Return to Video

Beeban Kidron: Đìều kì diệu của điện ảnh

  • 0:01 - 0:05
    Bằng chứng cho thấy rằng con người ở mọi lứa tuổi và từ mọi nền văn hóa
  • 0:05 - 0:09
    tạo ra danh tính của họ theo một dạng tường thuật nào đó.
  • 0:09 - 0:12
    Từ mẹ đến con gái, người thuyết giáo đến người theo hội,
  • 0:12 - 0:15
    giáo viên đến học sinh, người kể chuyện đến khán thính giả.
  • 0:15 - 0:17
    Bất kể ở các hình vẽ trong hang động
  • 0:17 - 0:20
    hay các cách dùng mới nhất của Internet,
  • 0:20 - 0:24
    con người luôn kể câu chuyện lịch sử và về những sự thật
  • 0:24 - 0:26
    qua dụ ngôn và chuyện tưởng tượng
  • 0:26 - 0:29
    Chúng ta là những người kể chuyện bản năng.
  • 0:29 - 0:34
    Nhưng ở đâu, trong thế giới già nhanh chóng già cỗi và chia nhỏ của chúng ta,
  • 0:34 - 0:38
    chúng ta trao tặng những kinh nghiệm mang tính cộng đồng,
  • 0:38 - 0:42
    không qua trung gian bởi quyền lợi tiêu dùng kịch liệt của chính chúng ta?
  • 0:42 - 0:46
    Và chuyện tường thuật nào, lịch sử nào,
  • 0:46 - 0:48
    bản sắc nào, qui tắc đạo đức nào
  • 0:48 - 0:52
    mà chúng ta đang truyền đạt lại cho thế hệ trẻ của chúng ta?
  • 0:52 - 0:55
    Điện ảnh đáng được tranh cãi là
  • 0:55 - 0:57
    dạng nghệ thuật ảnh hưởng nhất trong thế kỉ 20.
  • 0:57 - 0:59
    Nó là những câu chuyện kể của các nghệ sĩ
  • 0:59 - 1:01
    vượt qua các ranh giới quốc gia,
  • 1:01 - 1:04
    dưới vô vàn ngôn ngữ, thể loại và triết lý
  • 1:04 - 1:05
    mà một người có thể tưởng tượng ra được.
  • 1:05 - 1:07
    Thực sự là, thật khó để tìm một chủ đề
  • 1:07 - 1:09
    mà điện ảnh chưa động đến.
  • 1:09 - 1:11
    Trong suốt thập kỉ qua
  • 1:11 - 1:13
    chúng ta đang chứng kiến sự hội nhập rộng lớn của phương tiện truyền thông toàn cầu,
  • 1:13 - 1:17
    giờ bị thống trị bởi văn hóa phim bom tấn Hollywood.
  • 1:17 - 1:19
    Chúng ta đang được phục vụ một chế độ "ăn kiêng"
  • 1:19 - 1:23
    mà sự cảm giác là chủ chốt, chứ không phải nội dung.
  • 1:23 - 1:25
    Điều gì đã quen thuộc với tất cả chúng ta 40 năm trước --
  • 1:25 - 1:28
    việc kể các câu chuyện giữa các thế hệ--
  • 1:28 - 1:30
    bây giờ rất hiếm hoi.
  • 1:30 - 1:32
    Là một nhà làm phim, điều đó làm tôi lo ngại.
  • 1:32 - 1:36
    Là một con người, nó reo sự sợ hãi của Chúa vào tôi.
  • 1:36 - 1:39
    Tương lai nào những con người trẻ có thể xây dựng
  • 1:39 - 1:40
    với những nắm bắt quá nhỏ bé
  • 1:40 - 1:42
    về nơi họ sinh ra
  • 1:42 - 1:45
    và quá ít những câu chuyện tường thuật về chuyện gì là có thể?
  • 1:45 - 1:46
    Thật quá mỉa mai;
  • 1:46 - 1:50
    cơ hội nắm bắt kĩ thuật chưa bao giờ lớn hơn thế,
  • 1:50 - 1:53
    cơ hội nắm bắt văn hóa chưa bao giờ yếu hơn thế.
  • 1:53 - 1:57
    Và vì vậy vào năm 2006 chúng tôi lập FILMCLUB (Câu lạc bộ phim),
  • 1:57 - 2:01
    một tổ chức định kì hàng tuần chiếu phim trong các trường học
  • 2:01 - 2:03
    và sau đó là các cuộc thảo luận.
  • 2:03 - 2:07
    Nếu chúng ta có thể tra soát biên niên sử 100 năm của phim,
  • 2:07 - 2:09
    có lẽ chúng ta có thể xây dựng một chuyện tường thuật
  • 2:09 - 2:11
    mang ý nghĩa
  • 2:11 - 2:14
    đến thế giới phân mảnh và không ngừng nghỉ của thế hệ trẻ.
  • 2:14 - 2:16
    Được tiếp xúc với công nghệ,
  • 2:16 - 2:19
    ngay cả trường học ở một thôn ngoại thành nhỏ bé
  • 2:19 - 2:23
    có thể chiếu một DVD lên một bảng trắng.
  • 2:23 - 2:25
    Trong 9 tháng đầu tiên
  • 2:25 - 2:27
    chúng tôi cho chạy 25 câu lạc bộ dọc nước Anh,
  • 2:27 - 2:30
    cho những nhóm trẻ em từ 5 đến 18 tuổi
  • 2:30 - 2:33
    xem một bộ phim không bị ngắt quãng trong 90 phút.
  • 2:33 - 2:36
    Những bộ phim được biên đạo và bối cảnh hóa.
  • 2:36 - 2:38
    Nhưng sự lựa chọn thuộc về chúng,
  • 2:38 - 2:40
    và khán thính giả của chúng tôi tăng lên nhanh chóng
  • 2:40 - 2:44
    để chọn những món "ăn kiêng" giàu nhất và đa dạng nhất mà chúng tôi có thể cung cấp.
  • 2:44 - 2:47
    Có kết quả ngay lập tức.
  • 2:47 - 2:52
    Đó là cách giáo dục thâm túy và có khả năng truyền tải nhất.
  • 2:52 - 2:56
    Một nhóm có tối đa 150 và tối thiểu 3 người,
  • 2:56 - 2:58
    những bạn trẻ này khám phá những nơi mới,
  • 2:58 - 3:00
    những suy nghĩ mới, những góc nhìn mới.
  • 3:00 - 3:02
    Ngay khi thử nghiệm kết thúc,
  • 3:02 - 3:05
    chúng ta đã có tên của hàng ngàn trường học
  • 3:05 - 3:09
    mong muốn được tham gia.
  • 3:09 - 3:11
    Bộ phim đã thay đổi cuộc đời của tôi
  • 3:11 - 3:16
    là bộ phim năm 1951 của Vittorio De Sica, "Phép màu ở Milan".
  • 3:16 - 3:17
    Đó là một lời nhận xét đáng chú ý
  • 3:17 - 3:21
    trong những khu ổ chuột, nghèo đói và khát vọng.
  • 3:21 - 3:25
    Tôi đã xem bộ phim vào dịp sinh nhật lần thứ 50 của bố tôi.
  • 3:25 - 3:29
    Công nghệ lúc đó đã khiến chúng ta phải thuê một rạp để xem,
  • 3:29 - 3:32
    tìm và trả cho việc in tráng và người chiếu phim.
  • 3:32 - 3:34
    Nhưng với cha của tôi,
  • 3:34 - 3:39
    Sự quan trọng của cảm xúc và tính nghệ thuật trong cách nhìn của De Sica là rất lớn
  • 3:39 - 3:42
    đến nỗi ông chọn nó để ăn mừng sinh nhật thứ 50 của mình
  • 3:42 - 3:46
    với ba đứa con tuổi teen và 30 người bạn của chúng,
  • 3:46 - 3:47
    "Để," ông nói,
  • 3:47 - 3:51
    truyền sự quan tâm và niềm hy vọng
  • 3:51 - 3:53
    cho thế hệ tiếp theo."
  • 3:53 - 3:56
    Trong cảnh cuối của "Phép màu ở Milan"
  • 3:56 - 4:00
    những người trong khu ổ chuột đã nổi lên bầu trời trên những cây chổi bay.
  • 4:00 - 4:02
    Sáu mươi năm sau khi bộ phim được làm ra
  • 4:02 - 4:05
    và 30 năm sau lần đầu tiên tôi xem nó,
  • 4:05 - 4:07
    tôi thấy những gương mặt trẻ nghiêng lên trong sự kinh ngạc
  • 4:07 - 4:09
    nỗi nghi ngờ của chúng hợp với nỗi nghi ngờ của tôi.
  • 4:09 - 4:12
    Và tốc độ mà chúng liên hệ nó với
  • 4:12 - 4:16
    "Triệu phú khu ổ chuột" hay những khu phố "favela" ở Rio
  • 4:16 - 4:18
    nói lên bản chất bền vững đó.
  • 4:18 - 4:22
    Trong mùa chiếu của Câu lạc bộ phim về dân chủ và chính quyền,
  • 4:22 - 4:24
    chúng tôi đã chiếu "Ông Smith đến Washington."
  • 4:24 - 4:30
    Được làm vào năm 1939, bộ phim có tuổi già hơn tuổi của hầu hết ông bà của các thành viên
  • 4:30 - 4:34
    Sự cổ điển của Frank Capra có giá trị ở tính độc lập và sự thích nghi.
  • 4:34 - 4:36
    Bộ phim chỉ ra làm thế nào để làm đúng,
  • 4:36 - 4:37
    làm thế nào để trở nên kì lạ phi thường.
  • 4:37 - 4:40
    Nó cũng là cách diễn tả về lòng tin
  • 4:40 - 4:44
    coi bộ máy chính trị như nguồn gốc danh dự.
  • 4:44 - 4:47
    Không lâu sau đó "Ông Smith" trở thành bộ phim kinh điển của Câu lạc bộ phim,
  • 4:47 - 4:52
    Có một tuần tất cả các buổi tối "cản trở lại các luật lệ" ở Tòa nhà Nhà cầm quyền.
  • 4:52 - 4:53
    và thật vui vô cùng
  • 4:53 - 4:56
    khi chúng tôi thấy những bạn trẻ trên khắp đất nước
  • 4:56 - 4:58
    giải thích với nhà cầm quyền
  • 4:58 - 5:00
    rằng cản trở các đạo luật là gì
  • 5:00 - 5:05
    và tại sao các nhà cầm quyền có thể định giờ ngủ của họ theo một nguyên tắc nào đó.
  • 5:05 - 5:09
    Nói chung thi Jimmy Stewart đã cản trở các đạo luật trong toàn bộ 2 bộ phim cơ mà.
  • 5:09 - 5:12
    Bằng cách chọn "Khách sạn Rwanda"
  • 5:12 - 5:16
    bọn trẻ đã khám phá về tôi diệt chủng ở dạng thú tính nhất.
  • 5:16 - 5:19
    Nó gây ra những giọt nước mắt và khơi gợi những câu hỏi thâm thuý
  • 5:19 - 5:21
    về những đội quân bảo vệ hoà bình không vũ khí
  • 5:21 - 5:24
    và sự lừa gạt của xã hội phương tây
  • 5:24 - 5:28
    khi đối diện với cuộc đấu tranh đạo đức với những tiện nghi thực dụng trong đầu
  • 5:28 - 5:32
    Và khi " Bản danh sách của Schindler" khiến bọn trẻ không bao giờ quên,
  • 5:32 - 5:36
    một đứa trẻ, với đầy sự đau đớn tỉnh táo, nhận xét rằng,
  • 5:36 - 5:37
    "Chúng ta đã quên mất rồi ,
  • 5:37 - 5:41
    nếu không thì làm thế nào mà "Khách sạn Rwanda" lại xảy ra?"
  • 5:41 - 5:45
    Khi bọn trẻ xem nhiều phim hơn, cuộc sống của chúng phong phú hơn.
  • 5:45 - 5:49
    "Kẻ móc túi" bắt đầu một cuộc tranh cãi về việc tước quyền công dân của tội phạm.
  • 5:49 - 5:53
    "Gửi ngài, với sự yêu mến" đốt cháy khán giả tuổi thành niên của bộ phim.
  • 5:53 - 5:56
    Chúng ăn mừng sự thay đổi về thái độ
  • 5:56 - 5:58
    đối với những người Briton không phải da trắng,
  • 5:58 - 6:01
    nhưng chửi rủa hệ thống trường học không ngơi nghỉ của họ
  • 6:01 - 6:04
    không có giá trị bản sắc cộng đồng,
  • 6:04 - 6:10
    không giống như sự giám hộ cẩn trọng của Sidney Potier mang lại.
  • 6:10 - 6:14
    giờ đây, những đứa trẻ sâu sắc, có chính kiến và tò mò này
  • 6:14 - 6:17
    không nghĩ gì ngoài việc nắm lấy những bộ phim --
  • 6:17 - 6:18
    đen trắng, phụ đề,
  • 6:18 - 6:21
    tài liệu, phi tường thuật hay tưởng tượng --
  • 6:21 - 6:24
    và không nghĩ gì về viết những bài nhân xét chi tiết
  • 6:24 - 6:27
    tranh đua nói về những bộ phim yêu thích
  • 6:27 - 6:31
    bằng những bài văn xuôi đam mê và càng ngày càng triết lý.
  • 6:31 - 6:34
    6000 bản nhận xét mỗi tuần ở từng trường
  • 6:34 - 6:39
    ganh đua cho sự vinh dự được thành bài nhận xét của tuần.
  • 6:39 - 6:43
    Từ 25 câu lạc bộ, chúng tôi đã có hàng trăm, rồi hàng ngàn,
  • 6:43 - 6:46
    cho đến khi chúng tôi có gần một phần tư triệu đứa trẻ
  • 6:46 - 6:49
    trong 7,000 câu lạc bộ dọc đất nước.
  • 6:49 - 6:52
    Mặc dù những con số đó đã, và tiếp tục tăng một cách đáng kinh ngạc,
  • 6:52 - 6:55
    điều đã trở nên kinh ngạc hơn nữa
  • 6:55 - 6:58
    là làm thế nào sự trải nghiệm về những câu hỏi phê bình tò mò
  • 6:58 - 7:01
    được chuyển tải vào cuộc sống.
  • 7:01 - 7:04
    Một vài đứa trẻ của chúng tôi đã bắt đầu nói chuyện với bố mẹ chúng,
  • 7:04 - 7:05
    một số nói với giáo viên,
  • 7:05 - 7:06
    hoặc bạn bè của chúng.
  • 7:06 - 7:08
    Và với những em không có bạn,
  • 7:08 - 7:10
    bắt đầu kết bạn.
  • 7:10 - 7:15
    Những bộ phim đem lại sự liên kết ở tất cả những dạng bị chia cắt.
  • 7:15 - 7:19
    Và các câu chuyện, chúng đã giúp cung cấp những kinh nghiệm mang tính chia sẻ.
  • 7:19 - 7:23
    "Persepolis" mang một bé gái đến gần hơn với người mẹ Iran của mình
  • 7:23 - 7:27
    và "Hàm cá mập" (Jaws) trở thành cách mà một câu bé nhỏ tuổi
  • 7:27 - 7:30
    có thể nói lên nỗi sợ mà cậu đã trải qua về bạo lực
  • 7:30 - 7:32
    trong một chuyến bay
  • 7:32 - 7:35
    đã giết chết đầu tiên là bố rồi đến cả mẹ của cậu,
  • 7:35 - 7:40
    mẹ cậu đã bị ném qua mạn tàu trong một chuyến đi tàu
  • 7:40 - 7:42
    Ai đã đúng, ai sai?
  • 7:42 - 7:44
    Họ sẽ làm gì nếu bị đặt dưới tình trạng tương tự?
  • 7:44 - 7:45
    Câu chuyện kể có hay không?
  • 7:45 - 7:47
    Có thông điệp ẩn dấu nào trong đó?
  • 7:47 - 7:50
    Làm thế nào thế giới thay đổi? Làm thế nào nó có thể khác đi?
  • 7:50 - 7:55
    Cơn bão các câu hỏi đã được bay tới tấp từ miệng của những đứa trẻ
  • 7:55 - 7:56
    những người mà thế giới từng nghĩ sẽ chẳng quan tâm
  • 7:56 - 8:00
    Và chúng không tự biết rằng chúng quan tâm.
  • 8:00 - 8:02
    Và khi chúng viết và tranh luận,
  • 8:02 - 8:05
    hơn là thấy những bộ phim như là những tạo tác,
  • 8:05 - 8:10
    chúng bắt đầu nhìn thấy bản thân.
  • 8:10 - 8:13
    Tôi có một người cô là một người kể chuyện tuyệt vời.
  • 8:13 - 8:15
    Trong một lúc cô có thể đánh thức những hình ảnh
  • 8:15 - 8:19
    như chạy chân trần trên núi Bàn và chơi trò cảnh sát và kẻ cướp.
  • 8:19 - 8:21
    Khá gần đây cô có bảo tôi
  • 8:21 - 8:24
    rằng vào năm 1948, hai trong số người chị em của cô và bố tôi
  • 8:24 - 8:27
    đã du lịch trên một chiếc thuyền đến Israel mà không có ông bà tôi.
  • 8:27 - 8:31
    Khi đoàn thủy thủ nổi loạn trên biển vì nhu cầu thiết yếu của con người
  • 8:31 - 8:35
    chính là những thiếu niên này đã cho đoàn thủy thủ ăn.
  • 8:35 - 8:37
    Tôi đã hơn 40 khi bố tôi mất.
  • 8:37 - 8:40
    Ông không bao giờ đề cập đến chuyến đi đó.
  • 8:40 - 8:43
    Mẹ của mẹ tôi đã rời khỏi châu Âu trong một nạn đói
  • 8:43 - 8:47
    mà không có chồng của bà, nhưng với đứa con gái 3 tuổi
  • 8:47 - 8:51
    và kim cương khâu viền trên váy.
  • 8:51 - 8:52
    Sau 2 năm lẩn trốn,
  • 8:52 - 8:55
    ông tôi xuất hiện ở Luân Đôn.
  • 8:55 - 8:57
    Ông đã không bao giờ đúng nữa.
  • 8:57 - 9:02
    Và câu chuyện của ông đi vào im lặng khi ông bị đồng hoá.
  • 9:02 - 9:06
    Câu chuyện của tôi bắt đầu ở nước Anh
  • 9:06 - 9:10
    với lý lịch tạm trong sạch và sự im lặng của bố mẹ là người nhập cư.
  • 9:10 - 9:12
    Tôi có "Anne Frank", "Sự trốn thoát vĩ đại",
  • 9:12 - 9:14
    "Shoah", "Chiến thắng của nhà Will"
  • 9:14 - 9:17
    Đó là Leni Riefenstahl
  • 9:17 - 9:19
    trong ngôi chùa Nazi tao nhã
  • 9:19 - 9:23
    tạo ra bối cảnh mà gia đình đó phải chịu đựng.
  • 9:23 - 9:29
    Những bộ phim này mang đến nỗi đau quá lớn đến không nói nổi thành lời
  • 9:29 - 9:31
    và chúng trở nên hữu ích cho tôi
  • 9:31 - 9:34
    hơn hàng ngàn lời thì thầm của những người sống sót
  • 9:34 - 9:37
    và cái nhìn thoáng qua không thường xuyên vào hình xăm
  • 9:37 - 9:40
    trên cánh tay người cô
  • 9:40 - 9:43
    Người theo chủ nghĩa thuần tuý có lẽ cảm thấy rằng sự giả tưởng xua tan
  • 9:43 - 9:46
    nhu cầu hiểu thật sự của con người
  • 9:46 - 9:47
    rằng phim quá thô thiển
  • 9:47 - 9:49
    để nói về những câu chuyện phức tạp và chi tiết,
  • 9:49 - 9:54
    hay những nhà làm phim luôn phục vụ sự cường điệu hơn là sự thật.
  • 9:54 - 9:57
    Nhưng trong những cuộn phim là mục đích và ý nghĩa
  • 9:57 - 10:00
    Như một đứa trẻ 12 tuổi nói sau khi xem "Phù thủy xứ Oz"
  • 10:00 - 10:02
    "Mọi người nên xem phim này,
  • 10:02 - 10:04
    bới vì nếu không xem
  • 10:04 - 10:09
    mọi người sẽ có thể không biết mình cũng có trái tim"
  • 10:09 - 10:13
    Chúng ta xem trọng việc đọc sách, tại sao không xem trọng việc xem phim với niềm đam mê?
  • 10:13 - 10:17
    Hãy xem "Công dân Kane" có giá trị như Jane Austen.
  • 10:17 - 10:20
    Hãy đồng ý rằng "Những cậu bé và khu dân cư" (Boyz n the Hood) giống như Tennyson,
  • 10:20 - 10:24
    đem lại khung cảnh xúc động và sự thấu hiểu cao độ rằng
  • 10:24 - 10:26
    chúng phối hợp được với nhau.
  • 10:26 - 10:27
    mỗi một mảnh của nghệ thuật đáng nhớ,
  • 10:27 - 10:31
    mỗi một viên gạch của bức tường về chúng ta là ai.
  • 10:31 - 10:33
    Và được thôi nếu chúng ta nhớ Tom Hanks
  • 10:33 - 10:35
    hơn nhà du hành vũ trụ Jim Lovell
  • 10:35 - 10:40
    hay đặt khuôn mặt của Ben Kíngléy chồng lên mặt của Gandhi
  • 10:40 - 10:44
    Và dù không có thật, Eve Harrington, Howard Beale, Mildred Pierce
  • 10:44 - 10:46
    là cơ hội để khám phá
  • 10:46 - 10:49
    là con người thì như thế nào
  • 10:49 - 10:53
    và không hề bớt hữu ích khi hiểu về cuộc sống và thời gian của chúng ta
  • 10:53 - 10:58
    như Shakespeare rọi sáng thế giới của Elizabeth nước Anh.
  • 10:58 - 11:00
    Chúng ta đoán rằng phim,
  • 11:00 - 11:02
    nơi những câu chuyện là nơi hội tụ
  • 11:02 - 11:04
    của kịch tích , âm nhạc ,văn học, kinh nghiệm con người,
  • 11:04 - 11:09
    có thể tham gia truyền nguồn cảm hứng cho những đứa trẻ tham gia trong FILMCLUB,
  • 11:09 - 11:10
    Cái mà chúng tôi không nhìn thấy trước được
  • 11:10 - 11:12
    là sự phát triển có thể đo đạc được
  • 11:12 - 11:16
    trong hành vi ,sự tự tin và kết quả học tập.
  • 11:16 - 11:20
    Những học sinh từng miễn cưỡng giờ đây đến trường, nói chuyện với giáo viên của họ,
  • 11:20 - 11:21
    đánh nhau, không phải ở sân chơi,
  • 11:21 - 11:24
    mà là để chọn bộ phim chiếu vào tuần tới --
  • 11:24 - 11:27
    những đứa trẻ tìm thấy được định nghĩa bản thân, sự tham vọng
  • 11:27 - 11:31
    và muốn học và tham gia vào cộng đồng
  • 11:31 - 11:34
    từ những câu chuyện chúng xem.
  • 11:34 - 11:38
    Thành viên của chúng tôi thách thức sự mô tả nhị phân
  • 11:38 - 11:41
    về cách mà chúng ta thường mô tả những đứa trẻ của chúng ta.
  • 11:41 - 11:46
    Chúng không hoang dã hay tập trung quá nhiều vào bản thân.
  • 11:46 - 11:47
    Chúng như những đứa trẻ khác,
  • 11:47 - 11:51
    đang thương lượng với thế giới về sự lựa chọn vô cùng,
  • 11:51 - 11:55
    nhưng lại là một văn hóa bé nhỏ về cách để có một trải nghiệm có ý nghĩa
  • 11:55 - 11:58
    Chúng tôi ngạc nhiên trước những hành vi
  • 11:58 - 12:00
    của những đứa trẻ tự định nghĩa mình
  • 12:00 - 12:02
    bằng cỡ nấc giày ,
  • 12:02 - 12:07
    những gì thu nhận được có tính chất tường thuật mà chúng tôi đem lại.
  • 12:07 - 12:08
    Nếu chúng ta muốn những giá trị khác
  • 12:08 - 12:12
    chúng ta phải kể một câu chuỵện khác,
  • 12:12 - 12:16
    một câu chuyện hiểu được rằng một dạng tường thuật cá nhân
  • 12:16 - 12:20
    là một thành phần cần thiết của một cá thể con người,
  • 12:20 - 12:21
    và một dạng tường thuật tập thể
  • 12:21 - 12:25
    là cần thành phần thiết cho một bản sắc văn hoá,
  • 12:25 - 12:29
    và không có nó thì thật không thể tưởng tượng được bản thân
  • 12:29 - 12:31
    là một phần của tập thể.
  • 12:31 - 12:34
    Bởi khi những đứa trẻ này về nhà
  • 12:34 - 12:36
    sau khi xem xong "Cửa sổ kì lạ" (Rear window)
  • 12:36 - 12:39
    và đưa ánh nhìn của chúng vào toà nhà bên cạnh,
  • 12:39 - 12:43
    chúng có những công cụ để tự hỏi, ngoài chúng ta
  • 12:43 - 12:44
    có ai ngoài kia
  • 12:44 - 12:47
    và câu chuyện của họ là gì.
  • 12:47 - 12:48
    Cảm ơn các bạn.
  • 12:48 - 12:51
    (Vỗ tay)
Title:
Beeban Kidron: Đìều kì diệu của điện ảnh
Speaker:
Beeban Kidron
Description:

Những bộ phim có sức mạnh tạo nên những kinh nghiệm tường thuật được chia sẻ và định hình những kí ức và những cách nhìn thế giới. Nhà đạo diễn phim người Anh - Beeban Kidron dẫn chứng bằng những cảnh phim hình tượng -- từ "Phép màu ở Milan" (Miracle in Milan) đến "Những câu bé và khu dân cư" (Boyz n the Hood) -- khi bà kể cách mà nhóm FILMCLUB (Câu lạc bộ phim) của bà chia sẻ những thước phim vĩ đại với lũ trẻ.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:12

Vietnamese subtitles

Revisions