WEBVTT 00:00:08.254 --> 00:00:11.014 Đây không phải là một bức ảnh mà chúng ta muốn phải không? 00:00:11.014 --> 00:00:13.661 Ngày nay, các máy ảnh kỹ thuật số làm nhiều thứ được cho chúng ta 00:00:13.661 --> 00:00:16.398 Nhưng không gì có thể thay thế cho mắt thật 00:00:16.398 --> 00:00:17.413 Điều quan trọng ở đây là phải học 00:00:17.413 --> 00:00:19.965 cách mà một máy ảnh tương tác với ánh sáng để tạo ra bức hình 00:00:19.965 --> 00:00:21.669 bằng cách đó, chúng ta sẽ biết được mọi việc diễn biến như thế nào 00:00:21.669 --> 00:00:23.836 trong thời điểm để chớp ảnh. 00:00:23.836 --> 00:00:25.256 Có ba yếu tố 00:00:25.256 --> 00:00:27.462 quyết định liệu rằng bạn đang sử dụng đúng lượng ánh sáng cần thiết 00:00:27.462 --> 00:00:29.216 cho sự phơi sáng chính xác. 00:00:29.216 --> 00:00:30.342 Với một máy ảnh cơ 00:00:30.342 --> 00:00:33.521 chúng ta có thể tự thay đổi bất cứ yếu tố nào trong ba yếu tố trên 00:00:33.521 --> 00:00:36.633 Việc điều chỉnh khác nhau tạo ra những bức hình khác nhau. 00:00:36.633 --> 00:00:39.592 Nào, hãy cùng nhìn vào cả quá trình này nhé! 00:00:39.592 --> 00:00:41.217 Đầu tiên, bạn nhìn thấy cái này chứ? 00:00:41.217 --> 00:00:42.944 Nó chính là khẩu độ 00:00:42.944 --> 00:00:45.259 Nó là một cái lỗ cho ánh sáng đi qua. 00:00:45.259 --> 00:00:46.721 Nếu chúng ta cho khẩu độ lớn lớn 00:00:46.721 --> 00:00:48.444 ánh sáng sẽ đi vào nhiều hơn 00:00:48.444 --> 00:00:50.358 nhưng độ nét của bức ảnh sẽ giảm 00:00:50.358 --> 00:00:52.351 rất nhanh từ điểm ngắm, 00:00:52.351 --> 00:00:53.701 về phía sau và phía trước. 00:00:53.701 --> 00:00:56.451 Điều này chúng ta gọi là độ sâu trường ảnh nông (DOF nông). 00:00:56.451 --> 00:00:58.215 Nếu chúng ta có một khẩu độ rất hẹp, 00:00:58.215 --> 00:01:01.294 chúng ta sẽ có ít ánh sáng hơn nhưng độ sâu trường ảnh tốt hơn. 00:01:01.294 --> 00:01:03.745 Với một bức chân dung, nó có thể sẽ đẹp hơn khi có hình ảnh rõ ràng 00:01:03.745 --> 00:01:05.989 tách biệt với ngoại cảnh mờ ảo 00:01:05.989 --> 00:01:08.494 vì vậy bạn nên chọn một khẩu độ lớn. 00:01:08.494 --> 00:01:10.720 Khẩu độ được đo bằng giá trị khẩu độ mở f. 00:01:10.720 --> 00:01:12.280 Có một chút hơi khó hiểu ở đây 00:01:12.280 --> 00:01:14.617 bởi vì giá trị f nhỏ thì có giá trị khẩu độ lớn 00:01:14.617 --> 00:01:17.735 và giá trị f lớn hơn thì giá trị khẩu độ nhỏ hơn. 00:01:17.735 --> 00:01:20.505 Tiếp theo, chúng ta sẽ bàn về tốc độ cửa chập. 00:01:20.505 --> 00:01:21.923 Của chập này đóng vai trò như một tấm rèm 00:01:21.923 --> 00:01:23.386 có thể che phủ bộ phận cảm biến ánh sáng 00:01:23.386 --> 00:01:26.529 và nó chỉ mở khi bạn thả nút của cửa chập này. 00:01:26.529 --> 00:01:27.856 Nếu chúng ta muốn ánh sáng ít hơn, 00:01:27.856 --> 00:01:30.016 chúng ta mở cửa chập trong thời gian ngắn hơn. 00:01:30.016 --> 00:01:31.226 Nếu chúng ta muốn ánh sáng nhiều hơn, 00:01:31.226 --> 00:01:32.819 chúng ta mở nó lâu hơn, 00:01:32.819 --> 00:01:34.197 Nhưng nếu chúng ta thử mạo hiểm tạo ra 00:01:34.197 --> 00:01:36.149 một bức ảnh có chuyển động bị nhòe. 00:01:36.149 --> 00:01:37.863 Tốc độ này được đo bằng giây 00:01:37.863 --> 00:01:40.415 và vài phần của giây 00:01:40.415 --> 00:01:43.319 Đối với chụp ảnh trong thể thao hoặc bất cứ cái gì mà có nhiều chuyển động, 00:01:43.319 --> 00:01:45.118 chúng ta sẽ cần tốc độ nhanh hơn. 00:01:45.118 --> 00:01:46.863 Còn đối với một cảnh đêm tuyệt đẹp, 00:01:46.863 --> 00:01:48.739 thời gian lâu hơn sẽ tốt hơn, 00:01:48.739 --> 00:01:50.492 nhưng chúng ta sẽ cần một cái giá vững chắc cho quá trình chụp 00:01:50.492 --> 00:01:52.591 và chống bị nhòe. 00:01:52.591 --> 00:01:54.952 Một điều thú vị nữa chúng ta có thể làm với sự phơi sáng 00:01:54.952 --> 00:01:56.366 là bức tranh ánh sáng 00:01:56.366 --> 00:01:57.667 được vẽ trên nền đen với một cái đèn 00:01:57.667 --> 00:01:59.630 hoặc là ánh sáng từ một chiếc điện thoại. 00:01:59.630 --> 00:02:02.302 Cuối cùng, điều khiển độ nhạy ISO 00:02:02.302 --> 00:02:04.864 Độ nhạy của cảm biến với ánh sáng như thế nào? 00:02:04.864 --> 00:02:06.386 Nếu chúng ta sử dụng một cảm biến với độ nhạy kém 00:02:06.386 --> 00:02:09.027 chúng ta cần nhiều ánh sáng hơn để ghi được một bức ảnh 00:02:09.027 --> 00:02:10.179 Nếu có độ nhạy cao hơn 00:02:10.179 --> 00:02:11.452 chúng ta có thể có một bức ảnh 00:02:11.452 --> 00:02:13.527 với ít ánh sáng hơn 00:02:13.527 --> 00:02:16.184 100 ISO là độ nhạy thấp 00:02:16.184 --> 00:02:19.355 trong khi đó 6400 ISO là độ nhạy cao 00:02:19.355 --> 00:02:21.191 Nếu chúng ta tăng được độ nhạy, 00:02:21.191 --> 00:02:22.835 chúng ta sẽ chụp với tốc độ nhanh hơn 00:02:22.835 --> 00:02:24.202 với khẩu độ nhỏ hơn 00:02:24.202 --> 00:02:26.698 nhưng chúng ta sẽ có những bức ảnh bị nhiễu 00:02:26.698 --> 00:02:28.112 Điều tốt mà chúng ta có để nói là 00:02:28.112 --> 00:02:29.990 nếu chúng ta đang có đúng lượng ánh sáng cần thiết 00:02:29.990 --> 00:02:31.257 để cho một sự phơi sáng tốt 00:02:31.257 --> 00:02:32.865 đồng hồ đo ánh sáng. 00:02:32.865 --> 00:02:34.079 Nghe có vẻ tốt với bạn chứ? 00:02:34.079 --> 00:02:35.246 Còn bây giờ là thời gian để đi ra ngoài 00:02:35.246 --> 00:02:36.588 và thực thành chụp những bức ảnh 00:02:36.588 --> 00:02:38.350 ở dưới những điều kiện khác nhau 00:02:38.350 --> 00:02:39.117 để bạn biết điều phải làm 00:02:39.117 --> 00:02:41.994 bất cứ khi nào bạn muốn tạo ra một bức ảnh tuyệt nhất.