Return to Video

Chúng ta cần năng lượng hạt nhân để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu

  • 0:01 - 0:03
    Thật dễ dàng để quên đi tối hôm qua,
  • 0:04 - 0:08
    một tỷ người đã đi ngủ
    mà không có ánh điện.
  • 0:08 - 0:09
    Một tỷ người.
  • 0:10 - 0:15
    2.5 tỷ người đã không
    không có nhiên liệu sạch để nấu ăn
  • 0:16 - 0:17
    hoặc để sưởi ấm.
  • 0:18 - 0:21
    Đó là các vấn đề mà những đất nước
    đang phát triển gặp phải
  • 0:21 - 0:24
    Và điều đó thật dễ dàng để
    chúng ta phớt lờ
  • 0:24 - 0:26
    với những người mà có vẻ như
    xa cách với chúng ta
  • 0:26 - 0:29
    Nhưng ngay cả trong khu vực
    các nước phát triển,
  • 0:30 - 0:33
    chúng ta vẫn thấy sự căng thẳng
    của nền kinh tế trì trệ
  • 0:33 - 0:36
    đang ảnh hưởng lên cuộc sống
    của mọi người quanh ta.
  • 0:36 - 0:39
    Chúng ta thấy điều đó trong toàn bộ
    mảnh ghép của nền kinh tế,
  • 0:40 - 0:43
    nơi mà những con người liên quan
    đang dần mất niềm tin vào tương lai
  • 0:43 - 0:45
    và tuyệt vọng về hiện tại
  • 0:45 - 0:47
    Ta nhận thấy từ cuộc bỏ phiếu Brexit.
  • 0:48 - 0:51
    Từ trong chiến dịch Sanders/Trump
    trên đất nước của chính chúng ta.
  • 0:52 - 0:56
    Thậm chí những đất nước
    đang vượt qua những khó khăn gần đây
  • 0:57 - 0:58
    từng bước trở thành quốc gia phát triển,
  • 0:58 - 1:00
    ở Trung Quốc
  • 1:00 - 1:02
    chúng ta thấy khó khăn
    mà chủ tịch Tập gặp phải
  • 1:03 - 1:08
    khi ông ấy bắt đầu sa thải rất nhiều người
    trong ngành công nghiệp khai thác than đá
  • 1:08 - 1:10
    người thấy được không còn
    tương lai nào cho họ
  • 1:11 - 1:14
    Vì chúng ta là một phần của xã hội cố gắng tìm cách kiểm soát
  • 1:14 - 1:16
    những vấn đề của các
    quốc gia phát triển
  • 1:16 - 1:18
    và cả những vấn đề của các
    quốc gia đang phát triển,
  • 1:18 - 1:21
    chúng ta phải nhìn vào cách chúng ta thực hiện
  • 1:21 - 1:25
    và quản lý những tác động của môi trường
    tới những quyết định ấy như thế nào.
  • 1:26 - 1:29
    Chúng ta đã và đang giải quyết vấn đề này
    trong vòng 25 năm, kể từ Rio,
  • 1:29 - 1:31
    nghị định thư Kyoto.
  • 1:31 - 1:34
    Bước tiến gần đây nhất của chúng ta là
    hiệp định Paris
  • 1:35 - 1:37
    và các thỏa thuận ứng phó khí hậu
  • 1:37 - 1:40
    được phê chuẩn bởi nhiều
    nước và khu vực trên thế giới
  • 1:40 - 1:42
    Tôi nghĩ chúng ta có thể hy vọng
  • 1:42 - 1:45
    rằng những nghị định này,
    là những cam kết đầy đủ nhất,
  • 1:45 - 1:48
    nơi mà những quốc gia nói lên
    những gì mà họ nghĩ họ có thể làm,
  • 1:48 - 1:52
    là điều chắc chắn và sẵn sàng triển khai
    cho đại đa số bộ phận.
  • 1:53 - 1:55
    Điều không may là...
  • 1:55 - 1:59
    ngay lúc này, khi chúng ta
    nhìn vào các bản phân tích độc lập
  • 1:59 - 2:03
    về những nghị định về khí hậu
    dường như càng đẩy mạnh hơn
  • 2:03 - 2:06
    mức độ nghiêm trọng của vấn để
    trước khi chúng ta nhận ra.
  • 2:07 - 2:11
    Đây là bản đánh giá của
    Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kì
  • 2:12 - 2:16
    về vấn đề sẽ sảy ra nếu các quốc gia
    chính thức thực hiện những cam kết
  • 2:16 - 2:18
    mà họ đã ký kết tại Paris
  • 2:18 - 2:20
    từ bây giờ cho đến năm 2040.
  • 2:21 - 2:25
    Bản báo cáo dự đoán lượng
    khí thải CO2 trên toàn cầu
  • 2:25 - 2:27
    trong vòng 30 năm tới.
  • 2:28 - 2:32
    Có 3 thứ mà bạn cần phải suy nghĩ
    và nhìn nhận.
  • 2:32 - 2:36
    Một là, khí thải CO2 được dự đoán sẽ
    liên tục tăng
  • 2:36 - 2:38
    trong 30 năm tới.
  • 2:39 - 2:42
    Để kiểm soát khí hậu,
  • 2:42 - 2:45
    cần hạ lượng khí thải CO2 xuống mức thấp nhất
  • 2:46 - 2:50
    bởi lượng khí thải tồn đọng là nguyên nhân
    khiến trái đất nóng lên.
  • 2:50 - 2:55
    Điều đó cho thấy rằng chúng ra đang sai lầm
    trong cuộc chạy đua nhiên liệu hóa thạch
  • 2:56 - 2:57
    Điều thứ 2 mà bạn cần chú ý
  • 2:57 - 3:02
    là một phần của sự tăng vọt này
    đến từ các nước đang phát triển,
  • 3:02 - 3:05
    từ Trung Quốc, Ấn Độ,
    từ phần còn lại của thế giới
  • 3:05 - 3:08
    bao gồm Nam Phi
    và Indonesia và cả Brazil
  • 3:09 - 3:12
    khi mà phần lớn những quốc gia này
    đẩy người dân họ
  • 3:12 - 3:15
    vào môi trường sống tồi tệ
  • 3:15 - 3:19
    mà chúng ta, các nước phát triển,
    chẳng thèm quan tâm đến
  • 3:20 - 3:23
    Điều cuối cùng mà bạn cần lưu ý
  • 3:23 - 3:25
    Rằng cứ mỗi năm,
  • 3:25 - 3:32
    có khoảng 10 gigatons cacbon đang được
    thải vào bầu khí quyển của trái đất
  • 3:33 - 3:36
    và sau đó khuếch tán vào đại dương và đất
  • 3:36 - 3:41
    Hiện nay đã đạt ngưỡng 550 gigatons.
  • 3:42 - 3:44
    Vào cuối 30 năm tới,
  • 3:44 - 3:48
    chúng ta sẽ thải 850 gigatons cacbon
    ra môi trường
  • 3:49 - 3:51
    và có vẻ như cần phải đi một chặng đường dài
  • 3:51 - 3:58
    để ngăn nhiệt độ trái đất
    không tăng thêm 2-4 độ C,
  • 3:58 - 4:01
    ngăn chặn sự axit hóa của đại dương
  • 4:01 - 4:03
    và ngăn nước biển dân lên.
  • 4:04 - 4:05
    Ngay lúc này, một dự án được
  • 4:06 - 4:08
    một nhóm người thực hiện,
  • 4:08 - 4:10
    hành động vì cộng dồng
  • 4:11 - 4:12
    và đây là lúc ta cần thay đổi,
  • 4:12 - 4:14
    xin đừng chấp nhận chúng.
  • 4:14 - 4:18
    Nhưng chúng ta cần phải nhận thức thật rõ
    mức độ nghiêm trọng của vấn đề.
  • 4:19 - 4:21
    Những quốc gia khác nhau có những
    lựa chọn về năng lượng khác nhau.
  • 4:21 - 4:23
    tùy vào khả năng
    tài nguyên thiên nhiên mang lại
  • 4:23 - 4:25
    khí hậu
  • 4:25 - 4:30
    chính sách phát triển
    xã hội mà họ lựa chọn
  • 4:31 - 4:34
    và phụ thuộc cả vị trí địa lí của quốc gia họ.
  • 4:34 - 4:37
    Đất nước tôi có thường xuyên
    thiếu ánh nắng mặt trời,
  • 4:37 - 4:39
    hay nằm trong vĩ tuyến trung bình?
  • 4:39 - 4:43
    Sẽ có rất, rất, rất nhiều thứ tác động
    đến những lựa chọn của các quốc gia này,
  • 4:43 - 4:45
    và mỗi quốc gia lại có lựa chọn khác nhau.
  • 4:47 - 4:50
    Một điều bất khả kháng mà
    chúng ta cần đề cao
  • 4:50 - 4:52
    là con đường Trung Quốc đã lựa chọn
  • 4:53 - 4:55
    Trung Quốc đã quyết định
  • 4:55 - 4:58
    Và sẽ quyết định lệ thuộc vào than đá
  • 4:58 - 5:00
    Hoa Kì lại đi theo lựa chọn khác.
  • 5:00 - 5:02
    Lệ thuộc vào khí thiên nhiên
  • 5:02 - 5:06
    là kết quả từ những giải pháp
    nứt vỉa thủy lực và khí đá phiến,
  • 5:06 - 5:08
    thứ mà chúng ta đang sở hữu.
  • 5:08 - 5:10
    Có một giải pháp khác được đưa ra.
  • 5:11 - 5:14
    OECD Châu Âu có một giải pháp.
    OECD: tổ chức hợp tác và phát triển
  • 5:14 - 5:17
    Việc triển khai năng lượng tái tạo ở Đức
    rất có triển vọng
  • 5:17 - 5:20
    bởi nơi đây có đầy đủ năng lực
    để thực hiện.
  • 5:20 - 5:25
    Pháp và Anh thì bày tỏ
    mối quan tâm đến năng lượng hạt nhân.
  • 5:26 - 5:30
    Nhưng với Tây Âu, việc còn nặng tình với
    khí thiên nhiên và than đá,
  • 5:30 - 5:33
    và việc nguồn cung khí thiên nhiên
    đến từ Nga,
  • 5:33 - 5:35
    khiến họ gặp hiều rào cản.
  • 5:36 - 5:38
    Trung Quốc có ít lựa chọn hơn
  • 5:38 - 5:40
    và có nhiều vấn đề phải đối mặt
  • 5:42 - 5:45
    Nếu bạn nhìn vào Trung Quốc, và tự hỏi bản thân
  • 5:45 - 5:47
    Tại sao than đá có vị trí quan trọng như vậy,
  • 5:47 - 5:49
    bạn cần nhớ đến những gì Trung Quốc đã làm.
  • 5:50 - 5:52
    Trung Quốc mang người dân đến với sức mạnh,
  • 5:52 - 5:53
    không phải mang sức mạnh đến với người dân.
  • 5:53 - 5:56
    Nó không làm điện khí hóa nông thôn.
  • 5:56 - 5:58
    Nó làm đô thị hóa.
  • 5:58 - 6:02
    Nó đô thị hóa bởi chi phí nhân công
    và năng lượng thấp.
  • 6:02 - 6:04
    tạo ra ngành công nghiệp xuất khẩu
  • 6:04 - 6:07
    có thể hỗ trợ sự tăng trưởng
    không hề nhỏ.
  • 6:08 - 6:10
    Nếu chúng ta nhìn vào chủ trương
    của Trung Quốc,
  • 6:10 - 6:14
    tất cả chúng ta nhận thấy sự phồn vịnh của
    Trung Quốc hiện tăng lên một cách kì diệu
  • 6:15 - 6:19
    Năm 1980, 80% dân số Trung Quốc
  • 6:19 - 6:22
    sống dưới mức nghèo đói cùng cực,
  • 6:22 - 6:26
    thu nhập dưới mức chỉ $1.90
    một người một ngày.
  • 6:27 - 6:32
    Đến năm 2000, chỉ có 20% dân số
  • 6:32 - 6:35
    là sống dưới mức nghèo đói. --
  • 6:35 - 6:37
    một nỗ lực rất đáng khâm phục,
  • 6:38 - 6:40
    phải thừa nhận là, chỉ một chút
    quỹ trong luật tự do nhân sự
  • 6:40 - 6:43
    vừa đủ để chấp nhận ở phương Tây
  • 6:45 - 6:47
    Nhưng tác động của sự thịnh vượng ấy
  • 6:47 - 6:51
    cho phép công dân nhiều cơ hội
    nhận được chế độ dinh dưỡng tốt hơn
  • 6:51 - 6:54
    Nó cho phép lắp đặt những đường ống dẫn nước.
  • 6:54 - 6:57
    Cho phép đặt những đường ống sinh hoạt,
  • 6:57 - 7:00
    giảm đáng kể các bệnh liên quan đến tiêu chảy,
  • 7:01 - 7:03
    chi phí xử lý ô nhiễm không khí ngoài trời
  • 7:04 - 7:06
    Nhưng đó là năm 1980, thậm chí ngài nay,
  • 7:06 - 7:10
    ô nhiễm không khí trong nhà là nguyên nhân
    tử vong số một ở Trung Quốc,
  • 7:11 - 7:16
    bởi người nhân không được cung cấp
    nhiên liệu để nấu ăn và sưởi ấm sạch.
  • 7:16 - 7:19
    Sự thật là, vào năm 2040,
  • 7:20 - 7:25
    có dự đoán rằng sẽ có 200 triệu người
    ở Trung Quốc
  • 7:25 - 7:28
    không thể tiếp cận nhiên liệu
    sạch để nấu nướng.
  • 7:29 - 7:31
    Họ đi theo một con đường đặc biệt.
  • 7:33 - 7:38
    Ấn Độ, để đáp ứng nhu cầu cho
    chính người dân họ,
  • 7:38 - 7:40
    và họ lựa chọn việc đốt than đá.
  • 7:40 - 7:46
    Khi chúng ta nhìn vào báo cáo của EIA về
    vấn để sử dụng than ở Ấn Độ,
  • 7:47 - 7:54
    Ấn Độ sẽ bổ sung thêm gấp 4 lần năng lượng từ than đá
  • 7:55 - 7:58
    Không phải bởi họ không
    tìm ra lựa chọn nào khác
  • 7:58 - 8:02
    Mà vì các nước giàu có
    có thể làm điều họ lựa chọn,
  • 8:02 - 8:05
    Các nược nghèo làm điều họ phải làm.
  • 8:06 - 8:10
    Vậy chúng ta có thể làm gì để kết thúc
    thải khí từ than đá kịp thời?
  • 8:11 - 8:16
    Chúng ta có thể làm gì để thay đổi những
    dự đoán đang diễn ra ngay trước mặt?
  • 8:16 - 8:20
    Chúng ta có thể thay đổi chúng
    nếu chúng ta thật sự có ý chí.
  • 8:21 - 8:25
    Điều đầu tiên, chúng ta phải nghĩ về
    tầm quan trọng của vấn đề.
  • 8:25 - 8:27
    Từ bây giờ đến 2040,
  • 8:27 - 8:33
    Sẽ có 800 đến 1600 nhà máy nhiệt điện được
    xây dựng trên toàn thế giới.
  • 8:34 - 8:39
    Cứ mỗi tuần, sẽ có từ 1 đến 3
    nhà máy nhiệt điện 1 gigawatt
  • 8:39 - 8:41
    Bắt đầu hoạt động trên thế giới.
  • 8:42 - 8:46
    Chuyện gì cũng có thể xảy ra, bất kể là gì,
  • 8:46 - 8:48
    bởi vì đất nước là của nhân dân,
  • 8:48 - 8:51
    họ tự đánh giá những lợi ích họ nhận được.
  • 8:51 - 8:54
    và quyết định có thực hiện
    vì lợi ích đó không.
  • 8:55 - 8:59
    Và điều đó sẽ sảy ra trừ khi họ
    tìm được lựa chọn khác tốt hơn.
  • 9:00 - 9:03
    Và cứ mỗi 100 nhà máy sẽ nuốt chửng hết
  • 9:04 - 9:07
    từ 1% đến 3%
  • 9:07 - 9:08
    không khí dự trữ của Trái Đất.
  • 9:09 - 9:12
    Vì vậy, cứ mỗi lần bạn về nhà,
    hãy suy ngẫm mình nên làm gì
  • 9:12 - 9:13
    trước vấn đề
  • 9:13 - 9:14
    nóng lên toàn cầu
  • 9:15 - 9:17
    Vào mỗi cuối tuần, hãy ghi nhớ:
  • 9:17 - 9:21
    sẽ có người nào đó thích thú với một
    nhà máy than đá sẽ hoạt động trong 50 năm
  • 9:21 - 9:24
    và lấy đi cơ hội để bạn thay đổi nó.
  • 9:26 - 9:30
    Điều mà chúng ta hầu như đã quên là thứ mà
    Vinod Khosla đã từng nói đến,
  • 9:30 - 9:33
    một người đàn ông gốc Ấn, nhưng
    là môt nhà tư bản người Mỹ mạo hiểm.
  • 9:33 - 9:36
    Và ông ta nói rằng, trở lại đầu những năm 2000,
  • 9:36 - 9:40
    nếu bạn muốn Trung Quốc và Ấn Độ
    từ bỏ nguyên liệu hóa thạch,
  • 9:40 - 9:44
    bạn phải sáng tạo ra công nghể
    có thể vượt qua bài kiểm tra "Chindia",
  • 9:45 - 9:47
    "Chindia" được ghép từ tên
    2 nước này.
  • 9:48 - 9:49
    Nó là điều cần phải làm
  • 9:49 - 9:50
    làm dứt điểm đầu tiên,
  • 9:50 - 9:54
    nghĩa là về mặt kĩ thuật, họ có thể
    thực hiện ngay trên đất nước họ,
  • 9:54 - 9:57
    và nó chắc chắc sẽ được người dân
    họ đồng thuận.
  • 9:58 - 10:05
    Thứ 2, nó phải là một công nghệ
    có khả năng mở rộng,
  • 10:05 - 10:08
    nó có thể sử dụng cho nhiều lợi ích khác nhau
  • 10:08 - 10:11
    với cùng một lộ trình với nhiên liệu hóa thạch,
  • 10:11 - 10:15
    vậy là mọi người có thể tận hưởng cuộc
    sống lần nữa, ai cũng được hưởng thụ.
  • 10:16 - 10:18
    và điều thứ ba, chi phí cần phải hiệu quả
  • 10:18 - 10:21
    mà không cần phải trợ cấp hay ủy quyền.
  • 10:21 - 10:22
    Nó phải tự đứng vững trên
  • 10:22 - 10:24
    chính đôi chân của mình;
  • 10:24 - 10:28
    Nó không thể được chu cấp cho
    quá nhiều quốc gia
  • 10:28 - 10:31
    Nếu sự thật là những quốc gia
    này phải đi nài nỉ
  • 10:31 - 10:35
    hoặc có một quốc gia nào đó nói,
    " Tôi sẽ không làm ăn với anh",
  • 10:35 - 10:39
    để có được sự thay đổi công nghệ đang có.
  • 10:40 - 10:42
    Nếu bạn nhìn vào bài thử nghiệm Chindia,
  • 10:42 - 10:47
    chúng ta chỉ đơn giản là không thể tiến lên,
    mang những lựa chọn thay thế để đáp ứng nó.
  • 10:47 - 10:48
    Đó là điều mà dự báo của EIA
  • 10:48 - 10:51
    muốn nói với chúng ta.
  • 10:51 - 10:53
    Trung Quốc sản xuất 800 GW điện
  • 10:53 - 10:55
    từ than đá
  • 10:55 - 10:57
    400 GW từ thủy điện,
  • 10:58 - 11:00
    khoảng 200 GW từ điện hạt nhân
  • 11:01 - 11:05
    và dựa trên năng lượng cơ sở tương đương,
    đã loại trừ những lần gián đoạn,
  • 11:05 - 11:07
    thì chỉ có khoảng 100 GW từ năng lượng tái tạo.
  • 11:08 - 11:09
    800 GW điện từ than đá.
  • 11:10 - 11:13
    họ biết trước rất rõ những thiệt hại hơn
    bất kì quốc gia nào,
  • 11:13 - 11:16
    biết rõ điều thiết yếu lúc này
    hơn bất kì nước nào.
  • 11:16 - 11:18
    Nhưng đó là có phải là thứ mà họ đang
  • 11:18 - 11:20
    cố gắng thực hiện vào năm 2040
  • 11:20 - 11:22
    trừ khi chúng ta cho họ lựa chọn tốt hơn.
  • 11:22 - 11:24
    Để tạo cơ hội tốt hơn cho họ,
  • 11:24 - 11:26
    sẽ cần phải đàm phán với
    chương trình thử nghiệm Chindia.
  • 11:26 - 11:29
    Nếu bạn nhìn vào tất cả những giải pháp
    còn lại đang ở ngoài kia,
  • 11:29 - 11:31
    chỉ có được hai là
    có khả năng thực hiện.
  • 11:32 - 11:36
    Một là một khu vực hạt nhân mới
    như tôi đã đề cập từ trước.
  • 11:36 - 11:39
    Nó là một thế hệ nhà máy hạt nhận mới
    đang nằm chờ trên bản vẽ
  • 11:39 - 11:41
    trên khắp thế giới,
  • 11:41 - 11:43
    và những người mà đang
    phát triển chúng nói rằng:
  • 11:43 - 11:47
    Chúng ta có thể xây đựng bản thử nghiệm
    vào năm 2025
  • 11:47 - 11:51
    và mở rộng quy mô vào năm 2030,
    nếu các bạn tạo cơ hội cho chúng tôi
  • 11:51 - 11:54
    Lựa chọn thay thế thứ 2
    và có thể thực hiện ngay lúc này là
  • 11:55 - 11:58
    tận dụng quy mô và lợi ích việc sử dụng
    quang năng để hỗ trợ khí thiên nhiên,
  • 11:58 - 12:00
    mà chúng ta đang sử dụng ngày nay,
  • 12:00 - 12:03
    so với những viên pin
    vẫn còn đang phải cải tiến thêm.
  • 12:05 - 12:07
    Vậy thì điều gì đang đưa thế hệ hạt nhân
    mới trở lại?
  • 12:08 - 12:11
    Những quy định lỗi thời và
    tư duy bảo thủ.
  • 12:12 - 12:16
    Chúng ta không thể áp dụng tư duy khoa học
    hiện nay về ảnh hưởng phóng xạ đến sức khỏe,
  • 12:16 - 12:19
    tìm cách để truyền tải thông tin đến
    cộng đồng
  • 12:19 - 12:21
    và chi phối các buổi chạy thử
    lò hạt nhân mới.
  • 12:22 - 12:26
    Chúng ta cần áp dụng những
    kiến thức khoa học mới
  • 12:26 - 12:30
    để có thể thay đổi cách chúng ta
    vận hành nền công nghiệp hạt nhân.
  • 12:31 - 12:33
    Điều thứ 2 là chúng ta tồn tại một ý tưởng
  • 12:33 - 12:36
    đã mất tới 25 năm và 2 đến 5 tỉ đô
  • 12:36 - 12:38
    để phát triển một nhà máy hạt nhân.
  • 12:38 - 12:42
    Điều đó xuất phát từ lịch sử,
    tư duy quân sự
  • 12:42 - 12:45
    từ những nơi năng lượng hạt nhân sinh ra.
  • 12:45 - 12:48
    Có nhiều dự án thương mại hạt nhân mới
    nói rằng
  • 12:48 - 12:50
    Tôi có thể chuyển đổi 5% năng lượng
    trong 1 kilowatt giờ.
  • 12:51 - 12:54
    tôi có thể tạo được 100 GW một năm;
  • 12:55 - 12:57
    tôi có thể chạy thử vào năm 2025;
  • 12:57 - 13:00
    và tôi có thể vận hành ổn định
    vào năm 2030,
  • 13:01 - 13:03
    chỉ khi các bạn cho tôi cơ hội.
  • 13:04 - 13:07
    Ngay bây giờ, chúng ta chỉ đơn giản là
    chờ đợi một phép màu.
  • 13:08 - 13:10
    Điều chúng ta cần là một chọn lựa.
  • 13:10 - 13:13
    Nếu họ không thể làm nó an toàn,
    nếu họ không thể làm nó rẻ hơn,
  • 13:13 - 13:15
    nó không nên được triển khai.
  • 13:15 - 13:19
    Nhưng điều tôi cần ở các bạn
    không phải mang ý tưởng đó kè kè theo mình
  • 13:19 - 13:20
    nhưng hãy viết thư cho cấp trên của bạn
  • 13:20 - 13:21
    viết thư cho lãnh đạo NGO bạn đang làm
  • 13:21 - 13:23
    NGO: tổ chức phi chính phủ
  • 13:23 - 13:26
    và hãy nói với họ cho mình lựa chọn;
  • 13:26 - 13:27
    nhưng không phải quá khứ
  • 13:27 - 13:29
    Cảm ơn các bạn rất nhiều.
  • 13:29 - 13:33
    (Vỗ tay)
Title:
Chúng ta cần năng lượng hạt nhân để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu
Speaker:
Joe Lassiter
Description:

Loe Lassiter là một người có suy nghĩ sâu sắc và là con người thẳng thắng, ông quan tâm đến phát triển các giải pháp thân thiện, bền vững và nguồn cacbon trung tính tin cậy, chi phí năng lượng thấp.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:46

Vietnamese subtitles

Revisions