Return to Video

Bên trong ý thức của động vật - Bryan B Rasmussen

  • 0:06 - 0:10
    Chú chó của bạn thích nằm trên đi-văng,
    nhưng bạn cũng muốn như thế,
  • 0:10 - 0:14
    nên bạn đuổi chú xuống
    và tận hưởng một buổi tối ấm cúng
  • 0:14 - 0:16
    Rốt cuộc thì bạn sống
    trong xã hội loài người.
  • 0:16 - 0:19
    Bạn là một sinh vật thông minh,
    không là loài vật hành động theo bản năng
  • 0:19 - 0:23
    Bạn có thể lập kế hoạch và mơ ước, và uhm
  • 0:23 - 0:26
    Chú chó chỉ lừa bạn
    và nó cảm thấy vui vì điều đó không?
  • 0:26 - 0:28
    Hay chú chỉ hành động theo bản năng?
  • 0:28 - 0:30
    Có sự khác biệt nào ở đây không?
  • 0:30 - 0:32
    Chú đang nghĩ cái gì?
  • 0:32 - 0:34
    Nó phụ thuộc việc chúng ta
    định nghĩa từ "suy nghĩ" ở đây
  • 0:34 - 0:38
    và tiêu chuẩn ta dùng để đánh giá.
  • 0:38 - 0:42
    Cả Aristotle và Descartes đều dựa trên
    tiêu chuẩn về bản năng và sự thông minh.
  • 0:42 - 0:45
    để phân biệt động vật và con người.
  • 0:45 - 0:48
    Aristotle tin rằng con người
    hành động có lý do,
  • 0:48 - 0:53
    trong khi động vật chỉ theo bản năng
    để sống sót và duy trì nòi giống.
  • 0:53 - 0:55
    Khoảng 2000 năm sau đó,
  • 0:55 - 1:00
    Descartes đề xuất một lời giải thích khác
    cho ý tưởng đó
  • 1:00 - 1:04
    tranh cãi rằng động vật hành động theo
    bản năng là không rõ ràng
  • 1:04 - 1:09
    từ việc robot đáp trả những kích thích
    từ môi trường của chúng một cách máy móc.
  • 1:09 - 1:13
    Nhưng sự đồng tình về việc
    động vật không thông minh bắt đầu sáng tỏ
  • 1:13 - 1:16
    với học thuyết tiến hóa của Darwin.
  • 1:16 - 1:21
    Darwin đưa ra giả thuyết: sự thông minh
    tiến hóa từ những sinh vật bậc thấp.
  • 1:21 - 1:26
    Ông đã quan sát giun đất lựa chọn việc
    kéo chiếc lá kỳ lạ như thế nào
  • 1:26 - 1:27
    vào tổ của chúng,
  • 1:27 - 1:33
    và bị mắc kẹt như người làm thuê
    giải quyết vấn đề một cách tương tự.
  • 1:33 - 1:37
    Và nếu, như chú ta nghĩ, con người có
    nguồn gốc từ những sinh vật bậc thấp hơn,
  • 1:37 - 1:42
    sau đó có lẽ nhận thức của ta nằm ở
    cuối một chuỗi liên tục
  • 1:42 - 1:47
    khác với những động vật cùng bậc
    nhưng không cùng loại.
  • 1:47 - 1:51
    Nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều loài
    có thể xử lý những vấn đề phức tạp
  • 1:51 - 1:54
    chứng thực học thuyết tiến hóa của Darwin.
  • 1:54 - 1:57
    Loài voi sử dụng vòi của chúng để tới
    những nơi không thể tiếp cận được.
  • 1:57 - 1:59
    Quạ thì tạo nên vũ khí cho riêng nó,
  • 1:59 - 2:03
    và có thể sử dụng sự dịch chuyển của nước
    để lấy được vật thưởng.
  • 2:03 - 2:07
    Bạch tuộc có thể mở cái lọ
    sau khi quan sát những loài khác làm vậy,
  • 2:07 - 2:10
    và thậm chí vài tháng sau
    vẫn có thể nhớ quá trình đó.
  • 2:10 - 2:13
    Những nhiệm vụ đó bao gồm
    việc suy xét các khía cạnh của vấn đề
  • 2:13 - 2:19
    chia thành: tình huống bất ngờ và
    duy trì chiến lược cho lần sử dụng sau.
  • 2:19 - 2:22
    Tuy nhiên, khi động vật có thể xử lý
    những tình huống phức tạp,
  • 2:22 - 2:26
    làm sao chúng ta biết điều đó, hoặc thậm
    chí biết việc chúng đang suy nghĩ?
  • 2:26 - 2:30
    Các nhà hành vi học,
    như Pavlov và Thorndlike, biện luận rằng
  • 2:30 - 2:32
    động vật khi tỏ vẻ suy nghĩ
  • 2:32 - 2:36
    thường là chỉ đang phản ứng lại
    với phần thưởng hoặc sự trừng phạt.
  • 2:36 - 2:38
    Đây là trường hợp với Clever Hans,
  • 2:38 - 2:43
    một con ngựa với khả năng kỳ diệu là
    gõ sàn để trả lời câu hỏi toán học.
  • 2:43 - 2:47
    Nhưng hóa ra
    Hans không đặc biệt giỏi Toán,
  • 2:47 - 2:52
    nhưng lại đọc được những dấu hiệu
    không lời của huấn luyện viên bất đắc dĩ
  • 2:52 - 2:55
    cho đến khi dừng hành động gõ.
  • 2:55 - 2:59
    Vậy Hans không thể đếm nhưng như vậy
    có chứng minh là nó không suy nghĩ?
  • 2:59 - 3:02
    Suy cho cùng, nó có thể lý giải được
    những thông điệp xã hội nhiều sắc thái,
  • 3:02 - 3:06
    một đặc tính nó chia sẻ với
    những loài động vật khác.
  • 3:06 - 3:10
    Loài voi có thể nhận ra nhau
    sau vài năm xa cách,
  • 3:10 - 3:13
    và thâm chí có vẻ như thương khóc
    cái chết của đồng loại.
  • 3:13 - 3:16
    Loài ong giao tiếp bằng cách
    sử dụng điệu nhảy ve vẩy đặc biệt
  • 3:16 - 3:21
    để đánh dấu lãnh thổ và chất lượng
    của nguồn thức ăn đến những con ong khác.
  • 3:21 - 3:25
    Tinh tinh lập một kế hoạch mưu mẹo
    để chôm chỉa,
  • 3:25 - 3:30
    điều này cho thấy, không chỉ chúng nghĩ,
    mà còn hiểu những gì con khác làm.
  • 3:30 - 3:32
    và Alex, một con vẹt xám,
  • 3:32 - 3:34
    có thể sử dụng ngôn ngữ người
  • 3:34 - 3:37
    để phân biệt màu và
    hình dáng của những vật thể không tồn tại,
  • 3:37 - 3:43
    và thậm chí hiểu những khái niệm
    trừu tượng, như to hơn và nhỏ hơn.
  • 3:43 - 3:45
    Nghe có vẻ như thông minh
  • 3:45 - 3:48
    và không chỉ là công việc
    của những cái máy vô thức.
  • 3:48 - 3:52
    Nhưng trong khi một động vật có thể
    giải quyết vấn đề, thậm chí giao tiếp,
  • 3:52 - 3:56
    thì con người, suy nghĩ bao gồm cả ý thức,
  • 3:56 - 4:01
    khả năng phản ánh trên hành động,
    không đơn giản để phô bày chúng.
  • 4:01 - 4:06
    Cho đến nay, không có nghiên cứu nào chỉ ra
    nếu sở hữu sự thông minh khiến chúng ta khôn hơn
  • 4:06 - 4:11
    nghĩa là chú chó cũng có thể
    cảm thấy tốt khi như vậy.
  • 4:11 - 4:15
    Những gì ta thực sự muốn biết
    là một con chó thì trông như thế nào
  • 4:15 - 4:16
    hoặc là bạch tuộc,
  • 4:16 - 4:18
    hoặc quạ?
  • 4:18 - 4:21
    Nhà triết học gọi đó là "Vấn đề nan giải",
  • 4:21 - 4:24
    bởi vì trong khi chúng ta có thể diễn tả
    cảm giác của con người như thế nào,
  • 4:24 - 4:26
    thì không ai nói được tiếng ngựa.
  • 4:26 - 4:28
    Thậm chí chú vẹt biết nói, như Alex,
  • 4:28 - 4:33
    không thể nói cho chúng ta nó cảm thấy
    như thế nào về màu sắc nó gọi.
  • 4:33 - 4:35
    và chuyện gì sẽ xảy ra nếu ý thức đến từ
    những hình thức khác nhau?
  • 4:35 - 4:39
    Ta sẽ nhận ra ý thức của con ong không?
  • 4:39 - 4:44
    Vấn đề là, làm sao
    ta biết chắc những người khác có ý thức?
  • 4:44 - 4:47
    Biết đâu họ chỉ là
    những xác chết hoạt động tốt.
  • 4:47 - 4:51
    Dù sao thì, khả năng nhận thức của động vật
    vẫn thách thức giới hạn hiểu biết của chúng ta
  • 4:51 - 4:57
    và làm cách nào để việc ta xác định được
    có thể tiết lộ trí óc của ta hơn chúng.
Title:
Bên trong ý thức của động vật - Bryan B Rasmussen
Description:

Bài học đầy đủ: http://ed.ted.com/lessons/inside-the-minds-of-animals-bryan-b-rasmussen
Động vật có suy nghĩ hay không? Đó là câu hỏi hấp dẫn các nhà khoa học hàng ngàn năm nay, thôi thúc họ tiến hành nhiều cách thức, phương pháp thử nghiệm khác nhau để đáng giá sự thông minh của động vật. Bryan B Rasmussen thông qua câu hỏi tranh cãi này để chỉ ra rằng, xác định sự thông minh thường nói nhiều về con người nghĩ hơn loài khác như thế nào.

Tác giả: Bryan B Rasmussen, họa sĩ: Mike Schell

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:13

Vietnamese subtitles

Revisions