Return to Video

Kim Gorgens: Bảo vệ não khỏi chấn động.

  • 0:01 - 0:03
    Sự thật là, có một điều rất vui đã diễn ra
  • 0:03 - 0:05
    trong quá trình tôi trở thành một nhà tâm lý thần kinh học
  • 0:05 - 0:07
    nổi tiếng tầm cỡ thế giới.
  • 0:07 - 0:09
    Tôi có em bé!
  • 0:09 - 0:11
    Điều đó không có nghĩa là
  • 0:11 - 0:13
    tôi từng trở thành
  • 0:13 - 0:15
    một nhà tâm lý thần kinh học nổi tiếng sáng lạng đến mức đó.
  • 0:15 - 0:17
    (Xin lỗi TED nhé!)
  • 0:18 - 0:21
    Nhưng tôi đã thực sự trở thành
  • 0:21 - 0:24
    một người hay lo nghĩ tầm cỡ thế giới khá sắc sảo.
  • 0:24 - 0:27
    Một người bạn gái cùng cùng trường học nghiên cứu sinh, tên là Marie,
  • 0:27 - 0:29
    nói với tôi rằng, "Kim, mình hiểu rồi.
  • 0:29 - 0:32
    Không phải là bạn bất thường hơn những người khác
  • 0:32 - 0:34
    mà chính là bạn thành thật hơn họ
  • 0:34 - 0:36
    về sự bất thường của bạn mà thôi."
  • 0:36 - 0:38
    Như vậy, trên tinh thần hoàn toàn cởi mở
  • 0:38 - 0:41
    Tôi mang tới vài bức ảnh cho các bạn xem đây.
  • 0:41 - 0:43
    Ôi!
  • 0:43 - 0:46
    Tôi chỉ muốn nói là, đang Tháng Bảy.
  • 0:46 - 0:51
    (Cười)
  • 0:51 - 0:53
    Kéo khóa lại
  • 0:53 - 0:55
    vì lý do an toàn.
  • 0:57 - 0:59
    Những cái phao tập bơi --
  • 0:59 - 1:02
    Một mực nước.
  • 1:02 - 1:04
    Và sau đó, cuối cùng thì tất cả đã sẵn sàng
  • 1:04 - 1:07
    cho một chuyến đi dài 90 phút tới núi Copper.
  • 1:07 - 1:10
    Giờ bạn có thể phần nào cảm nhận được điều đó rồi nhỉ.
  • 1:11 - 1:13
    Và con tôi, Vander,
  • 1:13 - 1:15
    năm nay đã 8 tuổi rồi.
  • 1:15 - 1:17
    Và mặc dù khổ sở vì
  • 1:17 - 1:19
    việc mù thể thao của bà mẹ như tôi
  • 1:19 - 1:21
    nó chơi bóng đá.
  • 1:21 - 1:23
    Thằng bé thích chơi đá banh lắm.
  • 1:23 - 1:25
    Nó còn muốn học đi xe đạp 1 bánh nữa cơ.
  • 1:25 - 1:27
    Vậy thì tại sao tôi còn lo lắng?
  • 1:27 - 1:30
    Bởi vì đây là việc tôi làm. Đây là điều mà tôi dạy.
  • 1:30 - 1:32
    Là thứ tôi học. Là thứ mà tôi chữa trị.
  • 1:32 - 1:35
    Và tôi biết rằng trẻ em bị chấn động não rất nhiều mỗi năm.
  • 1:36 - 1:39
    Trên thực tế, hơn bốn triệu người bị chấn động não hàng năm
  • 1:39 - 1:42
    và những con số này rơi vào trẻ em dưới 14 tuổi
  • 1:42 - 1:45
    - những đứa mà ta thấy trong phòng cấp cứu.
  • 1:45 - 1:47
    Khi một đứa trẻ bị chấn động não,
  • 1:47 - 1:50
    chúng ta thường thấy các em la làng lên hay rung chuông,
  • 1:50 - 1:53
    nhưng thực ra là chúng ta đang nói về chuyện gì?
  • 1:53 - 1:55
    Hãy xem thử.
  • 1:58 - 2:01
    Được rồi. Có lẽ giống phim "Starsky và Hutch". Vâng.
  • 2:01 - 2:03
    Vậy một tai nạn xe cộ.
  • 2:03 - 2:05
    Chạy với vận tốc 40 dặm một giờ đâm vào một rào chắn cố định.
  • 2:05 - 2:07
    35 G's
  • 2:10 - 2:12
    Một võ sĩ quyền anh hạng nặng
  • 2:12 - 2:14
    đấm thẳng vô mặt bạn
  • 2:14 - 2:16
    sẽ là 58 G's.
  • 2:22 - 2:24
    Trong trường hợp bạn bỏ lỡ, chúng ta hãy cùng xem lại nhé.
  • 2:24 - 2:27
    Nhìn vào phía tay phải của màn hình kìa.
  • 2:33 - 2:35
    Bạn sẽ nói gì nào?
  • 2:35 - 2:37
    Bao nhiêu G's?
  • 2:38 - 2:40
    Hãy tắt nó giúp tôi.
  • 2:40 - 2:42
    72.
  • 2:42 - 2:44
    Chắc bạn sẽ phát điên đó nếu biết được con số là,
  • 2:44 - 2:47
    103 G's.
  • 2:47 - 2:49
    Ảnh hưởng chấn động trung bình
  • 2:49 - 2:51
    là 95 G's.
  • 2:52 - 2:55
    Nếu như cậu bé ở phía bên phải không tỉnh dậy,
  • 2:55 - 2:57
    chắc chắn là no đã bị chấn động rồi!
  • 2:57 - 2:59
    Còn cậu bé ở phía bên trái,
  • 2:59 - 3:01
    hay cậu vận động viên rời khỏi sân đấu thì sao?
  • 3:01 - 3:03
    Làm sao chúng ta biết
  • 3:03 - 3:06
    liệu họ có bị chấn động hay không?
  • 3:06 - 3:08
    Làm cách nào chúng ta biết được
  • 3:08 - 3:11
    những điều luật yêu cầu họ ngừng thi đấu
  • 3:11 - 3:13
    và chỉ quay trở lại khi đã lành lặn
  • 3:13 - 3:15
    có được áp dụng cho họ không?
  • 3:15 - 3:17
    ĐỊnh nghĩ của sự chấn động
  • 3:17 - 3:19
    thực ra không hàm chứa việc mất ý thức.
  • 3:19 - 3:22
    Nó chỉ cần một sự thay đổi trong ý thức,
  • 3:22 - 3:25
    và có thể là bất kỳ hay hay một số những triệu trứng,
  • 3:25 - 3:28
    như cảm thấy lờ mờ, cảm thấy choáng váng,
  • 3:28 - 3:30
    nghe những tiếng chuông trong tai,
  • 3:30 - 3:33
    trở nên bốc đồng hay hằn học hơn bình thường.
  • 3:33 - 3:36
    Với tất cả những điều ở trên, và sự thật là tôi hơi bất thường,
  • 3:36 - 3:39
    sao tôi có thể ngủ ngon được cơ chứ?
  • 3:39 - 3:41
    Bởi vì tôi biết
  • 3:41 - 3:43
    bộ não của chúng ta kiên cường
  • 3:43 - 3:45
    Chúng được thiết kế để phục hồi
  • 3:45 - 3:48
    từ các chấn thương.
  • 3:48 - 3:50
    Nếu như, lạy trời đừng xảy ra thật,
  • 3:50 - 3:53
    nếu bất kì người nào trong chúng ta rời khỏi đây tối nay và bị một cơn chấn động
  • 3:53 - 3:55
    hầu hết chúng ta sẽ hồi phục hoàn toàn
  • 3:55 - 3:57
    trong vòng vài giờ
  • 3:57 - 3:59
    cho tới vài tuần.
  • 3:59 - 4:01
    Nhưng trẻ con thì dễ tổn thương ở não bộ hơn.
  • 4:01 - 4:04
    Trên thực tế, các vận động viên ở trường trung học có nguy cơ
  • 4:04 - 4:06
    bị tổn thương trầm trọng gấp 3 lần
  • 4:06 - 4:09
    so với ngay cả các vận động viên đồng trang lứa ở bậc cao đẳng hay đại học,
  • 4:09 - 4:11
    và chúng cần nhiều thời gian hơn
  • 4:11 - 4:13
    để trở về trạng thái hồi phục cơ bản.
  • 4:14 - 4:16
    Sau thương tổn đầu tiên đó,
  • 4:16 - 4:18
    thì nguy cơ chấn động lần thứ hai
  • 4:18 - 4:20
    cao gấp nhiều lần hơn nữa!
  • 4:20 - 4:23
    Từ đó, nguy cơ thương tổn lần thứ ba
  • 4:23 - 4:26
    còn cao hơn, và cứ tiếp tục như thế .
  • 4:26 - 4:29
    Và điều đáng lo ngại nhất là đây:
  • 4:30 - 4:32
    chúng ta chưa thực sự hiểu rõ
  • 4:32 - 4:35
    ảnh hưởng lâu dài của việc bị tổn thương nhiều lần.
  • 4:35 - 4:37
    Các bạn có lẽ cũng đã quen thuộc với nghiên cứu loại này
  • 4:37 - 4:39
    của các Liên đoàn Bóng đá Quốc gia
  • 4:39 - 4:41
    Trong một bản tóm tắt,
  • 4:41 - 4:43
    nghiên cứu này cho rằng
  • 4:43 - 4:45
    trong số những tuyển thủ quốc gia đã giải nghệ
  • 4:45 - 4:48
    từng bị chấn động nhiều hơn ba lần
  • 4:48 - 4:51
    thì việc mắc phải chứng bệnh loạn trí sớm
  • 4:51 - 4:54
    cao hơn nhiều lần so với đại đa số mọi người.
  • 4:54 - 4:57
    Bạn thấy rồi đó - trên tờ New York Times..
  • 4:57 - 4:59
    Điều mà có thể chưa quen thuộc với các bạn
  • 4:59 - 5:01
    đó là việc nghiên cứu này được khởi xướng
  • 5:01 - 5:04
    bởi vợ của các tuyển thủ quốc gia, các cô này nói rằng:
  • 5:04 - 5:07
    "Không phải là lạ lắm sao khi mà ông xã tôi mới 46 tuổi
  • 5:07 - 5:09
    cứ suốt ngày làm mất chìa khóa?
  • 5:09 - 5:12
    Không phải là lạ lắm sao khi mà chông tôi chỉ vừa 47 tuổi
  • 5:12 - 5:15
    cứ làm mất xe hơi hoài?
  • 5:15 - 5:17
    Chẳng phải rất lạ sao khi chồng tôi 48 tuổi
  • 5:17 - 5:19
    chẳng bao giờ nhớ đường về nhà
  • 5:19 - 5:22
    khi đang đi trên xe ô tô, trên lối đi vô nhà?
  • 5:22 - 5:25
    À, có lẽ tôi quên nói với bạn rằng
  • 5:25 - 5:28
    con trai tôi là con một đó.
  • 5:28 - 5:31
    Và như vậy thì rất quan trọng
  • 5:31 - 5:35
    là thằng bé phải có thể chở tôi đi đâu đó sau này.
  • 5:39 - 5:42
    Vậy bằng cách nào chúng ta đảm bảo an toàn cho những đứa trẻ?
  • 5:42 - 5:45
    Làm cách nào mà đảm bảo
  • 5:45 - 5:47
    an toàn 100% cho những đứa con của chúng ta?
  • 5:47 - 5:50
    Nào, để tôi nói cho bạn nghe phát kiến của tôi nhé!
  • 5:50 - 5:55
    (Cười)
  • 5:55 - 5:57
    Chỉ khi.
  • 5:57 - 5:59
    Thằng nhóc nhà tôi ngồi ở ngay đó kìa, và thằng nhóc có vẻ muốn nói là, "Mẹ tôi không đùa đâu.
  • 5:59 - 6:02
    Bà ấy chắc chắn là không đùa đâu."
  • 6:02 - 6:04
    Và với tất cả sự nghiêm túc,
  • 6:04 - 6:06
    Con tôi có nên chơi đá banh không?
  • 6:06 - 6:09
    Con bạn có nên chơi đá banh không? Tôi không biết.
  • 6:09 - 6:12
    Nhưng tôi biết có ít nhất 3 việc chúng ta làm được.
  • 6:13 - 6:16
    Đầu tiên là hiểu rõ sự việc.
  • 6:16 - 6:19
    Bạn cần phải làm quen với những vấn đề chúng ta vừa nói ngày hôm nay.
  • 6:19 - 6:22
    Có khá nhiều nguồn thông tin hữu ích cho bạn đấy.
  • 6:22 - 6:24
    CDC có một chương trình tên Heads Up.
  • 6:24 - 6:26
    Bạn có thể tìm trên trang CDC.gov
  • 6:26 - 6:29
    Heads Up là chương trình đặc biệt về chủ đề chấn động ở trẻ em.
  • 6:29 - 6:32
    Tiếp tới là một nguồn thông tin mà tôi rất tự hào khi nhắc tới.
  • 6:32 - 6:34
    Chúng tôi mới thiết lập được vài tháng thôi.
  • 6:34 - 6:37
    Trang CO Kids with Brain Injury (Những đứa trẻ bị tổn thương não Colorado)
  • 6:37 - 6:39
    Đây là một nguồn tài nguyên tuyệt vời cho các vận động viên học đường,
  • 6:39 - 6:42
    giáo viên, cha mẹ hay các chuyên gia,
  • 6:42 - 6:44
    những vận động viên hay ban huấn luyện.
  • 6:44 - 6:46
    Đây là một nguồn hay cho việc bắt đầu nghiên cứu
  • 6:46 - 6:48
    nếu như bạn đang có một thắc mắc nào đấy.
  • 6:48 - 6:51
    Điều thứ hai là hãy lên tiếng.
  • 6:51 - 6:53
    Chỉ vừa hai tuần trước
  • 6:53 - 6:55
    một dự luật do Thượng nghĩ sĩ Kafalas đưa ra
  • 6:55 - 6:57
    yêu cầu rằng
  • 6:57 - 6:59
    các vận động viên thiếu niên dưới 18 tuổi
  • 6:59 - 7:01
    phải đội nói bảo hiểm khi lái xe đạp.
  • 7:01 - 7:03
    thất bại khi đưa ra hội đồng.
  • 7:04 - 7:06
    Thật bại phần lớn là do
  • 7:06 - 7:10
    điều luật này thiếu sự vận động các cử tri,
  • 7:10 - 7:12
    nó thiếu sự lôi cuốn đối với các nhà đóng góp.
  • 7:12 - 7:14
    Tôi không đến đây để nói với bạn rằng
  • 7:14 - 7:16
    bạn nên hay không nên ủng hộ một điều luật nào
  • 7:16 - 7:19
    nhưng tôi sẽ nói với bạn rằng, nếu điều luật đó làm bạn quan tâm,
  • 7:19 - 7:22
    thì người làm ra điều luật cần được biết điều đó.
  • 7:22 - 7:24
    Hãy nói với những ban huấn luyện thể thao của con bạn.
  • 7:24 - 7:27
    Hỏi họ xem có dụng cụ bảo hộ nào không.
  • 7:27 - 7:29
    Nguồn tiền nào để mua những thiết bị bảo hộ?
  • 7:29 - 7:31
    Chúng đã được dùng bao lâu rồi?
  • 7:31 - 7:33
    Bạn có thể khởi xướng một nhà gây quỹ
  • 7:33 - 7:35
    mua những thiết bị mới.
  • 7:35 - 7:37
    Điều gì làm chúng ta trang bị đầy đủ,
  • 7:37 - 7:39
    hãy đội nón bảo hiểm.
  • 7:40 - 7:43
    Cách duy nhất để tránh hậu quả xấu
  • 7:43 - 7:46
    là ngăn ngừa không cho tổn thương đầu tiên xảy ra.
  • 7:47 - 7:50
    Gần đây, một trong những nghiên cứu sinh của tôi, tên là Tom
  • 7:50 - 7:52
    đã nói rằng
  • 7:52 - 7:54
    Cô Kim, em quyết định đội chiếc nón bảo hiểm xe đạp
  • 7:54 - 7:56
    trên đường tới lớp.
  • 7:57 - 8:00
    Và Tom hiểu rằng chỉ một chút bọt trong chiếc nón bảo hiểm xe đạp kia
  • 8:00 - 8:03
    có thể giảm tác động của lực G xuống còn một nửa.
  • 8:04 - 8:06
    Giờ đây tôi nghĩ rằng đó là do
  • 8:06 - 8:09
    tôi có một cuộc vận động quyết liệt cho nón bảo hiểm
  • 8:09 - 8:12
    phải, sự hiểu ra vấn đề này của Tom.
  • 8:12 - 8:15
    Và vậy hóa ra, có vẻ như với Tom thì chiếc nón 20 đô la
  • 8:15 - 8:19
    là một cách rất tốt để bảo đảm cho chương trình nghiên trị giá tới 100000 đô la.
  • 8:19 - 8:22
    (Cười!)
  • 8:24 - 8:27
    Vậy Vander có nên chơi bóng đá không?
  • 8:27 - 8:29
    Dĩ nhiên là tôi không ngăn cản được,
  • 8:29 - 8:31
    nhưng tôi có thể đảm bảo rằng
  • 8:31 - 8:33
    mỗi lần thằng bé rời khỏi nhà
  • 8:33 - 8:36
    nó đều đội nón bảo hiểm.
  • 8:36 - 8:38
    hay khi đi trên xe hơi
  • 8:38 - 8:41
    hoặc đang ở trường học.
  • 8:41 - 8:43
    Cuối cùng, dù là vận động viên, nhà khoa học,
  • 8:43 - 8:46
    một đứa trẻ được bảo vệ kĩ càng, một bà mẹ lo lắng quá mức,
  • 8:46 - 8:48
    hay cách khác,
  • 8:48 - 8:50
    đây là con tôi - Vander
  • 8:50 - 8:52
    sẽ nhắc các bạn
  • 8:52 - 8:54
    lưu ý đến điều mà bạn quan tâm.
  • 8:54 - 8:56
    Xin cảm ơn!
  • 8:56 - 9:00
    (Vỗ tay)
Title:
Kim Gorgens: Bảo vệ não khỏi chấn động.
Speaker:
Kim Gorgens
Description:

Nhà tâm lý - thần kinh học Kim Gordens miêu tả tình huống giúp chúng ta bảo vệ bộ não khỏi nguy cơ chấn động tốt hơn- từ đó nêu lên sự bắt buộc của việc đội nón bảo hiểm cho trẻ em.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
09:01
Huong Ha added a translation

Vietnamese subtitles

Revisions