ap lực lên các
    bong bóng cho đến khi nó vỡ tung.
  • 2:24 - 2:28
    Khí của bong bóng sẽ phân bố
    khắp các khoang hoạt dịch
  • 2:28 - 2:33
    và sẽ hòa tan chậm rãi vào lại chất lỏng
    sau khoảng 20 phút,
  • 2:33 - 2:37
    và đó là lí do vì sao mất một lúc sau
    bạn mới nghe tiếng bốp từ khớp vừa bị bẻ.
  • 2:37 - 2:41
    Một số nhà khoa học nghĩ rằng nó
    nên có 2 tiếng nổ bốp.
  • 2:41 - 2:45
    Một là khi các bong bóng hình thành
    và 2 là khi các bong bóng nổ
  • 2:45 - 2:48
    Bẻ một khớp sẽ làm khớp đó
    lớn lên tạm thời
  • 2:48 - 2:52
    và điều này giải thích vì sao những người
    hay bẻ khớp cổ, lưng
  • 2:52 - 2:56
    nói rằng thói quen này làm cho các khớp
    của họ trở nên lỏng và mềm dẻo hơn
  • 2:56 - 3:01
    Nhưng có thể bạn đã nghe từ họ hàng hoặc
    đồng nghiệp
  • 3:01 - 3:05
    rằng bẻ khớp tay
    sẽ dẫn đến chứng viêm khớp.
  • 3:05 - 3:08
    Bác sĩ Donald Unger cũng nghe được
    điều này.
  • 3:08 - 3:12
    Vì thế, để chứng minh rằng lời cảnh báo
    của mẹ ông là sai
  • 3:12 - 3:18
    Donald đã bẻ các khớp ở bàn tay
    trái của mình liên tục trong 50 năm,
  • 3:18 - 3:21
    còn bàn tay phải thì ông để nguyên.
  • 3:21 - 3:27
    Sau 36,500 lần bẻ khớp, cả hai tay
    đều không bị viêm khớp
  • 3:27 - 3:30
    Vì hành động hết mình vì khoa học này
  • 3:30 - 3:34
    bác sĩ Uger đã được
    trao tặng giải Nobel Ig
  • 3:34 - 3:37
    giải thưởng nhại lại của giải Nobel
    và giải Ig công nhận những tài năng
  • 3:37 - 3:42
    khoa học lập dị nhưng vô cùng hấp dẫn.
  • 3:42 - 3:47
    Unger đã viết rằng thành quả của ông nên
    được phổ biến đến phụ huynh
  • 3:47 - 3:50
    cũng như việc quan trọng khi ăn rau bina
  • 3:50 - 3:52
    Hội thẩm đoàn vẫn chưa ra quyết đjnh
  • 3:52 - 3:53
    Việc bẻ khớp
  • 3:53 - 3:57
    theo 1 nghiên cứu khi tất cả các khớp bị
  • 3:57 - 4:00
    kéo căng và các bong bóng nổ có thể làm
    cho bàn tay bạn sưng lên
  • 4:00 - 4:01
    và làm yếu đi các khớp
  • 4:01 - 4:06
    Nhưng điều nguy hiểm nhất có lẽ là bẻ khớp
    sẽ làm phiền mọi người xung quanh bạn
Title:
Why do your knuckles pop?
Speaker:
Eleanor Nelsen
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:22
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?
Dieu Dang NguyenTran accepted Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?
Dieu Dang NguyenTran edited Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?
Dieu Dang NguyenTran edited Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?
Dieu Dang NguyenTran edited Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?
Thy Lai edited Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?
Thy Lai edited Vietnamese subtitles for Why do your knuckles pop?

Vietnamese subtitles

Revisions