Return to Video

How to take a great picture - Carolina Molinari

  • 0:08 - 0:11
    Đây không phải là một bức ảnh mà chúng ta muốn phải không?
  • 0:11 - 0:14
    Ngày nay, các máy ảnh kỹ thuật số làm nhiều thứ được cho chúng ta
  • 0:14 - 0:16
    Nhưng không gì có thể thay thế cho mắt thật
  • 0:16 - 0:17
    Điều quan trọng ở đây là phải học
  • 0:17 - 0:20
    cách mà một máy ảnh tương tác với ánh sáng để tạo ra bức hình
  • 0:20 - 0:22
    bằng cách đó, chúng ta sẽ biết được mọi việc diễn biến như thế nào
  • 0:22 - 0:24
    trong thời điểm để chớp ảnh.
  • 0:24 - 0:25
    Có ba yếu tố
  • 0:25 - 0:27
    quyết định liệu rằng bạn đang sử dụng đúng lượng ánh sáng cần thiết
  • 0:27 - 0:29
    cho sự phơi sáng chính xác.
  • 0:29 - 0:30
    Với một máy ảnh cơ
  • 0:30 - 0:34
    chúng ta có thể tự thay đổi bất cứ yếu tố nào trong ba yếu tố trên
  • 0:34 - 0:37
    Việc điều chỉnh khác nhau tạo ra những bức hình khác nhau.
  • 0:37 - 0:40
    Nào, hãy cùng nhìn vào cả quá trình này nhé!
  • 0:40 - 0:41
    Đầu tiên, bạn nhìn thấy cái này chứ?
  • 0:41 - 0:43
    Nó chính là khẩu độ
  • 0:43 - 0:45
    Nó là một cái lỗ cho ánh sáng đi qua.
  • 0:45 - 0:47
    Nếu chúng ta cho khẩu độ lớn lớn
  • 0:47 - 0:48
    ánh sáng sẽ đi vào nhiều hơn
  • 0:48 - 0:50
    nhưng độ nét của bức ảnh sẽ giảm
  • 0:50 - 0:52
    rất nhanh từ điểm ngắm,
  • 0:52 - 0:54
    về phía sau và phía trước.
  • 0:54 - 0:56
    Điều này chúng ta gọi là độ sâu trường ảnh nông (DOF nông).
  • 0:56 - 0:58
    Nếu chúng ta có một khẩu độ rất hẹp,
  • 0:58 - 1:01
    chúng ta sẽ có ít ánh sáng hơn nhưng độ sâu trường ảnh tốt hơn.
  • 1:01 - 1:04
    Với một bức chân dung, nó có thể sẽ đẹp hơn khi có hình ảnh rõ ràng
  • 1:04 - 1:06
    tách biệt với ngoại cảnh mờ ảo
  • 1:06 - 1:08
    vì vậy bạn nên chọn một khẩu độ lớn.
  • 1:08 - 1:11
    Khẩu độ được đo bằng giá trị khẩu độ mở f.
  • 1:11 - 1:12
    Có một chút hơi khó hiểu ở đây
  • 1:12 - 1:15
    bởi vì giá trị f nhỏ thì có giá trị khẩu độ lớn
  • 1:15 - 1:18
    và giá trị f lớn hơn thì giá trị khẩu độ nhỏ hơn.
  • 1:18 - 1:21
    Tiếp theo, chúng ta sẽ bàn về tốc độ cửa chập.
  • 1:21 - 1:22
    Của chập này đóng vai trò như một tấm rèm
  • 1:22 - 1:23
    có thể che phủ bộ phận cảm biến ánh sáng
  • 1:23 - 1:27
    và nó chỉ mở khi bạn thả nút của cửa chập này.
  • 1:27 - 1:28
    Nếu chúng ta muốn ánh sáng ít hơn,
  • 1:28 - 1:30
    chúng ta mở cửa chập trong thời gian ngắn hơn.
  • 1:30 - 1:31
    Nếu chúng ta muốn ánh sáng nhiều hơn,
  • 1:31 - 1:33
    chúng ta mở nó lâu hơn,
  • 1:33 - 1:34
    Nhưng nếu chúng ta thử mạo hiểm tạo ra
  • 1:34 - 1:36
    một bức ảnh có chuyển động bị nhòe.
  • 1:36 - 1:38
    Tốc độ này được đo bằng giây
  • 1:38 - 1:40
    và vài phần của giây
  • 1:40 - 1:43
    Đối với chụp ảnh trong thể thao hoặc bất cứ cái gì mà có nhiều chuyển động,
  • 1:43 - 1:45
    chúng ta sẽ cần tốc độ nhanh hơn.
  • 1:45 - 1:47
    Còn đối với một cảnh đêm tuyệt đẹp,
  • 1:47 - 1:49
    thời gian lâu hơn sẽ tốt hơn,
  • 1:49 - 1:50
    nhưng chúng ta sẽ cần một cái giá vững chắc cho quá trình chụp
  • 1:50 - 1:53
    và chống bị nhòe.
  • 1:53 - 1:55
    Một điều thú vị nữa chúng ta có thể làm với sự phơi sáng
  • 1:55 - 1:56
    là bức tranh ánh sáng
  • 1:56 - 1:58
    được vẽ trên nền đen với một cái đèn
  • 1:58 - 2:00
    hoặc là ánh sáng từ một chiếc điện thoại.
  • 2:00 - 2:02
    Cuối cùng, điều khiển độ nhạy ISO
  • 2:02 - 2:05
    Độ nhạy của cảm biến với ánh sáng như thế nào?
  • 2:05 - 2:06
    Nếu chúng ta sử dụng một cảm biến với độ nhạy kém
  • 2:06 - 2:09
    chúng ta cần nhiều ánh sáng hơn để ghi được một bức ảnh
  • 2:09 - 2:10
    Nếu có độ nhạy cao hơn
  • 2:10 - 2:11
    chúng ta có thể có một bức ảnh
  • 2:11 - 2:14
    với ít ánh sáng hơn
  • 2:14 - 2:16
    100 ISO là độ nhạy thấp
  • 2:16 - 2:19
    trong khi đó 6400 ISO là độ nhạy cao
  • 2:19 - 2:21
    Nếu chúng ta tăng được độ nhạy,
  • 2:21 - 2:23
    chúng ta sẽ chụp với tốc độ nhanh hơn
  • 2:23 - 2:24
    với khẩu độ nhỏ hơn
  • 2:24 - 2:27
    nhưng chúng ta sẽ có những bức ảnh bị nhiễu
  • 2:27 - 2:28
    Điều tốt mà chúng ta có để nói là
  • 2:28 - 2:30
    nếu chúng ta đang có đúng lượng ánh sáng cần thiết
  • 2:30 - 2:31
    để cho một sự phơi sáng tốt
  • 2:31 - 2:33
    đồng hồ đo ánh sáng.
  • 2:33 - 2:34
    Nghe có vẻ tốt với bạn chứ?
  • 2:34 - 2:35
    Còn bây giờ là thời gian để đi ra ngoài
  • 2:35 - 2:37
    và thực thành chụp những bức ảnh
  • 2:37 - 2:38
    ở dưới những điều kiện khác nhau
  • 2:38 - 2:39
    để bạn biết điều phải làm
  • 2:39 - 2:42
    bất cứ khi nào bạn muốn tạo ra một bức ảnh tuyệt nhất.
Title:
How to take a great picture - Carolina Molinari
Description:

View full lesson: http://ed.ted.com/lessons/how-to-take-a-great-picture-carolina-molinari

Đã bao giờ bạn nhìn vào máy ảnh và tự hỏi tất cả những nút kia thực sự làm gì vậy? Với máy ảnh cơ, khẩu độ, thời gian phơi sáng, và độ nhạy ISO có thể được điều khiển để đạt được lượng ánh sáng vừa đủ. Carolina Molinari gợi ý những kỹ thuật phơi sáng cho một tấm ảnh hành động, bức chân dung tuyệt diệu hay một cảnh về đêm.

Bài giảng bởi Carolina Molinari, hoạt họa bởi TED-Ed

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
02:58

Vietnamese subtitles

Revisions