Return to Video

Tại sao nghiên cứu gen di truyền cần trở nên đa dạng hơn

  • 0:00 - 0:02
    Là một người Hawaii,
  • 0:02 - 0:05
    mẹ và dì tôi luôn kể cho tôi những câu
    chuyện về Kalaupapa --
  • 0:06 - 0:07
    chỗ của người Hawaii bị hủi
  • 0:07 - 0:10
    được bao quanh bởi những vách
    biển cao nhất trên thế giới.
  • 0:10 - 0:11
    Và họ còn kể về Cha Damien-
  • 0:11 - 0:15
    nhà truyền giáo người Bỉ đã dâng trọn
    cuộc đời cho cộng đồng Hawaii.
  • 0:15 - 0:16
    Là một y tá trẻ,
  • 0:16 - 0:19
    cô tôi đã đào tạo cho các xơ chăm sóc
    những người mắc hủi còn lại
  • 0:19 - 0:23
    gần 100 năm sau khi cha Damien
    qua đời vì bệnh phong cùi.
  • 0:25 - 0:26
    Tôi nhớ những câu chuyện cô kể về
  • 0:26 - 0:29
    chuyến đi trên con la xuống đường
    ven vách đá dọc đường xe lửa
  • 0:31 - 0:31
    khi đó chú tôi đàn những bản nhạc
    cô tôi thích bằng đàn ukulele
  • 0:32 - 0:34
    trên suốt đường về Kalaupapa.
  • 0:35 - 0:36
    Bạn biết đấy, khi còn bé,
  • 0:36 - 0:38
    tôi đã luôn tò mò về một vài thứ.
  • 0:39 - 0:44
    Đầu tiên là sao một nhà truyền đào người
    Bỉ lại chọn một cuộc sống hoàn toàn cô lập
  • 0:44 - 0:45
    ở Kalaupapa
  • 0:45 - 0:47
    dù biết mình không tránh
    khỏi việc mắc bệnh hủi
  • 0:47 - 0:50
    từ chính cộng động mà ông
    đã cố tìm cách giúp đỡ.
  • 0:50 - 0:53
    Và hai là,
  • 0:53 - 0:55
    vi khuẩn hủi đã đến từ đâu?
  • 0:55 - 0:57
    Và tại sao người Kanaka Maoli,
  • 0:57 - 0:59
    những người Hawaii bản địa,
  • 0:59 - 1:03
    lại quá nhạy cảm về sự phát triển
    của bệnh hủi hay còn gọi "mai Pake?"
  • 1:04 - 1:08
    Điều này khiến tôi tò mò điều gì làm chúng
    ta độc đáo so với người Hawaii --
  • 1:08 - 1:09
    cụ thể là việc hình thành gen.
  • 1:11 - 1:13
    Tôi không nghĩ về điều đó đến
    hồi phổ thông,
  • 1:13 - 1:15
    qua dự án gen di truyền ở người
  • 1:15 - 1:17
    tôi nhận ra mình không phải người duy nhất
  • 1:17 - 1:20
    đang cố liên hệ giữa sự độc đáo
    gen di truyền của tổ tiên
  • 1:20 - 1:23
    với tiềm năng về sức khỏe
    thể chất và bệnh tật của chúng ta.
  • 1:24 - 1:25
    Bạn biết đó,
  • 1:25 - 1:27
    một dự án 2.7 tỉ đô la
  • 1:27 - 1:31
    hưá hẹn về thời đại của thuốc
    phòng tránh bệnh
  • 1:31 - 1:33
    dựa trên cấu tạo đặc biệt
    của gen di truyền.
  • 1:34 - 1:36
    Từ đó tôi luôn cảm thấy rõ ràng
  • 1:36 - 1:38
    để đạt được giấc mơ đó,
  • 1:38 - 1:42
    chúng ta cần sự phối hợp của
    nhiều nhóm người khác nhau
  • 1:42 - 1:46
    để tập hợp đủ màu sắc của biến thể gen
    di truyền ở người trên hành tinh này
  • 1:46 - 1:49
    Vì thế 10 năm về sau,
  • 1:49 - 1:51
    tôi tiếp tục ngạc nhiên khi biết
  • 1:51 - 1:54
    96 phần trăm nghiên cứu gen về
  • 1:54 - 1:57
    liên kết giữa biến thể gen phổ biến và
    những căn bệnh đặc trưng
  • 1:57 - 2:01
    tập trung hầu hết vào người gốc châu Âu.
  • 2:02 - 2:03
    Giờ đây, bạn không cần bằng tiến sĩ
  • 2:04 - 2:07
    để thấy rằng bốn phần trăm còn lại là
    những thành phần đa dạng.
  • 2:07 - 2:09
    Trong nghiên cứu của mình,
  • 2:09 - 2:12
    tôi phát hiện ra rằng khoảng một phần trăm
  • 2:12 - 2:15
    thực sự tập trung vào những cộng đồng
    bản địa như tôi.
  • 2:15 - 2:18
    Từ đó dấy lên câu hỏi:
  • 2:18 - 2:20
    Dự án gen di truyền ở người
    thực sự dành cho ai?
  • 2:21 - 2:23
    Cũng giống việc chúng ta có màu
    mắt và tóc khác,
  • 2:23 - 2:25
    chúng ta tạo ra những loại thuốc khác
  • 2:25 - 2:27
    dựa trên sự đa dạng trong gen.
  • 2:27 - 2:30
    Vậy có bao nhiêu người
    trong các bạn sẽ ngạc nhiên
  • 2:30 - 2:33
    khi biết rằng 95 phần trăm
    thử nghiệm khoa học
  • 2:33 - 2:38
    đặc biệt dựa trên những
    cá thể gốc châu Âu?
  • 2:38 - 2:40
    Thành kiến này
  • 2:40 - 2:44
    và sự thiếu tổ chức trong việc
    tham gia của người bản địa
  • 2:44 - 2:47
    vào những thử nghiệm khoa học và
    nghiên cứu di truyền
  • 2:47 - 2:50
    là một phần kết quả trong lịch sử
    của sự thiếu tin cậy.
  • 2:51 - 2:52
    Ví dụ
  • 2:52 - 2:56
    vào năm 1989, những nhà nghiên
    cứu từ đại học bang Arizona (ASU)
  • 2:56 - 3:00
    tập hợp mẫu máu của bộ tộc
    Havasupai ở Arizona hứa hẹn
  • 3:00 - 3:03
    chỉ sử dụng để giảm bớt sự nghiêm
    trọng của tiểu đường loại 2
  • 3:03 - 3:04
    đã gây nhức nhối cộng đồng,
  • 3:04 - 3:08
    nhưng họ lại quay vòng và sử dụng
    những mẫu thí nghiệm này--
  • 3:08 - 3:10
    mà không để ý nhận thức
    người Havasupai--
  • 3:10 - 3:14
    để nghiên cứu về tâm thần
    phân liệt, cận huyết,
  • 3:14 - 3:17
    và thách thức câu chuyện về
    nguồn gốc tộc Havasupai.
  • 3:17 - 3:20
    Khi người Havasupai phát hiện ra,
  • 3:20 - 3:23
    họ đã thắng kiện với $700,000 bồi thường,
  • 3:23 - 3:28
    và cấm đại học ASU trong việc
    nghiên cứ liên quan đến bộ tộc.
  • 3:29 - 3:32
    Sự việc lên đến đỉnh điểm như
    hiệu ứng domino
  • 3:32 - 3:34
    với một số bộ tộc địa phương ở
    vùng Đông Bắc -
  • 3:34 - 3:35
    bao gồm bộ tộc Navajo,
  • 3:35 - 3:38
    một trong những bộ tộc
    lớn nhất trong nước--
  • 3:38 - 3:40
    đã đặt một lệnh cấm về
    nghiên cứu di truyền.
  • 3:40 - 3:43
    Hiện giờ mặc cho sự thiếu tin
    cậy của lịch sử,
  • 3:43 - 3:47
    tôi vẫn tin rằng những người
    bản địa sẽ có lợi từ nghiên cứu di truyền.
  • 3:47 - 3:50
    Và nếu chúng ta không làm gì đó sớm,
  • 3:50 - 3:52
    sự phân biệt trong chăm sóc
    sức khoẻ sẽ ngày một rộng hơn.
  • 3:53 - 3:55
    Hawaii là ví dụ điển hình
  • 3:55 - 3:58
    với tuổi thọ trung bình cao
    nhất so với trung bình ở Mỹ,
  • 3:58 - 4:01
    và những người bản địa Hawaii như tôi
  • 4:01 - 4:04
    chết gần một thập kỉ trước
    những người ngoài bản địa,
  • 4:04 - 4:08
    vì chúng ta có tỉ lệ
    tiểu đường loại hai và
  • 4:08 - 4:09
    béo phì cao,
  • 4:10 - 4:12
    cũng như nguyên nhân tử vong
    cao thứ nhất, thứ hai ở Mỹ
  • 4:12 - 4:14
    bệnh tim mạnh và ung thư.
  • 4:14 - 4:16
    Vì thế làm sao chúng ta chắc chắn
  • 4:16 - 4:19
    nhóm người cần chuỗi gen di truyền nhất
  • 4:19 - 4:20
    không phải là người hưởng lợi cuối?
  • 4:21 - 4:25
    Tầm nhìn của tôi là muốn nghiên
    cứu di truyền trở nên thực tiễn hơn
  • 4:25 - 4:28
    và có thể điều hành công nghệ chuỗi gen.
  • 4:29 - 4:32
    Thông thường, gen được
    xâu chuỗi ở phòng thí nghiệm.
  • 4:33 - 4:35
    Đây là hình ảnh chuỗi gen
    thông thường của bạn.
  • 4:35 - 4:36
    Nó lớn.
  • 4:36 - 4:38
    Kích cỡ ngang một chiếc tủ lạnh.
  • 4:39 - 4:41
    Ở đây rõ ràng có sự hạn hẹp về thể chất.
  • 4:41 - 4:44
    Nhưng sẽ ra sao nếu bạn có
    thể xâu chuỗi gen của ruồi?
  • 4:45 - 4:49
    Nếu như bạn có thể cất vừa một
    chuỗi gen vào túi của mình?
  • 4:52 - 4:54
    Chuỗi cấu trúc nano này
  • 4:54 - 4:59
    bằng một phần 10,000 kích cỡ
    của chuỗi gen truyền thống.
  • 4:59 - 5:01
    Nó không hề có hạn chế thể chất tương tự
  • 5:01 - 5:05
    và không bị trói buộc trong phòng
    thí nghiệm với những chuỗi ngoại lai,
  • 5:05 - 5:08
    những thùng hoá học cỡ lớn
    hay máy giám sát.
  • 5:08 - 5:14
    Nó cho phép chúng ta giảm thiểu sự máy
    móc và phát triển công nghệ xâu chuỗi gen
  • 5:14 - 5:16
    theo cách hoà nhập và hợp tác,
  • 5:16 - 5:19
    kích hoạt và đẩy mạnh cộng đồng bản địa...
  • 5:20 - 5:22
    như những nhà khoa học công dân.
  • 5:23 - 5:26
    100 năm sau tại Kalaupapa,
  • 5:26 - 5:30
    chúng ta có công nghệ xâu
    chuỗi khuẩn hủi trên thực tế,
  • 5:30 - 5:33
    bằng cách dùng chuỗi gen di dộng thông qua
  • 5:33 - 5:36
    truy cập mạng từ xa
  • 5:36 - 5:37
    và tính toán qua dữ liệu đám mây.
  • 5:38 - 5:41
    Nhưng giá như đó là những
    gì người Hawai mong muốn.
  • 5:42 - 5:43
    Ở vùng đất của chúng ta,
  • 5:43 - 5:45
    thì học tập theo phong tục của ta.
  • 5:46 - 5:52
    Sự hiểu biết về phong tục bản
    địa là khoa học về đối nhân xử thế.
  • 5:52 - 5:56
    Chúng ta sẽ bắt đầu từ nguồn
    tham khảo ở bộ lạc
  • 5:56 - 5:59
    tập trung về giáo dục cộng đồng bản địa
  • 5:59 - 6:02
    trong chức năng và hạn chế
    của kiến thức về gen di truyền.
  • 6:03 - 6:06
    Tất nhiên chúng ta muốn có một trung
    tâm nghiên cứu tập quán bản địa
  • 6:06 - 6:08
    để thu thập những kinh nghiệm
  • 6:08 - 6:11
    và giáo dục thế hệ khoa học
    bản địa tương lai.
  • 6:12 - 6:13
    Cuối cùng,
  • 6:13 - 6:18
    những người bản địa cần trở thành đối tác
    chứ không phải đối tượng nghiên cứu.
  • 6:18 - 6:20
    Cho những người ngoài kia
  • 6:20 - 6:22
    đã làm giống như cha Damien,
  • 6:23 - 6:27
    cộng đồng nghiên cứu cần đặt mình
    vào nền văn hoá bản địa
  • 6:27 - 6:29
    hoặc họ sẽ cố gắng vô ích.
  • 6:29 - 6:30
    Cám ơn.
  • 6:30 - 6:35
    (Vỗ tay)
Title:
Tại sao nghiên cứu gen di truyền cần trở nên đa dạng hơn
Speaker:
Keolu Fox
Description:

Chín sáu phần trăm nghiên cứu về gen đều dựa trên những người gốc Châu Âu. Phần còn lại của thế giới hầu như không có sự đại diện - và điều đó thực sự nguy hiểm, trích dẫn bởi nhà di truyền học, hội viên cấp cao của TED Keolu Fox, bởi chúng ta phản ứng với các loại thuốc khác nhau dựa trên cấu trúc gen di truyền. Fox hiện đang làm việc để dân chủ hoá chuỗi gen, cụ thể bằng cách khuyến khích những nhóm người bản địa tham gia vào quá trình nghiên cứu với mục tiêu giảm thiểu sự phân biệt trong chăm sóc sức khoẻ. Ông nói: "Cộng đồng nghiên cứu cần đặt mình vào văn hoá bản địa hoặc họ sẽ cố gắng vô ích".

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
06:48

Vietnamese subtitles

Revisions