Return to Video

Maurizio Seracini: The secret lives of paintings

  • 0:01 - 0:05
    Năm 1975, tôi gặp giáo sư Carlo Pedretti
    tại Florence
  • 0:05 - 0:08
    ông từng dạy tôi lịch sử nghệ thuật và giờ
  • 0:08 - 0:13
    là một học giả rất nổi tiếng về
    Leonardo da Vinci
  • 0:13 - 0:17
    Ông hỏi tôi liệu có một công nghệ nào đó
  • 0:17 - 0:20
    để vén màn một bí ẩn
    đã tồn tại suốt năm thế kỷ
  • 0:20 - 0:23
    liên quan đến một kiệt tác đã mất
    của Leonardo da Vinci
  • 0:23 - 0:26
    bức "Trận chiến Anghiari"
    được cho đã nằm ở
  • 0:26 - 0:29
    sảnh 500 của tòa thị chính
    Palazzo Vecchio ở Florence.
  • 0:29 - 0:32
    Vào giữa những năm 70,
    không có nhiều cơ hội
  • 0:32 - 0:36
    cho những kỹ sư sinh học như tôi
    nhất là ở Ý, cho nên,
  • 0:36 - 0:40
    tôi quyết định cùng với một vài
    nhà nghiên cứu ở Mỹ
  • 0:40 - 0:44
    và trường Đại học Florence,
    bắt đầu dò những bức tranh
  • 0:44 - 0:48
    mà Vasari vẽ trên những bức tường dài
    trong tòa thị chính
  • 0:48 - 0:51
    để tìm kiếm bức họa đã mất của Leonardo.
  • 0:51 - 0:54
    Không may là khi đó,
    chúng tôi chưa biết rằng
  • 0:54 - 0:58
    đó không hẳn là nơi
    mà chúng tôi phải tìm kiếm
  • 0:58 - 1:03
    vì chúng tôi phải đi vào sâu hơn,
    do đó nghiên cứu này
  • 1:03 - 1:07
    đã phải tạm dừng và chỉ mới được tiếp tục
    đến tận năm 2000
  • 1:07 - 1:11
    nhờ vào sự quan tâm và nhiệt tình
    của gia đình Guinness.
  • 1:11 - 1:14
    Lần này chúng tôi tập trung vào nỗ lực
    tái cấu trúc
  • 1:14 - 1:17
    của tòa thị chính
    trước khi nó được sửa chữa,
  • 1:17 - 1:21
    và cùng với cái gọi là Sala Grande,
    được xây năm 1494,
  • 1:21 - 1:24
    để tìm ra những cánh cửa ra vào
    và cửa sổ nguyên bản.
  • 1:24 - 1:29
    Để làm thế, chúng tôi tạo ra mô hình 3D
  • 1:29 - 1:32
    rồi dùng phép chẩn đoán qua nhiệt độ (thermography),
    chúng tôi tiếp tục phát hiện ra
  • 1:32 - 1:35
    những cửa sổ bị che khuất.
    Chúng vốn là những cửa sổ của
  • 1:35 - 1:39
    tòa thị chính Sala Grande.
    Chúng tôi cũng tìm ra chiều cao
  • 1:39 - 1:42
    của trần nhà, và chúng tôi đã gắng tái lập
  • 1:42 - 1:45
    tất cả những kết cấu
    của tòa thị chính trước đây
  • 1:45 - 1:48
    từ trước khi Vasari chưa xuất hiện
  • 1:48 - 1:51
    và xây dựng lại toàn bộ,
  • 1:51 - 1:54
    kể cả một bậc thang cũng rất quan trọng
  • 1:54 - 1:58
    để tìm ra chính xác vị trí
    của bức họa "Chiến trận Anghiari"
  • 1:58 - 2:02
    trên một trong hai bức tường.
  • 2:02 - 2:06
    Chúng tôi nhận ra là Vasari,
    người nhận nhiệm vụ
  • 2:06 - 2:10
    tu sửa lại tòa thị chính vào khoảng
    từ 1560 đến 1574
  • 2:10 - 2:14
    từ Đại Công tước Cosimo I
    của gia đình Medici,
  • 2:14 - 2:18
    chúng tôi có ít nhất hai trường hợp
    thời điểm ông đã cứu những kiệt tác
  • 2:18 - 2:21
    bằng cách đặt bức tường gạch chắn trước nó
  • 2:21 - 2:24
    và chừa lại một khoảng để thông gió.
  • 2:24 - 2:27
    Cái chúng ta đang thấy đây, ở Masaccio,
    nhà thờ Santa Maria Novella, Florence,
  • 2:27 - 2:30
    vậy nên chúng tôi mới nói, có thể
    Vasari cũng đã làm điều tương tự
  • 2:30 - 2:34
    với kiệt tác của Leonardo,
  • 2:34 - 2:36
    vì ông cũng rất ngưỡng mộ danh này.
  • 2:36 - 2:41
    Do đó, chúng tôi thiết kế
    một số ăng-ten rất tinh vi
  • 2:41 - 2:46
    quét trên cả hai bức tường
    để tìm kiếm một khoảng hở.
  • 2:46 - 2:51
    Khi phát hiện ra có những khoảng như vậy ở
  • 2:51 - 2:53
    cánh phải của bức tường phía Đông,
  • 2:53 - 2:55
    chúng tôi tin rằng bức
    "Trận chiến Anghiari"
  • 2:55 - 2:57
    hay ít nhất một phần mà chúng tôi biết
    đã được vẽ lên tường
  • 2:57 - 3:00
    hay được gọi với cái tên
    "Cuộc chiến giành cờ hiệu", nằm ở đó.
  • 3:00 - 3:04
    Không may là, kể từ phát hiện đó,
  • 3:04 - 3:06
    dự án lại tiếp tục phải tạm dừng
  • 3:06 - 3:10
    vào năm 2014 vì nhiều lí do chính trị.
  • 3:10 - 3:12
    Vì vậy, tôi quyết định trở lại
    trường của mình,
  • 3:12 - 3:15
    Đại học California, San Diego,
  • 3:15 - 3:17
    đề nghi thành lập một trung tâm nghiên cứu
  • 3:17 - 3:20
    phát triển các công nghệ
    áp dụng cho bảo tồn văn hóa.
  • 3:20 - 3:24
    Năm 2007, chúng tôi đã thành lập CISA3,
    một trung tâm nghiên cứu
  • 3:24 - 3:27
    bảo tồn văn hóa,
    tập trung vào nghệ thuật, kiến trúc
  • 3:27 - 3:30
    và khảo cổ học.
    Sinh viên bắt đầu vào học
  • 3:30 - 3:32
    và chúng tôi bắt đầu xây dựng công nghệ,
    vì về cơ bản
  • 3:32 - 3:35
    đó cũng chính là những thứ đang thiếu
  • 3:35 - 3:37
    để chúng tôi có thể
    tiếp tục công việc trên thực địa.
  • 3:37 - 3:42
    Chúng tôi trở lại Tòa thị chính
    vào năm 2011,
  • 3:42 - 3:46
    Lần này,
    với sự giúp sức của một nhóm sinh viên
  • 3:46 - 3:48
    và đồng nghiệp của tôi,
    Tiến sĩ Falko Kuester,
  • 3:48 - 3:51
    bây giờ đã là Giám đốc CISA3,
  • 3:51 - 3:55
    chúng tôi tiếp tục tìm kiếm
  • 3:55 - 3:58
    những gì còn bỏ sót.
  • 3:58 - 4:02
    Chúng tôi đã bị ngăn cấm,
    hay tôi sẽ dùng từ "hạn chế",
  • 4:02 - 4:05
    vì nhiều lí do
    không đáng để giải thích ở đây,
  • 4:05 - 4:09
    chỉ được dùng nội soi, trong nhiều phương
    án đang có,
  • 4:09 - 4:12
    Với một chiếc máy ảnh 4mm,
  • 4:12 - 4:17
    chúng tôi đã thu thập được một số
  • 4:17 - 4:22
    mảnh nhỏ mà về sau được xác định
  • 4:22 - 4:26
    có màu đỏ, đen, và một số mảnh
  • 4:26 - 4:29
    màu be. Các mẫu này trong giai đoạn sau
  • 4:29 - 4:32
    được kiểm tra bằng một số phương pháp
    hiện đại hơn
  • 4:32 - 4:37
    như XRF - nhiễu xạ tia X, và cho kết quả
    khá khả quan.
  • 4:37 - 4:40
    Kết quả cho thấy có vẻ chúng tôi đã
    thực sự
  • 4:40 - 4:43
    tìm thấy được dấu vết của màu vẽ, và vì
    biết chắc rằng
  • 4:43 - 4:45
    không còn họa sĩ nào từng vẽ lên
    bức tường đó
  • 4:45 - 4:49
    trước khi Vasari xuất hiện 60 năm sau,
  • 4:49 - 4:52
    những mảnh màu vẽ này được khẳng định là
    dấu vết
  • 4:52 - 4:54
    của bức bích họa và của chính Leonardo.
  • 4:54 - 4:59
    Bức tranh này là kiệt tác nghệ thuật
    nổi tiếng
  • 4:59 - 5:02
    và được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử
    loài người.
  • 5:02 - 5:06
    Trên thực tế, đây là tác phẩm quan trọng
    nhất
  • 5:06 - 5:08
    mà Leonardo từng sáng tác,
  • 5:08 - 5:13
    nhờ nó mà ông được vinh danh là
  • 5:13 - 5:18
    họa sĩ có ảnh hưởng nhất thời bấy giờ.
  • 5:18 - 5:21
    Suốt 37 năm qua, tôi có vinh dự được
    nghiên cứu
  • 5:21 - 5:25
    rất nhiều tuyệt tác
    như các bạn có thể thấy
  • 5:25 - 5:28
    nhưng là để làm gì? Để đánh giá, ví dụ
  • 5:28 - 5:31
    tình trạng bảo quản của bức tranh.
    Có thể thấy rằng
  • 5:31 - 5:35
    bề mặt của bức "Madonna of the Chair"
    khi được chiếu tia UV
  • 5:35 - 5:38
    sẽ hiện lên khuôn mặt của một
    người phụ nữ khác
  • 5:38 - 5:40
    không còn trẻ, tôi có thể nói như vậy.
  • 5:40 - 5:44
    Có dấu vết của véc-ni, nhiều lần chỉnh sửa
  • 5:44 - 5:47
    thậm chí là bị tẩy quá nhiều,
    hiện ra rất rõ.
  • 5:47 - 5:51
    Đồng thời, công nghệ cũng giúp chúng ta
    viết nên những trang sử mới,
  • 5:51 - 5:54
    hay ít nhất là cập nhật những trang đã cũ.
  • 5:54 - 5:56
    Lấy ví dụ bức "Lady with the Unicorn"
  • 5:56 - 5:58
    một tác phẩm khác của Rafael,
    bạn thấy con kỳ lân
  • 5:58 - 6:01
    Nhiều nhà phê bình đã viết về con kì lân
    này
  • 6:01 - 6:04
    nếu bạn chiếu tia X vào nó,
    con kỳ lân sẽ biến thành một chú chó con
  • 6:04 - 6:09
    Nếu chỉ thế thôi thì chẳng sao cả, nhưng vấn đề là,
  • 6:09 - 6:11
    khi tiếp tục kiểm tra bức tranh,
  • 6:11 - 6:14
    hóa ra Rafael không vẽ con kỳ lân,
  • 6:14 - 6:17
    không vẽ chú chó con,
    mà thực tế đã để bức vẽ dở dang
  • 6:17 - 6:22
    khiến toàn bộ những
    phân tích về một biểu tượng ngoại lai
  • 6:22 - 6:25
    - là hình ảnh kỳ lân, thành
  • 6:25 - 6:28
    bức hình không liên quan.
  • 6:28 - 6:30
    Nhân nói về tính nguyên bản. Thử nghĩ xem
  • 6:30 - 6:35
    nếu chúng ta có thể áp dụng khoa học vào
    việc xác định danh tính
  • 6:35 - 6:38
    của những tác phẩm nghệ thuật.
    Ít nhất sẽ có một cuộc cách mạng
  • 6:38 - 6:41
    về văn hóa, đồng thời là
    một cuộc cách mạng trên thị trường
  • 6:41 - 6:44
    Một ví dụ khác
  • 6:44 - 6:47
    Otto Marseus, với bức vẽ "Still Life"
  • 6:47 - 6:51
    trưng bày ở phòng tranh Pitti, được chiếu
    tia hồng ngoại
  • 6:51 - 6:55
    và thật may mắn là bức tranh được xác nhận
  • 6:55 - 6:58
    có chữ ký của Otto Marseus.
    Thậm chí còn có thể
  • 6:58 - 7:01
    xác định được bức tranh này được vẽ
    khi nào và ở đâu.
  • 7:01 - 7:05
    Đó là một kết quả khả quan. Nhưng
    đôi khi kết quả lại không dễ dàng như vậy.
  • 7:05 - 7:10
    Do đó, trong quá trình xác thực
    khoa học có thể được áp dụng
  • 7:10 - 7:15
    và thay đổi cách thức,
    không phải trong việc tạo ra
  • 7:15 - 7:18
    mà ít nhất
    cũng là nền tảng cho những quyết định
  • 7:18 - 7:22
    khách quan hơn,
    hay có thể nói là ít chủ quan hơn
  • 7:22 - 7:25
    những gì người ta đang làm hiện nay
  • 7:25 - 7:28
    Tuy nhiên, phát hiện thực sự thu hút
  • 7:28 - 7:32
    trí tưởng tượng và lòng ngưỡng mộ của tôi
  • 7:32 - 7:36
    là bức vẽ sống động tuyệt vời nằm ẩn dưới
  • 7:36 - 7:39
    một tầng màu nâu của
    "The Adoration of the Magi"
  • 7:39 - 7:44
    Ở đây các bạn có thể thấy
    một máy scan XYZ và một camera hồng ngoại
  • 7:44 - 7:47
    chiếu qua tầng màu nâu bên ngoài
  • 7:47 - 7:49
    kiệt tác này và hé lộ
  • 7:49 - 7:52
    những gì thực sự nằm bên dưới
  • 7:52 - 7:55
    Đây tình cờ là bức họa quan trọng nhất
  • 7:55 - 7:57
    chúng tôi có ở Ý của Leonardo de Vincy,
  • 7:57 - 8:02
    hãy nhìn những hình ảnh tuyệt đẹp
    mà chưa ai có cơ hội được nhìn thấy chúng
  • 8:02 - 8:06
    trong 5 thế kỷ qua.
    Hãy nhìn những bức chân dung này
  • 8:06 - 8:08
    Chúng thật kỳ diệu.
    Bạn có thấy Leonardo.
  • 8:08 - 8:12
    Bạn có thấy sự hài hòa
    trong tác phẩm của ông ấy
  • 8:12 - 8:15
    ngay trên những tấm pano
  • 8:15 - 8:21
    và nhìn thấy những điều thú vị,
    giống như là
  • 8:21 - 8:24
    một con voi. Và bởi con voi này,,
  • 8:24 - 8:28
    hơn 70 tấm hình mới được phát hiện ra,
    chưa được thấy trong hàng trăm năm
  • 8:28 - 8:31
    Đây là một sự phát hiện.
    Và chúng tôi biết và chứng minh được
  • 8:31 - 8:35
    rằng hình thể màu nâu mà chúng ta thấy
    hôm nay
  • 8:35 - 8:38
    không phải vẽ bởi Leonardo Da Vinci,
    khiến chúng ta để lại
  • 8:38 - 8:40

    những bức hình khác từ 5 thập kỉ trước
  • 8:40 - 8:45
    mà chúng tôi không thể thấy
  • 8:45 - 8:50
    Rồi chúng tôi nghĩ, nếu chúng tôi
  • 8:50 - 8:53
    có được vinh dự
    để nhìn thấy hết những điều này
  • 8:53 - 8:56
    để tìm thấy mọi sự khám phá này,
    những người còn lại sẽ nghĩ thế nào?
  • 8:56 - 8:59
    thế rồi chúng tôi muốn
    tạo ra hình thể thật
  • 8:59 - 9:03
    bằng cách dùng tablet.
    Tôi sẽ cho các bạn xem
  • 9:03 - 9:07
    chúng ta sẽ làm được những gì
  • 9:07 - 9:09
    ở trong một viện bảo tàng
  • 9:09 - 9:13
    Hãy tưởng tượng
    chúng ta đi đến bảo tàng với tablet
  • 9:13 - 9:17
    và chúng ta hướng máy ảnh của tablet
  • 9:17 - 9:23
    vào bức ảnh mà chúng ta muốn nhìn,
    giống như thế này
  • 9:23 - 9:29
    và chúng ta chỉ cần bấm, và dừng
  • 9:29 - 9:33
    để tôi cho các bạn thấy khi mà bức hình
  • 9:33 - 9:36
    đúng hơn là, máy ảnh,
    đã bị khóa vào bức tranh vẽ
  • 9:36 - 9:39
    bức tranh bạn nhìn thấy trong bức vẽ
  • 9:39 - 9:43
    đang được tái dựng. Và rồi, thấy không.
  • 9:43 - 9:46
    Chúng ta có thể zoom, có thể kéo
  • 9:46 - 9:51
    Nào, chúng ta sẽ đi tìm con voi.
  • 9:51 - 9:55
    tất cả những gì chúng ta cần
    là một ngón tay, để lướt
  • 9:55 - 9:59
    và chúng ta thấy con voi (vỗ tay)
  • 9:59 - 10:03
    (vỗ tay)
  • 10:03 - 10:05
    và rồi nếu chúng ta muốn
  • 10:05 - 10:08
    chúng ta có thể lướt để xem, ví dụ,
  • 10:08 - 10:12
    trên bậc thang, cả một biểu tượng đang
  • 10:12 - 10:15
    được thay đổi. Nó có rất nhiều biến đổi
  • 10:15 - 10:17
    từ một ngôi đền cũ thành ngôi đền mới
  • 10:17 - 10:21
    và có nhiều thứ xuất hiện. Thấy không?
  • 10:21 - 10:24
    Đây không chỉ là sự huyền bí,
    bởi vì nó thay đổi
  • 10:24 - 10:27
    không chỉ bức tranh như bạn thấy, mà là cả
  • 10:27 - 10:30
    ý nghĩa của bức tranh
  • 10:30 - 10:33
    và chúng ta nghĩ đây là cách
    dễ dàng và tuyệt vời
  • 10:33 - 10:36
    để mọi người có thể tiếp cận và,
    để bạn
  • 10:36 - 10:39
    trở thành nhân vật trính
    của sự khám phá chính bản thân bạn,
  • 10:39 - 10:42
    chứ không phải im lặng trong lúc đi
  • 10:42 - 10:46
    tham quan các phòng của viện bảo tàng.
  • 10:46 - 10:52
    ( vỗ tay )
  • 10:52 - 10:55
    Một khái niệm khác là
    điều trị biểu đồ điện tử, nghe có vẻ
  • 10:55 - 10:58
    hiển nhiên nếu chúng ta nói về
    những bệnh nhân thật
  • 10:58 - 11:00
    nhưng khi chúng ta nói về nghệ thuật,
    đáng buồn là
  • 11:00 - 11:02
    chúng chưa bao giờ được cho là cơ hội.
  • 11:02 - 11:05
    Chúng tôi tin là, đây là sự khởi đầu
  • 11:05 - 11:07
    bước đầu tiên, để thật sự bảo tồn
  • 11:07 - 11:11
    và tìm hiểu, và để hiểu
  • 11:11 - 11:14
    mọi thứ liên quan đến các sự bảo tồn
  • 11:14 - 11:17
    kỹ thuật, vật liệu và tất nhiên
    nếu, khi nào, và tại sao
  • 11:17 - 11:22
    chúng ta nên phục hồi lại,
    hoặc là can thiệp vào
  • 11:22 - 11:25
    môi trường xung quanh của mỗi bức ảnh
  • 11:25 - 11:28
    Mục tiêu của chúng tôi là tìm hiểu
  • 11:28 - 11:31
    tinh thần của Renaissance,
    tạo ra luật lệ mới
  • 11:31 - 11:35
    nơi mà kĩ sư khảo cổ là
  • 11:35 - 11:37
    một biểu tưởng cho nghệ thuật và khoa học.
  • 11:37 - 11:40
    chúng ta cần tạo ra những kĩ sư mới
  • 11:40 - 11:42
    mà sẽ làm những điều như thế này
  • 11:42 - 11:47
    để tìm ra những điều đáng giá cho văn hóa
  • 11:47 - 11:49
    mà chúng ta sẽ cần, nhất là hôm nay.
  • 11:49 - 11:53
    và nếu bạn muốn tóm gọn trong 1 từ
  • 11:53 - 11:56
    đây là những gì mà chúng tôi đang làm
  • 11:56 - 11:58
    Chúng tôi đưa quá khứ đến tương lai
  • 11:58 - 12:01
    để có một tương lai.
  • 12:01 - 12:04
    Miễn là chúng ta sống trong
    sự tò mò và đam mê
  • 12:04 - 12:08
    bản thân chúng ta đã có
    một chút Leonardo trong mình. Cảm ơn
  • 12:08 - 12:14
    (Vỗ Tay)
Title:
Maurizio Seracini: The secret lives of paintings
Speaker:
Maurizio Seracini
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
12:34

Vietnamese subtitles

Revisions