Return to Video

John McWhorter: Nt (nhắn tin) sẽ khai tử kỹ năng viết. JK!!!

  • 0:01 - 0:04
    Chúng ta thường nghe ngôn ngữ tin nhắn là một thảm họa.
  • 0:04 - 0:08
    Người ta cho rằng nhắn tin gây ra sự sụt giảm và suy yếu
  • 0:08 - 0:12
    khả năng đọc viết, hoặc ít nhất là khả năng viết,
  • 0:12 - 0:15
    của thế hệ trẻ ở Mỹ
  • 0:15 - 0:17
    và hiện nay là trên khắp thế giới.
  • 0:17 - 0:20
    Thực tế thì không hẳn vậy,
  • 0:20 - 0:23
    nhưng thoạt nhìn rất dễ dàng tin vào điều này
  • 0:23 - 0:25
    do đó chúng ta cần nhìn nhận nó ở một khía cạnh khác
  • 0:25 - 0:28
    để thấy rằng nhắn tin thật sự là một điều kỳ diệu,
  • 0:28 - 0:31
    vâng, không chỉ uy lực, nó còn là điều kỳ diệu,
  • 0:31 - 0:33
    một phức hợp mới nổi
  • 0:33 - 0:35
    đang diễn ra trong thời đại này,
  • 0:35 - 0:38
    chúng ta cần xem xét lại một chút
  • 0:38 - 0:41
    và để ý xem ngôn ngữ này thực sự là cái gì,
  • 0:41 - 0:43
    ở đây, có một điều chúng ta nên biết
  • 0:43 - 0:48
    ngôn ngữ tin nhắn không phải hoàn toàn là ngôn ngữ viết.
  • 0:48 - 0:49
    Ý của tôi là gì?
  • 0:49 - 0:52
    Về cơ bản, nếu chúng ta nghĩ về ngôn ngữ,
  • 0:52 - 0:56
    thì có lẽ nó đã tồn tại được khoảng 150 nghìn năm,
  • 0:56 - 0:58
    hoặc ít nhất cũng phải cỡ 80 nghìn năm,
  • 0:58 - 1:02
    và thứ xuất hiện đầu tiên là ngôn ngữ nói. Người ta đã nói
  • 1:02 - 1:05
    rằng đó là thứ mà chúng ta được thừa hưởng nhờ vào di truyền.
  • 1:05 - 1:07
    nó cũng là cái chúng ta sử dụng nhiều nhất.
  • 1:07 - 1:11
    Ngôn ngữ viết xuất hiện khá lâu sau đó,
  • 1:11 - 1:13
    và khi nhìn lại cuộc nói chuyện gần đây,
  • 1:13 - 1:16
    có một sự tranh cãi về thời điểm ngôn ngữ viết xuất hiện,
  • 1:16 - 1:18
    theo những ước tính truyền thống,
  • 1:18 - 1:21
    nếu con người tồn tại trong vòng 24 giờ,
  • 1:21 - 1:27
    thì viết bắt đầu diễn ra từ khoảng 11h07 tối.
  • 1:27 - 1:30
    Có bao nhiêu vấn đề gần đây được viết ra?
  • 1:30 - 1:34
    Ban đầu người ta phát ngôn, sau đó bài viết mới xuất hiện
  • 1:34 - 1:35
    giống như một trò bịp.
  • 1:35 - 1:39
    Giờ đây đừng cho rằng tôi sai, viết có những thế mạnh nhất định.
  • 1:39 - 1:42
    Khi viết, do nó là một quá trình nhận thức,
  • 1:42 - 1:44
    cũng bởi vì bạn có thể kiểm tra lại,
  • 1:44 - 1:47
    nên bạn sẽ làm được một số thứ đối với ngôn ngữ hơn là
  • 1:47 - 1:49
    khi bạn chỉ nói mà thôi.
  • 1:49 - 1:53
    Chẳng hạn, thử hình dung đoạn văn sau của Edward Gibbon
  • 1:53 - 1:57
    "Sự thất bại và sụp đổ của đế chế La Mã:"
  • 1:57 - 2:00
    "Cuộc đàm phán kéo dài hơn 12 giờ,
  • 2:00 - 2:03
    cho đến khi quyết định rút lui dần dần của quân Ba Tư đã biến thành
  • 2:03 - 2:05
    một cuộc tháo chạy đáng xấu hổ
  • 2:05 - 2:08
    đã từng được các nhà lãnh đạo cấp cao và chính Surenas chỉ đạo
  • 2:08 - 2:12
    Lời văn rất trau chuốt, nhưng hãy nghĩ xem, không ai nói như thế cả.
  • 2:12 - 2:17
    Hay ít ra, họ không nên dùng như vậy nếu chỉ muốn
  • 2:17 - 2:19
    bắt chước mà thôi. Điều này....
  • 2:19 - 2:22
    (Tiếng cười)
  • 2:22 - 2:25
    không phải là một lối nói thông thường của bất kỳ một ai đó.
  • 2:25 - 2:27
    Lối nói thông thường khá là khác biệt.
  • 2:27 - 2:29
    Thật ra, các nhà ngôn ngữ học đã chỉ ra rằng
  • 2:29 - 2:32
    khi chúng ta nói theo cách thông thường,
  • 2:32 - 2:35
    chúng ta thường sử dụng
  • 2:35 - 2:36
    khoảng 7 đến 10 từ.
  • 2:36 - 2:39
    Bạn sẽ biết điều này nếu đã từng có dịp ghi lại
  • 2:39 - 2:42
    những gì bạn hay một nhóm người khác nói.
  • 2:42 - 2:44
    Đó là phát biểu.
  • 2:44 - 2:48
    Lúc nói thì sẽ thông thoáng hơn. Có nhiều thông điệp hơn.
  • 2:48 - 2:52
    Nhưng nó không có tác dụng phản ánh nhiều như viết.
  • 2:52 - 2:54
    Vì thế tự nhiên chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng vì thường xuyên nhìn thấy ngôn ngữ viết
  • 2:54 - 2:57
    nên nó chính là ngôn ngữ,
  • 2:57 - 3:01
    Nhưng thực tế ngôn ngữ là gì? Chúng bao gồm 2 thứ, có cả nói và viết.
  • 3:01 - 3:04
    Nhưng bây giờ dĩ nhiên, khi thời gian qua đi,
  • 3:04 - 3:07
    tự nhiên đã hình thành một mối liên hệ xác định giữa
  • 3:07 - 3:10
    nói và viết.
  • 3:10 - 3:15
    Chẳng hạn, trong kỷ nguyên hiện nay,
  • 3:15 - 3:17
    đã rất phổ biến khi một người phát biểu
  • 3:17 - 3:20
    với cái cách giống với viết.
  • 3:20 - 3:23
    Ở đây ý của tôi là dạng phát biểu của người này
  • 3:23 - 3:25
    trong một bộ phim cũ khi họ cố gắng cất giọng, và rảo bước,
  • 3:25 - 3:28
    rồi nói "E hèm, thưa quý ông, quý bà,"
  • 3:28 - 3:31
    theo một kiểu mẫu không giống với cách nói bình thường.
  • 3:31 - 3:35
    Đó là cách nói trang trọng. Nó sử dụng những câu văn dài giống như đoạn văn bên trên của Gibbon.
  • 3:35 - 3:39
    Về cơ bản cách nói này giống với khi bạn viết, và ví dụ như là,
  • 3:39 - 3:41
    những ngày nay chúng ta đang nhớ về Lincoln
  • 3:41 - 3:43
    thông qua một bộ phim.
  • 3:43 - 3:46
    Diễn văn Gettysburg của Lincoln chỉ được xem là phần phụ của sự kiện lần đó.
  • 3:46 - 3:50
    Trong khi suốt 2 giờ trước đó, nhà hùng biện nổi tiếng thời ấy Edward Everett đã trình bày
  • 3:50 - 3:53
    một bài diễn thuyết, nhưng thật ra thì nó không để lại ấn tượng với chúng ta ngày nay
  • 3:53 - 3:55
    và cũng như trong quá khứ.
  • 3:55 - 3:57
    Lý do là nghe ông ấy nói giống
  • 3:57 - 3:59
    như viết vậy đó.
  • 3:59 - 4:01
    Ấy vậy mà những con người bình thường đã đứng im và lắng nghe bài diễn thuyết trong suốt 2 giờ đồng hồ.
  • 4:01 - 4:03
    Đó là thói quen đã hình thành một cách tự nhiên.
  • 4:03 - 4:05
    Nó là cái mà mọi người đã từng làm, nói giống như viết.
  • 4:05 - 4:08
    À, vậy nếu bạn nói giống như viết,
  • 4:08 - 4:11
    và sau đó hợp lý thôi, bạn sẽ làm ngược lại
  • 4:11 - 4:14
    thỉnh thoảng viết giống như khi nói.
  • 4:14 - 4:16
    Nguyên nhân do nguồn tài liệu,
  • 4:16 - 4:20
    lối suy nghĩ máy móc,
  • 4:20 - 4:23
    bởi một lý do đơn giản là nguồn tài liệu không phù hợp.
  • 4:23 - 4:25
    Gần như là khó thực hiện việc đó bằng tay
  • 4:25 - 4:28
    ngoại trừ viết tốc ký, rồi sau đó quá trình tương tác bị giới hạn.
  • 4:28 - 4:31
    Trên một máy đánh chữ rất khó để thực hiện điều này,
  • 4:31 - 4:33
    ngay khi bạn có máy đánh chữ điện tử,
  • 4:33 - 4:35
    và sau đó là máy vi tính, kết cục là
  • 4:35 - 4:38
    nếu bạn có dễ dàng bắt kịp
  • 4:38 - 4:40
    tốc độ giọng nói hay không, dù ít dù nhiều, bạn phải có
  • 4:40 - 4:43
    một ai đó có thể nhanh chóng nhận được thông điệp của bạn.
  • 4:43 - 4:46
    Khi mà bạn có vài thứ luôn sẵn sàng ở trong túi để nhận được thông điệp đó,
  • 4:46 - 4:49
    thì đồng thời bạn phải có những điều kiện cho phép
  • 4:49 - 4:52
    chúng ta viết các thông điệp đó ra như khi ta nói vậy.
  • 4:52 - 4:55
    Ngôn ngữ tin nhắn đã xuất hiện trong những tình huống đó đấy.
  • 4:55 - 4:59
    Và do đó, ngôn ngữ này có cấu trúc rất linh hoạt.
  • 4:59 - 5:03
    Không một ai nghĩ đến việc sử dụng từ viết hoa hay là dấu câu trong khi soạn tin nhắn,
  • 5:03 - 5:06
    cũng như là, có ai nghĩ về những thứ này khi nói không?
  • 5:06 - 5:09
    Không hề, câu hỏi là tại sao bạn làm như thế như bạn nhắn tin?
  • 5:09 - 5:13
    Ngôn ngữ tin nhắn là gì? Ở đây, sự thật là nó có mối liên hệ
  • 5:13 - 5:15
    với hình thức cơ bản của ngôn ngữ viết,
  • 5:15 - 5:19
    nhưng chính xác nó là lời nói được ghi chép lại.
  • 5:19 - 5:22
    Giờ đây chúng ta có thể viết lại những gì được nói.
  • 5:22 - 5:25
    Thú vị đây, tuy nhiên
  • 5:25 - 5:30
    giờ đây chúng ta vẫn còn có thể nghĩ là nó là sự sai lầm về mặt ngôn ngữ.
  • 5:30 - 5:33
    Khi nhìn vào sự lỏng lẽo của cấu trúc câu,
  • 5:33 - 5:36
    và thiếu hụt các nguyên tắc viết chuẩn cũng như sự khác biệt giữa các cách viết
  • 5:36 - 5:39
    chúng ta thường xuyên được học ở nhà trường, và vì thế ta nghĩ
  • 5:39 - 5:42
    cách viết đó sai rồi.
  • 5:42 - 5:45
    Đó cũng là cảm giác bình thường thôi.
  • 5:45 - 5:49
    Thế nhưng bản chất vấn đề nằm ở chỗ những điều đang diễn ra
  • 5:49 - 5:53
    là một loại phức hợp mới nổi.
  • 5:53 - 5:55
    Thực sự cái ta đang nhìn thấy đó là lời nói được ghi chép lại.
  • 5:55 - 5:58
    Và để hiểu được nó, điều mà ta cần xét đến
  • 5:58 - 6:03
    trong ngôn ngữ mới này,
  • 6:03 - 6:07
    là hình thức xuất hiện của cấu trúc câu.
  • 6:07 - 6:12
    Xét ví dụ về một từ được quy ước,
  • 6:12 - 6:15
    là LOL.
  • 6:15 - 6:18
    Vâng LOL, hầu hết chúng ta đều biết
  • 6:18 - 6:20
    với cái nghĩa là "laughing out loud" (cười lăn lộn).
  • 6:20 - 6:23
    Như vậy, theo lý thuyết, nó mang chính cái nghĩa đó đấy,
  • 6:23 - 6:25
    và nếu bạn lật lại những câu từ cũ, thì mọi người đã dùng nó
  • 6:25 - 6:28
    với chính ý nghĩa "laughing out loud" (cười lăn lộn).
  • 6:28 - 6:32
    Tuy nhiên bây giờ nếu bạn viết như vậy, hoặc nếu bạn là một người
  • 6:32 - 6:35
    biết những ký hiệu tin nhắn,
  • 6:35 - 6:37
    bạn sẽ nhận ra là LOL
  • 6:37 - 6:39
    giờ đây không còn mang nghĩa "laughing out loud" nữa.
  • 6:39 - 6:43
    Nó đã trở thành một thứ khác biệt và không kém phần quan trọng.
  • 6:43 - 6:46
    Đây là một đoạn tin nhắn đã được viết
  • 6:46 - 6:50
    bởi những người bạn gái chừng 20 tuổi
  • 6:50 - 6:52
    cách đây không lâu.
  • 6:52 - 6:55
    "nhân tiện, tôi thích cái phông chữ mà bạn dùng đó."
  • 6:55 - 6:58
    Julie: "lol cảm ơn nhé, gmail hiện giờ chạy chậm quá"
  • 6:58 - 7:00
    Giờ đây nếu bạn nghĩ về nó, thì chả có gì vui cả.
  • 7:00 - 7:03
    Sẽ không có một ai có thể cười được.
  • 7:03 - 7:05
    Và rồi thì, bạn giả sử
  • 7:05 - 7:06
    có một sự lầm lẫn gì ở đây.
  • 7:06 - 7:08
    Then Susan says "lol, I know," Tôi xin tiếp tục, Susan nói "lol, mình biết rồi"
  • 7:08 - 7:10
    và ta thấy hình như lại một lần nữa khả năng sử dụng từ kém hơn chúng ta
  • 7:10 - 7:14
    khi muốn nói về những điều bất tiện tương tự.
  • 7:14 - 7:16
    Rồi Julie tiếp: " Mình mới vừa gửi email cho bạn đó"
  • 7:16 - 7:18
    Susan lại tiếp: "lol, mình xem rồi"
  • 7:18 - 7:22
    Đúng là rất tếu lâm, vậy LOL có nghĩa là gì đây?
  • 7:22 - 7:24
    Rồi Julie nói điều này "Mà bạn có chuyện gì thế?"
  • 7:24 - 7:26
    Susan trả lời : "lol, mình phải viết đến 10 trang giấy."
  • 7:26 - 7:29
    Với một tâm trạng không vui. Hãy nghĩ về điều này.
  • 7:29 - 7:31
    LOL được dùng với cái cách rất thực tế.
  • 7:31 - 7:35
    Nó là dấu hiệu của sự cảm thông và sự thỏa thuận.
  • 7:35 - 7:38
    Các nhà ngôn ngữ học chúng ta gọi những cái này là lối nói thực dụng.
  • 7:38 - 7:42
    Bất cứ ngôn ngữ nói nào được con người nói chung sử dụng đều có sự hiện diện của lối nói này.
  • 7:42 - 7:44
    Nếu bạn nói tiếng Nhật, nghĩ xem
  • 7:44 - 7:47
    về từ "ne" ở cuối rất nhiều câu.
  • 7:47 - 7:50
    Nếu bạn để ý lắng nghe giới trẻ da đen nói chuyện ngày nay,
  • 7:50 - 7:51
    hãy xem cách họ dùng từ "yo".
  • 7:51 - 7:53
    Toàn bộ các luận văn có thể được viết về nó,
  • 7:53 - 7:56
    và cũng có thể đang được viết về nó.
  • 7:56 - 7:59
    LOL đã hình thành nên từ lối nói thực dụng đó đấy.
  • 7:59 - 8:03
    Đó là cách con người chúng ta sử dụng ngôn ngữ.
  • 8:03 - 8:07
    Một ví dụ khác như từ "slash"
  • 8:07 - 8:10
    Bây giờ, ta có thể sử dụng từ "slash" theo cái cách mà chúng ta đã dùng,
  • 8:10 - 8:11
    trong những tình huống như là "Chúng ta sắp đi dự
  • 8:11 - 8:15
    bữa tiệc - thật rõ là (slash)- một cuộc gặp gỡ để xây dựng mối quan hệ"
  • 8:15 - 8:17
    Đó là cách chúng ta vẫn hay dùng.
  • 8:17 - 8:20
    "Slash" bây giờ được dùng với nhiều cách khác nhau
  • 8:20 - 8:23
    trong những cuộc tán gẫu của giới trẻ ngày nay.
  • 8:23 - 8:25
    Nó được sử dụng khi thay đổi một nội dung câu chuyện.
  • 8:25 - 8:28
    Chẳng hạn, Sally nói rằng
  • 8:28 - 8:30
    "Mình cần tìm người đi chơi với mình"
  • 8:30 - 8:31
    rồi Jake trả lời, "Haha"
  • 8:31 - 8:34
    bạn cũng có thể viết một luận văn về từ "haha" , nhưng mà chúng ta không có nhiều thời gian cho điều đó.
  • 8:34 - 8:37
    tôi xin được tiếp tục "Haha bạn dự định vậy à?"
  • 8:37 - 8:39
    Sally tiếp lời: "Cho sự kiện mùa hè ở trường NYU."
  • 8:39 - 8:42
    Jake: "Haha. Thôi bỏ qua đi (Slash) mình đang xem đoạn phim về những chiến binh mặt trời -
  • 8:42 - 8:44
    đang cố bắn chỉ với 1 mắt."
  • 8:44 - 8:45
    Có thể thấy, từ "slash" thật thú vị.
  • 8:45 - 8:48
    Tôi thật sự không biết điều mà Jake tiếp tục nói sau đó,
  • 8:48 - 8:53
    nhưng bạn nhận ra là cậu ấy đã chuyển đề tài.
  • 8:53 - 8:55
    Hiện giờ thì điều đó có vẻ không thú vị cho lắm,
  • 8:55 - 8:56
    nhưng thử nghĩ tình huống này trong đời thường xem sao,
  • 8:56 - 8:59
    nếu ta đang nói chuyện và muốn chuyển đề tài,
  • 8:59 - 9:01
    có nhiều cách nói trang trọng.
  • 9:01 - 9:02
    Bạn không chỉ đẩy câu chuyện đi nhanh hơn.
  • 9:02 - 9:07
    Bạn có thể sẽ chạm vào đùi bạn và nhìn xa xăm vào khoảng không,
  • 9:07 - 9:11
    hoặc bạn sẽ nói những thứ như là, "Hmm, nghĩ mà xem--"
  • 9:11 - 9:13
    nó thực sự đã không có, nhưng mà xem cậu kìa--
  • 9:13 - 9:15
    (Tiếng cười) —
  • 9:15 - 9:18
    đó là những cách bạn có thể làm để cố gắng thay đổi chủ đề.
  • 9:18 - 9:20
    Nhưng bạn có thể làm thế trong khi viết tin nhắn hay tán gẫu qua mạng không?
  • 9:20 - 9:24
    và do đó có nhiều cách đang hình thành để sử dụng trong các tình huống như thế.
  • 9:24 - 9:26
    Tất cả những ngôn ngữ viết đề mang một thứ mà nhà ngôn ngữ ngọc vẫn gọi là
  • 9:26 - 9:29
    một thể thức truyền thông mới hoặc 2 hay 3.
  • 9:29 - 9:34
    Nhắn tin đã và đang phát triển một thể thức như vậy phát sinh nhờ từ "slash" đó.
  • 9:34 - 9:37
    Vì thế chúng ta có nhiều ngôn ngữ mới
  • 9:37 - 9:39
    that are developing, and yet it's easy to think, những cái đang phát triển, và dễ nghĩ ra
  • 9:39 - 9:42
    ồ, nhưng mà vẫn còn cái gì đó chưa đúng ở đây.
  • 9:42 - 9:45
    Có sự thiếu sót về mặt ngữ pháp ở một vài chỗ.
  • 9:45 - 9:47
    Nó không rõ ràng như
  • 9:47 - 9:50
    ngôn ngữ của Nhật Báo Wall Street.
  • 9:50 - 9:51
    Như vậy, bản chất của vấn đề là gì?
  • 9:51 - 9:54
    xin hãy nhìn vào một tình huống vào năm 1956,
  • 9:54 - 9:56
    đó là lúc tin nhắn chưa xuất hiện,
  • 9:56 - 9:58
    Và sê-ri phim ngắn "I love Lucy" đang được chiếu.
  • 9:58 - 10:02
    "Nhiều người không biết bảng chữ cái hay bảng cửu chương,
  • 10:02 - 10:03
    " thì không thể viết đúng ngữ pháp--"
  • 10:03 - 10:05
    Chúng ta có nghe những điều tương tự trước đó rồi,
  • 10:05 - 10:09
    chứ không phải đến tận năm 1956. Đó là năm 1917, từ giáo viên trường Connecticut.
  • 10:09 - 10:12
    Lúc này chúng ta giả định rằng
  • 10:12 - 10:15
    mọi ngôn từ viết đã hoàn hảo
  • 10:15 - 10:18
    bởi con người ở "khu nhà Downton" đều biết cách diễn đạt khá rõ ràng
  • 10:18 - 10:19
    hoặc 1 thứ gì đó giống như thế.
  • 10:19 - 10:22
    Xin tiếp tục theo dõi, "Từ các trường đại học ở quốc gia đi lên từ trong nước mắt,
  • 10:22 - 10:24
    "Những sinh viên năm nhất của chúng ta không thể đánh vần và ngắt câu được"
  • 10:24 - 10:27
    Và nhiều thứ đi xa hơn điều này nữa.
  • 10:27 - 10:30
    Vào năm 1871, chủ tịch của trường Harvard đã nói.
  • 10:30 - 10:32
    Lúc này chưa có điện. Mọi người được gọi bằng 03 cái tên.
  • 10:32 - 10:35
    "Đánh vần thì tệ,
  • 10:35 - 10:38
    và sai nhiều đồng thời những bài viết thì tẻ nhạt."
  • 10:38 - 10:40
    Và ông ấy cũng nói về những người khác
  • 10:40 - 10:42
    đã chuẩn bị rất tốt cho việc học đại học.
  • 10:42 - 10:44
    Bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu.
  • 10:44 - 10:48
    Năm 1841, vài nhà quản lý trường học đã lo lắng
  • 10:48 - 10:51
    về điều mà anh ta đã ấp ủ trong một thời gian dài "thật tiếc vì
  • 10:51 - 10:55
    hầu như mọi người đã bỏ bê nguồn gốc của nghệ thuật" bla, bla, bla,...
  • 10:55 - 11:00
    Hoặc bạn có thể quay trở lại năm 63 sau Công nguyên
  • 11:00 - 11:02
    và đây là một người đàn ông nghèo không thích cách
  • 11:02 - 11:03
    mọi người nói tiếng Latin.
  • 11:03 - 11:07
    Khi điều này xảy ra, anh ta đang viết về thứ ngôn ngữ mà sau này là Tiếng Pháp.
  • 11:07 - 11:13
    Và bạn thấy đấy, nó luôn xảy ra như thế. (Khán giả cười) (Vỗ tay)
  • 11:13 - 11:15
    luôn luôn có người lo lắng về những điều này
  • 11:15 - 11:18
    và trái đất dường như vẫn quay.
  • 11:18 - 11:23
    Như vậy, cái cách tôi nghĩ về tin nhắn ngày nay qua
  • 11:23 - 11:27
    những điều mà chúng ta đã xem là một hình thức viết mới
  • 11:27 - 11:28
    mà thế hệ trẻ đang phát triển đấy.
  • 11:28 - 11:32
    cái chúng ta đang dùng kết hợp với kỹ năng viết thông thường,
  • 11:32 - 11:35
    mang ý nghĩa chúng có thể được sử dụng đồng thời.
  • 11:35 - 11:38
    Đã có thêm bằng chứng trong việc biết 2 thứ tiếng
  • 11:38 - 11:40
    sẽ có lợi ích tinh thần rất lớn.
  • 11:40 - 11:43
    Điều này cũng đúng với việc sử dụng 2 phương ngữ.
  • 11:43 - 11:46
    Chắc chắn đúng đối với việc sử dụng 02 phương ngữ trong bài viết của bạn.
  • 11:46 - 11:51
    Và do đó nhắn tin thực sự là bằng chứng của hoạt động cân bằng
  • 11:51 - 11:54
    chính là cái mà những người trẻ tuổi đang dùng hiện nay, dĩ nhiên, không chủ ý
  • 11:54 - 11:58
    nhưng nó có tác dụng mở rộng vốn ngôn ngữ của họ.
  • 11:58 - 11:59
    Thật đơn giản.
  • 11:59 - 12:02
    Nếu một người nào đó từ năm 1973 nhìn vào
  • 12:02 - 12:07
    những thứ được viết trên bảng tin ký túc xá vào năm 1993,
  • 12:07 - 12:08
    thì có lẽ từ lóng đã thay đổi một chút
  • 12:08 - 12:10
    kể từ kỷ nguyên của câu chuyện "Love Story,"
  • 12:10 - 12:14
    nhưng họ sẽ hiểu thông điệp của bảng tin.
  • 12:14 - 12:16
    Đưa người từ năm 1993 -- cách đây không lâu,
  • 12:16 - 12:20
    câu chuyện "Cuộc phiêu lưu kỳ thú của Bill và Ted"
  • 12:20 - 12:22
    Để nhữn con người này đọc
  • 12:22 - 12:25
    những đoạn tin nhắn đặc biệt được viết bởi những bạn trẻ đôi mươi ngày nay.
  • 12:25 - 12:28
    Có lẽ họ chẳng hiểu được một nửa ý nghĩa của nó
  • 12:28 - 12:32
    bởi vì một ngôn ngữ hoàn toàn mới đã manh nha
  • 12:32 - 12:34
    ở thế hệ thanh niên như điều bình thường
  • 12:34 - 12:36
    mà chúng ta vẫn hay bàn bạc
  • 12:36 - 12:38
    qua những thiết bị nhỏ bé [điện thoại di động].
  • 12:38 - 12:42
    Cuối cùng, nếu tôi có thể đi tới tương lai,
  • 12:42 - 12:46
    vào năm 2033,
  • 12:46 - 12:49
    điều đầu tiên tôi sẽ hỏi là liệu nhà văn David Simon
  • 12:49 - 12:53
    có sản xuất phần tiếp theo của bộ "The Wire" hay không.
  • 12:53 - 12:56
    Tiếp theo - tôi thực sự muốn biết --
  • 12:56 - 12:59
    diễn biến tiếp theo của xê-ri truyền hình "Downton Abbey".
  • 12:59 - 13:00
    Đó là điều thứ 2.
  • 13:00 - 13:03
    Cuối cùng yêu cầu thứ 3 sẽ là,
  • 13:03 - 13:06
    xin hãy cho tôi xem những đoạn tin nhắn
  • 13:06 - 13:08
    được các cô gái 16 tuổi viết ra,
  • 13:08 - 13:10
    bở vì tôi thực sự muốn biết thứ ngôn ngữ này sự thực
  • 13:10 - 13:12
    đã phát triển tới đâu rồi kể từ thời đại của chúng ta,
  • 13:12 - 13:16
    thật tuyệt vời nếu tôi có thể mang về để cho bạn xem
  • 13:16 - 13:19
    điều kỳ diệu của ngôn ngữ
  • 13:19 - 13:21
    đang diễn ra ngay đây thôi.
  • 13:21 - 13:22
    Cảm ơn quý vị rất nhiều
  • 13:22 - 13:28
    (Vỗ tay)
  • 13:28 - 13:31
    Cảm ơn. (vỗ tay).
Title:
John McWhorter: Nt (nhắn tin) sẽ khai tử kỹ năng viết. JK!!!
Speaker:
John McWhorter
Description:

Liệu rằng nhắn tin là báo hiệu một cái chết về kỹ năng viết chuẩn? John McWhorter tin rằng có nhiều thứ đáng nói về ngôn ngữ và văn hoá trong nhắn tin hơn bản thân nó, và tất cả đều là tin tốt lành.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:48
Dimitra Papageorgiou approved Vietnamese subtitles for Txtng is killing language. JK!!!
Nelson Dinh accepted Vietnamese subtitles for Txtng is killing language. JK!!!
Nelson Dinh edited Vietnamese subtitles for Txtng is killing language. JK!!!
Nguyen Truong Nhu Tam edited Vietnamese subtitles for Txtng is killing language. JK!!!
Nguyen Truong Nhu Tam edited Vietnamese subtitles for Txtng is killing language. JK!!!
Nguyen Truong Nhu Tam added a translation

Vietnamese subtitles

Revisions