Return to Video

The problem with "trickle-down techonomics"

  • 0:02 - 0:04
    Là nhà phát triển phần mềm
    và kỹ sư công nghệ,
  • 0:04 - 0:07
    tôi làm cho rất nhiều dự án
    công nghệ dân sự
  • 0:07 - 0:08
    trong nhiều năm qua.
  • 0:08 - 0:12
    Công nghệ dân sự đôi khi
    được gọi là kỹ thuật hàng hóa
  • 0:12 - 0:16
    sử dụng công nghệ để giải quyết
    các vấn đề nhân đạo.
  • 0:16 - 0:18
    Vào năm 2010 tại Uganda,
  • 0:18 - 0:21
    tôi làm cho một dự án cho phép
    người dân địa phương
  • 0:21 - 0:24
    ngăn chặn chính quyền theo dõi
    các cuộc điện thoại của họ
  • 0:24 - 0:26
    nhằm bày tỏ bất đồng quan điểm.
  • 0:26 - 0:29
    Công nghệ tương tự đã được
    khai thác sau đó ở Bắc Phi
  • 0:29 - 0:33
    vì mục đích tương tự nhằm giúp
    các nhà hoạt động giữ liên lạc
  • 0:33 - 0:36
    khi chính phủ cố tình
    chặn các kết nỗi
  • 0:36 - 0:38
    như một biện pháp
    kiểm soát người dân.
  • 0:39 - 0:43
    Nhưng nhiều năm qua, tôi nghĩ
    về những công nghệ này
  • 0:43 - 0:45
    và những thứ tôi làm,
  • 0:45 - 0:48
    một câu hỏi day dứt
    trong đầu tôi, nó là
  • 0:48 - 0:50
    điều gì xảy ra nếu chúng ta
    nhầm về tác dụng của công nghệ
  • 0:50 - 0:53
    và nếu nó gây tổn thương
  • 0:53 - 0:56
    đến cộng đồng chúng ta
    định giúp đỡ?
  • 0:56 - 0:59
    Ngành công nghệ trên thế giới có xu hướng
    hoạt động theo các giả định tương tự
  • 0:59 - 1:02
    rằng nếu chúng ta làm nên
    những điều to lớn,
  • 1:02 - 1:04
    nó sẽ ảnh hưởng
    tích cực đến mọi người.
  • 1:04 - 1:08
    Rốt cuộc, những cải tiến này
    sẽ ra đời và được người ta sử dụng.
  • 1:08 - 1:10
    Nhưng không phải luôn luôn
    là như vậy.
  • 1:10 - 1:16
    Tôi thích gọi thứ công nghệ đấu tranh
    mù quáng này là
  • 1:16 - 1:18
    "kinh tế học công nghệ nhỏ giọt"
    - từ mượn.
  • 1:18 - 1:21
    Chúng ta thường nghĩ nếu
    thiết kế những thứ này cho thiểu số
  • 1:21 - 1:23
    cuối cùng đa số đều dùng được,
  • 1:23 - 1:25
    không phải lúc nào cũng thế.
  • 1:25 - 1:30
    Công nghệ và đổi mới
    song hành như của cải và vốn.
  • 1:30 - 1:33
    Chúng có xu hướng hợp nhất
    trong tay một vài người,
  • 1:33 - 1:36
    và đôi khi chúng tìm lối vào
    trong tay nhiều người khác.
  • 1:36 - 1:41
    Và như hầu hết các bạn không giữ
    chế độ kiêng khem vào cuối tuần,
  • 1:41 - 1:46
    nên tôi muốn nghĩ về một số ví dụ
    có thể thiết thực hơn.
  • 1:46 - 1:50
    Trong thế giới thiết bị đeo thông minh,
    điện thoại thông minh và ứng dụng,
  • 1:50 - 1:53
    có sự thay đổi lớn
    trong việc theo dõi sức khỏe
  • 1:53 - 1:56
    bằng các ứng dụng theo dõi
    số lượng calo bạn dùng
  • 1:56 - 2:01
    hoặc liệu bạn có ngồi quá lâu
    hay đi bộ đủ chưa.
  • 2:01 - 2:08
    Các công nghệ này giúp nhập hồ sơ bệnh án
    ở các cơ sở y tế hiệu quả hơn rất nhiều,
  • 2:08 - 2:11
    đổi lại, các cơ sở y tế này
  • 2:11 - 2:14
    bắt đầu đặt yêu cầ
    hiệu quả như thế.
  • 2:14 - 2:17
    Khi các công cụ số
    lan tràn vào phòng y tế,
  • 2:17 - 2:19
    và số hóa sẵn sàng,
  • 2:19 - 2:21
    điều gì xảy đến
    với thế giới số vô hình?
  • 2:21 - 2:23
    Hoạt động y tế sẽ ra sao
  • 2:23 - 2:27
    nếu bệnh nhân không có
    đồng hồ hay điện thoại $400
  • 2:27 - 2:28
    để theo dõi mỗi thay đổi của họ?
  • 2:28 - 2:31
    Giờ họ thành gánh nặng
    trong hệ thống y tế phải không?
  • 2:31 - 2:34
    Phương thức chữa bệnh
    đã thay đổi?
  • 2:34 - 2:37
    Trong thế giới tài chính,
    Bitcoin và các loại tiền tệ số
  • 2:37 - 2:40
    đang làm thay đổi cách
    chuyển tiền trên toàn thế giới,
  • 2:40 - 2:43
    nhưng thách thức cho
    những công nghệ này
  • 2:43 - 2:45
    là rào cản gia nhập rất lớn,
    phải không?
  • 2:45 - 2:49
    Bạn phải truy cập ở cùng loại
    điện thoại, thiết bị, kết nối,
  • 2:49 - 2:52
    và thậm chí nếu nơi bạn ở không có,
    bạn phải tìm đại lý ủy quyền,
  • 2:52 - 2:57
    thông thường còn mất
    một khoản nhất định khi tham gia.
  • 2:57 - 3:02
    Và câu hỏi tôi thắc mắc là điều gì
    sẽ xảy đến với những người còn lại
  • 3:02 - 3:06
    họ sử dụng tiền giấy trong khi phần
    còn lại của thế giới dùng tiền tệ số?
  • 3:08 - 3:11
    Một ví dụ nữa từ quê tôi
    ở Philadelphia:
  • 3:11 - 3:13
    gần đây tôi đến
    thư viện công cộng,
  • 3:13 - 3:16
    họ đang phải đối mặt
    với sự sống còn.
  • 3:16 - 3:17
    Nguồn quỹ công cộng
    đang giảm xuống,
  • 3:17 - 3:23
    họ phải giảm số lượng in ấn
    để duy trì hoạt động,
  • 3:23 - 3:25
    và một trong những cách
    họ đang áp dụng là
  • 3:25 - 3:29
    số hóa một số lượng lớn sách
    và lưu trữ trên đám mây.
  • 3:29 - 3:31
    Rất tuyệt cho trẻ em,
    đúng không?
  • 3:31 - 3:33
    Bạn có thể tìm sách ở nhà,
  • 3:33 - 3:35
    tra cứu trên đường tới trường
    hay tại ngay trường học,
  • 3:35 - 3:37
    nhưng có 2 giả định ở đây,
  • 3:37 - 3:39
    một, bạn truy cập ở nhà,
  • 3:39 - 3:42
    và hai, bạn truy cập
    trên thiết bị di động,
  • 3:42 - 3:45
    Và ở Philadelphia, nhiều trẻ em
    không có điều kiện đó
  • 3:45 - 3:48
    Trải nghiệm giáo dục
    sẽ như thế nào
  • 3:48 - 3:51
    trong sự trỗi dậy của thư viện
    hoàn toàn dựa trên đám mây,
  • 3:51 - 3:55
    khi thư viện từng được coi là
    thành phần quan trọng của giáo dục?
  • 3:55 - 3:57
    Làm thế nào chúng trụ được?
  • 3:58 - 4:01
    Ví dụ cuối cùng từ Đông Phi:
  • 4:01 - 4:07
    có bước chuyển lớn trong việc
    số hóa quyền sử dụng đất,
  • 4:07 - 4:08
    vì rất nhiều lí do.
  • 4:08 - 4:11
    Các cộng đồng nhập cư,
    thế hệ già hơn chết đi,
  • 4:11 - 4:14
    và cuối cùng
    tình trạng nghèo đói
  • 4:14 - 4:17
    dẫn tới tranh chấp
    về chủ sở hữu.
  • 4:17 - 4:22
    Vì thế một động thái lớn xảy ra
    là công bố tất cả thông tin lên mạng,
  • 4:22 - 4:25
    theo dõi tất cả quyền sở hữu
    của các lô đất,
  • 4:25 - 4:28
    đưa thông tin lên đám mây
    và công bố cho mọi người.
  • 4:28 - 4:31
    Nhưng thực tế, hậu quả
    không lường trước được của việc này
  • 4:31 - 4:36
    là các nhà đầu tư, đầu tư mạo hiểm,
    nhà phát triển bất động sản,
  • 4:36 - 4:39
    nhảy vào và họ bắt đầu
    thu mua nhiều lô đất
  • 4:39 - 4:41
    từ chính những cộng đồng này,
  • 4:41 - 4:43
    bởi họ có thể truy cập
    vào các công nghệ này
  • 4:43 - 4:46
    và kết nối giúp họ
    làm được điều đó.
  • 4:46 - 4:49
    Thế nên một điểm chung
    ở các ví dụ này là
  • 4:49 - 4:53
    những công cụ, công nghệ chúng ta tạo nên
    gây ra nhiều hậu quả khôn lường.
  • 4:53 - 4:56
    Là kĩ sư kỹ thuật,
    kỹ sư công nghệ,
  • 4:56 - 4:59
    chúng tôi thích
    hiệu quả hơn là kết quả.
  • 4:59 - 5:04
    Chúng tôi quan tâm
    về làm việc hơn là kết quả.
  • 5:04 - 5:05
    Điều này cần thay đổi.
  • 5:05 - 5:09
    Chúng ta có trách nhiệm nghĩ về hậu quả
    của những công nghệ chúng ta tạo nên,
  • 5:09 - 5:13
    đặc biệt khi chúng ngày càng
    kiểm soát thế giới chúng ta sống.
  • 5:13 - 5:14
    Cuối những năm 90,
  • 5:14 - 5:18
    có sự thúc đẩy mạnh mẽ thực hành đạo đức
    trong thế giới đầu tư và ngân hàng.
  • 5:18 - 5:22
    Theo tôi đến năm 2014, chúng ta đã
    quá trễ cho một động thái tương tự
  • 5:22 - 5:26
    trong ngành kỹ thuật, công nghệ.
  • 5:27 - 5:31
    Vì thế tôi khuyến nghị các bạn
    vì điều lớn lao bạn đang nghĩ đến,
  • 5:31 - 5:36
    như các doanh nhân,
    CEO, kĩ sư, nhà sáng chế,
  • 5:36 - 5:40
    hãy nghĩ đến hậu quả
    không lường trước được
  • 5:40 - 5:42
    của những thứ bạn đang tạo dựng,
  • 5:42 - 5:45
    bởi đổi mới thực sự là tìm cách
    dùng được cho tất cả mọi người.
  • 5:45 - 5:47
    Cảm ơn.
  • 5:47 - 5:51
    (Vỗ tay)
Title:
The problem with "trickle-down techonomics"
Speaker:
Bài toán về "kinh tế học công nghệ nhỏ giọt"
Description:

Công nghệ muôn năm! Công nghệ khiến cho mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người!! Phải không bạn? Vâng, không như thế đâu. Khi một công nghệ mới ra đời, như sách điện tử, thiết bị theo dõi sức khỏe, chỉ có một số người dùng, nó mang lại hậu quả khôn lường cho tất cả chúng ta. Jon Gosier, thành viên TED, nhà phát minh công nghệ, gợi nên khái niệm “kinh tế học công nghệ nhỏ giọt”, và chia sẻ các ví dụ sống động về cách công nghệ mới khiến cho mọi việc trở nên tồi tệ hơn nếu không được phân phối cho tất cả mọi người. Jon Goiser cho rằng “đổi mới thực sự là tìm cách áp dụng cho tất cả mọi người”.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
06:04

Vietnamese subtitles

Revisions