Return to Video

Liệu có không một sự khủng hoảng về khả năng tái sản xuất trong khoa học? Matt Anticole

  • 0:06 - 0:11
    Năm 2011, một nhóm các nhà vật lý
    đã công bố một phát hiện gây sốc:
  • 0:11 - 0:14
    các hạt neutrino di chuyển nhanh
    hơn vận tốc ánh sáng
  • 0:14 - 0:16
    60 phần tỉ giây
  • 0:16 - 0:21
    trên hành trình dài 750km của chúng
    từ Geneva đến một máy dò ở Italia.
  • 0:21 - 0:25
    Dù có đến sáu tháng kiểm tra lại,
    phát hiện kì lạ này vẫn đúng.
  • 0:25 - 0:28
    Nhưng thay vì ăn mừng
    một cuộc cách mạng vật lý,
  • 0:28 - 0:30
    các nhà nghiên cứu công bố
    một bài báo gây chú ý
  • 0:30 - 0:35
    về việc tiếp tục nỗ lực nghiên cứu
    hiện tượng dị thường này
  • 0:35 - 0:41
    Qua thời gian, lỗi sai được phát hiện
    ở một cáp quang bị nối sai.
  • 0:41 - 0:46
    Ví dụ này nhắc nhở chúng ta rằng khoa học
    thực sự không khô cứng như sách giáo khoa.
  • 0:46 - 0:50
    Thay vì đó, các nhà nghiên cứu trên
    toàn thế giới đang liên tục công bố
  • 0:50 - 0:51
    những phát hiện mới nhất của họ
  • 0:51 - 0:55
    mỗi công trình đều đóng góp vào
    cuộc đối thoại khoa học.
  • 0:55 - 0:57
    Nghiên cứu đã công bố
    thúc đẩy nghiên cứu kế tiếp,
  • 0:57 - 0:59
    sáng tạo các sản phẩm mới,
  • 0:59 - 1:01
    và tạo dựng những chính sách mới.
  • 1:01 - 1:05
    Vì vây, sự tin tưởng vào những kết quả
    đã công bố là rất quan trọng.
  • 1:05 - 1:07
    Nếu kết quả không chính xác,
  • 1:07 - 1:08
    chúng ta mất thời gian
  • 1:08 - 1:09
    nguồn lực
  • 1:09 - 1:12
    và thậm chí sức khỏe
    để theo đuổi những điều sai
  • 1:12 - 1:14
    Khi những phát hiện là quan trọng,
  • 1:14 - 1:17
    chúng thường được kiểm tra lại
    bời các nhà nghiên cứu khác
  • 1:17 - 1:19
    có thể bằng tái phân tích số liệu
  • 1:19 - 1:22
    hoặc làm lại toàn bộ thí nghiệm
  • 1:22 - 1:25
    Ví dụ, cần phải lặp lại
    nghiên cứu về dữ liệu của CERN.
  • 1:25 - 1:29
    trước khi lỗi thời gian được phát hiện.
  • 1:29 - 1:33
    Đáng tiếc, hiện nay không có nguồn lực
    hay sự hỗ trợ chuyên môn nào
  • 1:33 - 1:39
    để kiểm tra lại hơn 1 triệu
    nghiên cứu khoa học được công bố hàng năm.
  • 1:39 - 1:43
    Ngay cả khi những nghiên cứu được kiểm tra
    kết quả vẫn không chắc chắn.
  • 1:43 - 1:46
    Những nghiên cứu gần đây kiểm tra
    hàng chục bài báo ngành dược đã công bố
  • 1:46 - 1:51
    đã cố gắng lặp lại kết quả
    của dưới 25% các nghiên cứu.
  • 1:51 - 1:55
    Và kết quả tương tự được tìm thấy
    trong các ngành khoa học khác.
  • 1:55 - 1:58
    Có rất nhiều nguyên nhân tạo ra
    kết quả không thể lặp lại
  • 1:58 - 2:04
    Lỗi có thể ẩn trong giai đoạn thiết kế,
    thực hiện hay phân tích dữ liệu.
  • 2:04 - 2:05
    Những nhân tố không rõ,
  • 2:05 - 2:08
    như yêu cầu bảo vệ thông tin bệnh nhân
    trong nghiên cứu y học
  • 2:08 - 2:12
    có thể gây ra những kết quả không
    thể lặp lại trong những kiểm nghiệm mới.
  • 2:12 - 2:16
    Và đôi khi, nhóm nghiên cứu thứ hai
    không thể tạo lại các kết quả ban đầu
  • 2:16 - 2:20
    đơn giản vì họ không biết chính xác
    nhóm đầu tiên đã làm gì
  • 2:20 - 2:24
    Tuy nhiên, nhiều vấn đề xuất phát từ
    các quyết định có tính hệ thống
  • 2:24 - 2:26
    về việc chúng ta làm khoa học như thế nào
  • 2:26 - 2:27
    Nhà nghiên cứu,
  • 2:27 - 2:29
    các viện nghiên cứu tuyển dụng họ,
  • 2:29 - 2:31
    và các tạp chí khoa học
    công bố những khám phá
  • 2:31 - 2:35
    thường được mong đợi
    tạo ra những kết quả to lớn.
  • 2:35 - 2:37
    Nghiên cứu quan trọng
    có thể thúc đẩy sự nghiệp,
  • 2:37 - 2:39
    tạo nên sự thu hút truyền thông
  • 2:39 - 2:41
    và bảo đảm nguồi tài trợ cần thiết.
  • 2:41 - 2:45
    Cho nên, có một động lực nhỏ
    để họ khước từ những kết quả của mình.
  • 2:45 - 2:48
    Ngoài ra, rất ít điều khuyến khích họ
  • 2:48 - 2:52
    công bố các kết quả
    không hỗ trợ giả thuyết mong đợi.
  • 2:52 - 2:55
    Điều đó dẫn đến sự thỏa thuận giữa
    điều mong đợi
  • 2:55 - 2:57
    và điều được tìm thấy.
  • 2:57 - 3:00
    Trong vài trường hợp, điều này
    có thể dẫn tới sự tự tạo có chủ đích.
  • 3:00 - 3:05
    như năm 2013, khi một nhà nghiên cứu
    pha máu của thỏ và người
  • 3:05 - 3:09
    để đưa ra bằng chứng sai
    rằng vacin HIV của anh ấy hoạt động.
  • 3:09 - 3:11
    Suy nghĩ công bố hay loại bỏ
  • 3:11 - 3:15
    cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình
    phản biện truyền thống tạp chí khoa học,
  • 3:15 - 3:17
    là những kiểm tra an toàn
  • 3:17 - 3:20
    mà các chuyên gia sẽ kiểm tra
    các bài báo về những lỗi dễ xảy ra.
  • 3:20 - 3:22
    Hệ thống hiện tại,
  • 3:22 - 3:24
    có thể chỉ bao gồm
    một hoặc hai người phản biện,
  • 3:24 - 3:26
    có thể hoàn toàn không hiệu quả.
  • 3:26 - 3:29
    Điều đó được thể hiện
    trong một nghiên cứu năm 1998
  • 3:29 - 3:33
    có 8 điểm yếu kém được chèn vào
    có chủ đích trong bài báo,
  • 3:33 - 3:36
    nhưng chỉ có khoảng 25%
    được tìm thấy khi phản biện.
  • 3:36 - 3:41
    Nhiều nhà khoa học đang làm việc
    để nâng cao tái lặp trong lĩnh vực của họ
  • 3:41 - 3:43
    Có một động lực làm cho các dữ liệu thô,
  • 3:43 - 3:45
    các quá trình thí nghiệm,
  • 3:45 - 3:48
    và các phương pháp phân tích
    trở nên mở hơn
  • 3:48 - 3:51
    để giảm công sức lặp lại thí nghiệm.
  • 3:51 - 3:53
    Quá trình phản biện cũng có thể
    được củng cố
  • 3:53 - 3:57
    để loại bỏ các nghiên cứu yếu kém
    hiệu quả hơn trước khi được công bố
  • 3:57 - 4:00
    Và ta có thể giảm áp lực
    để tìm ra các kết quả to lớn
  • 4:00 - 4:04
    là công bố nhiều nghiên cứu thất bại hơn.
  • 4:04 - 4:09
    điều mà xảy ra nhiều hơn rất nhiều
    những gì nền khoa học hiện giờ đang có.
  • 4:09 - 4:12
    Khoa học luôn có, và luôn sẽ
    đối mặt với những bắt đầu sai lầm
  • 4:12 - 4:15
    như một phần của việc
    thu thập kiến thức mới
  • 4:15 - 4:18
    Tìm cách để cải thiện
    khả năng lặp lại kết quả của chúng ta
  • 4:18 - 4:22
    có thể giúp loại bỏ
    các bắt đầu sai lầm một cách hiệu quả,
  • 4:22 - 4:25
    giúp ta tiến bền vững đến
    những khám phá mới đầy thú vị .
Title:
Liệu có không một sự khủng hoảng về khả năng tái sản xuất trong khoa học? Matt Anticole
Description:

Xem toàn bộ bài giảng tại: View full lesson: http://ed.ted.com/lessons/is-there-a-reproducibility-crisis-in-science-matt-anticole

Các nghiên cứu khoa học được công bố có thể thúc đẩy việc nghiên cứu, các sản phẩm truyền cảm hứng và các chính sách thông tin. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây - những nghiên cứu kiểm tra hàng chục nghiên cứu dược đã được công bố, đã được kiểm soát để nhân rộng kết quả của ít hơn 25% số nghiên cứu đó - và các kết quả giống nhau cũng được tìm thấy trong các văn bản khoa học khác. Làm cách nào chúng ta có thể chống lại cuộc khủng hoảng về việc không có khả năng tái sản xuất trong khoa học? Matt Anticole điều tra.

Bài giảng của Matt Anticole, minh họa bởi Brett Underhill.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:47

Vietnamese subtitles

Revisions