Return to Video

Nhà máy nhỏ nhất của thiên nhiên: Chu trình Calvin - Cathy Symington

  • 0:07 - 0:09
    Bạn đang đối mặt với một bát
  • 0:09 - 0:12
    Carbon Crunchies thật to
    đầy năng lượng.
  • 0:12 - 0:15
    Một muỗng. Hai. Ba.
  • 0:15 - 0:18
    Nhanh chóng, bạn cảm thấy
    dồi dào năng lượng
  • 0:18 - 0:20
    nhờ vào bữa ăn.
  • 0:20 - 0:23
    Nhưng làm thế nào năng lượng
    lại có trong bát?
  • 0:23 - 0:26
    Năng lượng tồn tại
    dưới dạng đường
  • 0:26 - 0:28
    được tạo ra từ ngũ cốc
  • 0:28 - 0:30
    như lúa mì hay ngô.
  • 0:30 - 0:33
    Cacbon là xương sống của hóa học.
  • 0:33 - 0:35
    và cây cối lấy dạng khác
  • 0:35 - 0:39
    của cacbon, CO2,
  • 0:39 - 0:40
    từ không khí mà ta hít thở.
  • 0:40 - 0:43
    Làm thế nào nhà máy
    năng lượng của cây cối,
  • 0:43 - 0:45
    được đặt trong
    chất nền của lục lạp,
  • 0:45 - 0:48
    lại có thể biến đổi
    một khí cacbon, như CO2,
  • 0:48 - 0:52
    thành chuỗi sáu cacbon,
    như glucozo?
  • 0:52 - 0:55
    Nếu bạn nghĩ đến sự quang hợp,
    bạn đã đúng rồi đấy.
  • 0:55 - 0:58
    Quá trình quang hợp được
    chia thành 2 giai đoạn.
  • 0:58 - 1:01
    Thứ nhất, dự trữ năng lượng
    từ mặt trời
  • 1:01 - 1:05
    dưới dạng adenosine triphosphate,
    hay là ATP.
  • 1:05 - 1:09
    Thứ hai, chu trình Calvin,
    nhận carbon
  • 1:09 - 1:11
    và chuyển hóa thành đường.
  • 1:11 - 1:13
    Giai đoạn thứ hai này
    đại diện cho
  • 1:13 - 1:16
    dây truyền sản suất bền vững nhất
    của thiên nhiên.
  • 1:16 - 1:20
    Chào mừng tới nhà máy
    nhỏ nhất thế giới
  • 1:20 - 1:22
    Nguyên liệu đầu tiên?
  • 1:22 - 1:24
    Một lượng các phân tử CO2
    trong không khí
  • 1:24 - 1:27
    các phân tử được liên kết lại
    gọi là
  • 1:27 - 1:30
    ribulose biphosphate, hoặc RuBP,
  • 1:30 - 1:32
    gồm 5 nguyên tử Cacbon
  • 1:32 - 1:36
    Nhân tố kích thích ? Một loại enzym
    có tên là RuBisCo
  • 1:36 - 1:40
    liên kết một nguyên tử cácbon
    với một phân tử CO2
  • 1:40 - 1:42
    bằng chuỗi RuBP
  • 1:42 - 1:45
    để xây dựng một chuỗi
    sáu carbon.
  • 1:45 - 1:48
    Chúng nhanh chóng chia tách
    thành hai chuỗi ngắn
  • 1:48 - 1:50
    mỗi chuỗi bao gồm 3 cacbon
  • 1:50 - 1:54
    gọi là phosphoglycerates,
    gọi tắt là PGAs.
  • 1:54 - 1:58
    Thêm vào ATP,
    và một chất hóa học gọi là
  • 1:58 - 2:02
    nicotinamide adenine
    dinucleotide phosphate,
  • 2:02 - 2:05
    gọi tắt là NADPH.
  • 2:05 - 2:08
    ATP, có vai trò như chất bôi trơn,
    cung cấp năng lượng
  • 2:08 - 2:14
    trong khi NADPH thêm vào
    cho mỗi chuỗi PGA, một hydrogen
  • 2:14 - 2:15
    biến chúng thành những phân tử
  • 2:15 - 2:20
    glyceraldehyde 3 phosphates,
    hay G3Ps.
  • 2:20 - 2:23
    Glucose cần sáu carbon
    để hình thành,
  • 2:23 - 2:25
    từ hai phân tử G3P,
  • 2:25 - 2:28
    thứ mà tình cờ
    có sáu nguyên tử cacbon giữa chúng.
  • 2:28 - 2:31
    Vậy là, đường được sản xuất,
    phải không?
  • 2:31 - 2:33
    Không đúng lắm.
  • 2:33 - 2:36
    Chu trình Calvin hoạt động như một
    dây chuyền sản xuất bền vững,
  • 2:36 - 2:38
    nghĩa là các RuBPs gốc
  • 2:38 - 2:40
    thứ kích hoạt ban đầu,
  • 2:40 - 2:43
    cần được tái tạo
    từ các vật liệu tái chế
  • 2:43 - 2:44
    trong chu kỳ hiện nay.
  • 2:44 - 2:47
    Mỗi RuBP cần năm cacbon
  • 2:47 - 2:50
    và quá trình glucose lấy cả sáu.
  • 2:50 - 2:51
    Không cái gì được thêm vào cả.
  • 2:51 - 2:54
    Câu trả lời là một hiện tượng thực tế.
  • 2:54 - 2:57
    Trong khi ta tập trung
    vào từng dây chuyền sản xuất,
  • 2:57 - 3:01
    năm quá trình khác
    đang xảy ra cùng lúc.
  • 3:01 - 3:04
    Với sáu băng chuyền
    chuyển động cùng lúc,
  • 3:04 - 3:06
    không chỉ là một carbon
    được gắn
  • 3:06 - 3:07
    với một chuỗi RuBP,
  • 3:07 - 3:12
    mà là 6 cacbon
    được gắn với 6 RuBPs.
  • 3:12 - 3:15
    tạo ra 12 chuỗi G3P
    thay vì 2,
  • 3:15 - 3:19
    nghĩa là tổng cộng,
    có tất cả 36 cacbon tồn tại:
  • 3:19 - 3:21
    số lượng chính xác
    cần để sản xuất đường,
  • 3:21 - 3:24
    và xây dựng lại những RuBPs.
  • 3:24 - 3:27
    Trong số 12 G3Ps gộp lại,
  • 3:27 - 3:29
    hai đã được giải thoát
    để tạo thành
  • 3:29 - 3:32
    sáu chuỗi năng lượng
    carbon glucose đó.
  • 3:32 - 3:36
    Tiếp năng lượng cho bạn
    qua bữa sáng. Thành công!
  • 3:36 - 3:38
    Quay lại với dây chuyền sản xuất,
  • 3:38 - 3:40
    các sản phẩm phụ
    của sản phẩm đường này
  • 3:40 - 3:44
    nhanh chóng ghép lại
    thành 6 RuBPs
  • 3:44 - 3:47
    Chúng cần 30 cacbon
  • 3:47 - 3:51
    con số chính xác của 10 G3PS
    còn sót lại.
  • 3:51 - 3:54
    Sự kết hợp phân tử diễn ra.
  • 3:54 - 3:56
    Hai trong số các G3Ps
    được gắn lại với nhau
  • 3:56 - 3:59
    hình thành chuỗi sáu carbon.
  • 3:59 - 4:03
    Bằng cách thêm một G3P thứ ba,
    một chuỗi chín carbon được hình thành.
  • 4:03 - 4:06
    Các RuBP đầu tiên, được tạo nên từ
    năm nguyên tử cacbon,
  • 4:06 - 4:08
    được tổng hợp từ đây
  • 4:08 - 4:10
    để lại bốn cacbon.
  • 4:10 - 4:14
    Nhưng không có lãng phí nào.
    Chúng tổng hợp thành phân tử G3P thứ tư
  • 4:14 - 4:16
    tạo nên chuỗi cacbon thứ bảy.
  • 4:16 - 4:19
    Thêm vào phân tử G3P thứ năm,
  • 4:19 - 4:21
    chuỗi carbon mười
    được tạo ra,
  • 4:21 - 4:24
    đủ giờ để tạo thêm
    hai RuBPs nữa.
  • 4:24 - 4:27
    Với ba RuBPs đầy đủ
    được tái tạo
  • 4:27 - 4:29
    từ 5 trong 10 G3Ps,
  • 4:29 - 4:31
    chỉ cần sao chép quá trình này
  • 4:31 - 4:34
    sẽ làm mới chuỗi 6 RuBP
  • 4:34 - 4:37
    cần để bắt đầu lại chu trình.
  • 4:37 - 4:39
    Vì vậy, chu trình Calvin tạo ra
    con số chính xác
  • 4:39 - 4:41
    các nguyên tố và chu trình
  • 4:41 - 4:43
    cần thiết để giữ dây chuyền sản
    xuất sinh học này
  • 4:43 - 4:45
    tiếp tục mãi mãi.
  • 4:45 - 4:49
    Nó chỉ là một trong hàng trăm
    quy trình tồn tại trong thiên nhiên.
  • 4:49 - 4:50
    Tại sao lại nhiều như vậy?
  • 4:50 - 4:53
    Bởi vì nếu quy trình sản xuất
    sinh học là một chiều,
  • 4:53 - 4:56
    chúng sẽ gần như không hiệu quả
  • 4:56 - 4:58
    trong việc sử dụng năng lượng
    để sản xuất các chất
  • 4:58 - 5:01
    cốt yếu trong tự nhiên, ví dụ
    như đường.
  • 5:01 - 5:03
    Chu kỳ tạo ra
    các vòng phản hồi quan trọng
  • 5:03 - 5:07
    liên tục được tái sử dụng và
    tạo ra các thành phần
  • 5:07 - 5:09
    nhiều nhất có thể
  • 5:09 - 5:11
    vượt ngoài những nguồn có sẵn
    trên hành tinh.
  • 5:11 - 5:12
    Ví dụ như đường,
  • 5:12 - 5:15
    được tạo ra từ
    ánh sáng mặt trời và cacbon
  • 5:15 - 5:17
    được chuyển đổi
    trong các nhà máy cây
  • 5:17 - 5:19
    tạo thành năng lượng
    cho bạn sức mạnh
  • 5:19 - 5:22
    giữ cho chu kỳ này quay vòng
    trong cuộc sống.
Title:
Nhà máy nhỏ nhất của thiên nhiên: Chu trình Calvin - Cathy Symington
Description:

Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/nature-s-smallest-factory-the-calvin-cycle-cathy-symington

Một bát đầy ngũ cốc cung cấp năng lượng để bạn bắt đầu ngày mới. Nhưng chính xác thì làm thế nào năng lượng lại có trong chiếc bát? Tất cả bắt đầu với quang hợp, quá trình chuyển đổi không khí thành glucose cung cấp năng lượng. Cathy Symington trình bày chi tiết giai đoạn có hiệu quả cao thứ hai của quang hợp - được gọi là chu trình Calvin - chuyển đổi CO2 thành đường cùng với một số hỗn hợp những bài toán thông minh.

Bài học của Cathy Symington, hoạt hình bởi Flaming Medusa Studios Inc

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:38
  • Bạn ơi,

    Bài dịch khá tốt.

    Chú ý cách dùng từ ở một vài chỗ giùm mình nhé.

    Bạn xem lại phần chỉnh sửa của mình nếu có thời gian.

    Thân,
    Như

Vietnamese subtitles

Revisions