Return to Video

How equal do we want the world to be? You'd be surprised

  • 0:00 - 0:05
    Có một cái nhìn khách quan trong cuộc sống là điều tốt,
    ở nhiều phương diện.
  • 0:06 - 0:09
    Và vấn đề là chúng ta nhìn nhận qua
    những lăng kính đa màu sắc
  • 0:09 - 0:13
    khi nhìn vào mọi tình huống.
  • 0:13 - 0:17
    Ví dụ như, hãy nghĩ đến một thứ đơn giản
    như bia chẳng hạn.
  • 0:17 - 0:20
    Nếu tôi cho bạn nếm thử vài cốc bia
  • 0:20 - 0:23
    và tôi muốn bạn đánh giá về
    độ mạnh và vị đắng của chúng,
  • 0:23 - 0:27
    các loại bia khác nhau sẽ đứng ở
    những vị trí khác nhau.
  • 0:27 - 0:30
    Nhưng nếu chúng ta thử
    đánh giá khách quan về nó?
  • 0:30 - 0:32
    Trường hợp của bia thì khá đơn giản.
  • 0:32 - 0:34
    Sẽ như thế nào nếu chúng ta thực hiện
    một thử nghiệm "bịt mắt" về mùi vị ?
  • 0:34 - 0:37
    Nếu ta làm điều tương tự,
    thử cùng 1 loại bia,
  • 0:37 - 0:41
    thì trong thử nghiệm "bịt mắt",
    nhiều thứ sẽ hơi khác một chút.
  • 0:41 - 0:43
    Hầu hết các loại bia sẽ được xếp về cùng một vị trí .
  • 0:43 - 0:45
    Căn bản là bạn sẽ không thể
    phân biệt được chúng,
  • 0:45 - 0:49
    và trường hợp ngoại lệ, dĩ nhiên sẽ là
    Kỷ lục Guinness
  • 0:49 - 0:51
    (cười)
  • 0:51 - 0:54
    Tương tự khi ta nghĩ về sinh lý học.
  • 0:54 - 0:57
    Điều gì xảy ra khi người ta đặt kỳ vọng
    dựa vào tâm lý của họ?
  • 0:57 - 0:59
    Ví dụ như khi bán thuốc giảm đau.
  • 0:59 - 1:02
    Chúng tôi nói với một vài người rằng
    thuốc này rất đắt.
  • 1:02 - 1:04
    Và lại nói với vài người
    thuốc này rẻ.
  • 1:04 - 1:07
    Và thuốc giảm đau đắt tiền
    thì có tác dụng tốt hơn.
  • 1:07 - 1:09
    Nó giúp giảm đau tốt hơn,
  • 1:09 - 1:13
    bởi sự kỳ vọng có tác động
    thay đổi tâm lý của chúng ta
  • 1:13 - 1:15
    Và dĩ nhiên, ta đều biết
    trong thể thao,
  • 1:15 - 1:17
    nếu bạn là người hâm mộ
    của 1 đội nào đó,
  • 1:17 - 1:19
    bạn sẽ không thể tránh khỏi việc
  • 1:19 - 1:23
    nhìn nhận trận đấu theo góc độ của đội mình.
  • 1:23 - 1:28
    Vậy nên những trường hợp đó,
    định kiến và mong đợi
  • 1:28 - 1:30
    ảnh hưởng đến việc nhìn nhận
    thế giới của mỗi chúng ta.
  • 1:30 - 1:34
    Nhưng điều gì xảy ra
    đối với những câu hỏi quan trọng hơn?
  • 1:34 - 1:37
    Điều gì xảy ra với những câu hỏi
    liên quan đến công bằng xã hội?
  • 1:37 - 1:41
    Vì vậy chúng tôi muốn xem
    thử nghiệm "bịt mắt" ở đây là gì
  • 1:41 - 1:43
    để suy luận về sự bất bình đẳng?
  • 1:43 - 1:46
    vì vậy chúng tôi bắt đầu
    xem xét về sự bất bình đẳng?
  • 1:46 - 1:48
    chúng tôi đã làm một số
    cuộc khảo sát quy mô lớn
  • 1:48 - 1:50
    khắp nước Mỹ và những quốc gia khác.
  • 1:50 - 1:52
    Và chúng tôi đặt ra 2 câu hỏi:
  • 1:52 - 1:56
    Liệu con người có biết
    mức độ bất bình đẳng ta có không?
  • 1:56 - 2:00
    Và sau đó, mức độ bất bình đẳng nào
    mà chúng ta muốn có?
  • 2:00 - 2:02
    Hãy nghĩ về câu hỏi thứ nhất.
  • 2:02 - 2:04
    Hãy tưởng tượng nếu tôi lấy tổng thể
    là tất cả người ở Mỹ
  • 2:04 - 2:07
    và phân loại từ nghèo nhất nằm bên phải
  • 2:07 - 2:10
    đến giàu nhất nằm bên trái,
  • 2:10 - 2:12
    rồi chia họ thành 5 nhóm:
  • 2:12 - 2:15
    20% nghèo nhất
    20% tiếp theo,
  • 2:15 - 2:17
    tiếp theo, tiếp theo
    và 20% giàu nhất.
  • 2:17 - 2:20
    Tôi muốn hỏi bạn rằng
    bạn nghĩ mức độ giàu có
  • 2:20 - 2:23
    tập trung trong mỗi nhóm này
    là bao nhiêu.
  • 2:23 - 2:26
    Hãy đơn giản hóa bằng cách
    tưởng tượng tôi hỏi bạn rằng,
  • 2:26 - 2:30
    bạn nghĩ mức độ tài sản
    tập trung ở hai nhóm cuối là bao nhiêu?
  • 2:30 - 2:32
    40% người nghèo nhất ?
  • 2:32 - 2:35
    Suy nghĩ trong 1giây. Nghĩ về nó
    và đưa ra 1 con số.
  • 2:35 - 2:37
    Thường thi ta không nghĩ.
  • 2:37 - 2:40
    Hãy nghĩ trong 1 giây,
    có 1 con số thực sự trong đầu.
  • 2:40 - 2:41
    Bạn đã có chưa?
  • 2:41 - 2:44
    Được rồi, đây là điều mà
    nhiều người Mỹ đã trả lời.
  • 2:44 - 2:46
    Họ nghĩ rằng 20% nhóm cuối cùng
  • 2:46 - 2:49
    nắm giữ khoảng 2.9% tổng tài sản
  • 2:49 - 2:51
    nhóm tiếp theo là 6.4%
  • 2:51 - 2:53
    vậy cộng lại cao hơn 9% một chút
  • 2:53 - 2:57
    Nhóm tiếp theo, họ cho rằng nắm 12%,
  • 2:57 - 2:58
    20%,
  • 2:58 - 3:03
    và 20% giàu nhất, họ nghĩ rằng sở hữu 58% tổng tài sản.
  • 3:03 - 3:06
    Bạn có thể thấy mức độ liên quan
    đến điều bạn đã nghĩ.
  • 3:06 - 3:08
    Và sự thật thì như thế nào?
  • 3:08 - 3:10
    Thực tế thì có khác đôi chút.
  • 3:10 - 3:14
    20% nhóm nghèo nhất chiếm 0.1% tổng tài sản
  • 3:14 - 3:17
    nhóm tiếp theo sở hữu 0.2% tổng tài sản.
  • 3:17 - 3:19
    tổng cộng lại là 0.3
  • 3:19 - 3:22
    và nhóm kế tiếp sở hữu 3.9
  • 3:22 - 3:25
    11.3
  • 3:25 - 3:30
    và nhóm giàu nhất sở hữu 84-85% tổng tài sản.
  • 3:30 - 3:33
    vậy là điều chúng ta thực sự có
    và điều chúng ta nghĩ
  • 3:33 - 3:35
    quá khác nhau.
  • 3:35 - 3:37
    Thế còn những gì chúng ta mong muốn?
  • 3:37 - 3:39
    làm thế nào để tìm ra con số này?
  • 3:39 - 3:41
    Để xem xét điều này,
  • 3:41 - 3:42
    xem xét điều mà chúng ta thực sự muốn,
  • 3:42 - 3:45
    chúng tôi nghĩ đến
    nhà triết học John Rawls
  • 3:45 - 3:47
    Nếu bạn nhớ John Rawls,
  • 3:47 - 3:51
    ông đã đưa khái niệm về một xã hội công bằng.
  • 3:51 - 3:52
    Ông chỉ ra rằng một xã hội công bằng
  • 3:52 - 3:55
    là một xã hội mà
    nếu bạn biết tất cả về nó,
  • 3:55 - 3:57
    bạn sẽ luôn sẵn sàng hòa nhập
    vào xã hội đó dù ở bất kỳ đâu
  • 3:58 - 4:00
    Và đó là một khái niệm tuyệt vời phải không
    bởi vì nếu bạn giàu có,
  • 4:00 - 4:02
    bạn càng muốn sở hữu nhiều tài sản
    để càng sinh lời

  • 4:02 - 4:03
    và người nghèo sẽ ngày càng nghèo hơn
  • 4:03 - 4:05
    Nếu bạn nghèo khó,
    bạn sẽ càng muốn công bằng hơn.
  • 4:05 - 4:10
    Nhưng nếu bạn hòa nhập vào xã hội đó
    trong mọi hoàn cảnh có thể,
  • 4:10 - 4:13
    và bạn không biết chắc chắn,
    bạn phải xem xét tất cả các khía cạnh.
  • 4:13 - 4:15
    điều đó hơi giống với thử nghiệm "bịt mắt",
  • 4:15 - 4:19
    tại đó bạn không biết được kết quả sẽ
    như thế nào khi bạn đưa ra một quyết định
  • 4:19 - 4:22
    và Rawls gọi đó là "bức màn vô minh"
  • 4:22 - 4:26
    vì vậy, chúng tôi lấy một nhóm khác lớn hơn, đến từ Mỹ

  • 4:26 - 4:29
    và hỏi họ những câu hỏi được dùng trong
    thử nghiệm "bức màn vô minh"
  • 4:29 - 4:33
    Những đặc điểm nào của một đất nước
    khiến bạn muốn sống ở đó?
  • 4:33 - 4:36
    biết chắc rằng bạn có thể chọn bất kỳ đâu
  • 4:36 - 4:37
    Và đây là kết quả thu được.
  • 4:37 - 4:40
    họ muốn nhóm đầu tiên sở hữu bao nhiêu?
  • 4:40 - 4:42
    nhóm 20% nghèo nhất
  • 4:42 - 4:44
    Họ muốn đưa cho nhóm ấy 10% tổng tài sản
  • 4:44 - 4:48
    Nhóm tiếp theo, 14% tổng tài sản
  • 4:48 - 4:52
    21,22 và 32.
  • 4:52 - 4:56
    bây giờ, không một ai muốn
    sự công bằng hoàn toàn.
  • 4:56 - 5:00
    Không ai nghĩ rằng xã hội chủ nghĩa là
    một ý tưởng tuyệt vời trong phép thử của chúng tôi
  • 5:01 - 5:02
    Nhưng điều đó nghĩa là gì?
  • 5:02 - 5:04
    Nó có nghĩa là chúng ta có khoảng trống kiến thức
  • 5:04 - 5:06
    giữa cái chúng ta có và cái chúng ta nghĩ là ta có,
  • 5:06 - 5:08
    nhưng khoảng cách đó khá lớn

  • 5:08 - 5:13
    giữa cái chúng ta nghĩ là đúng
    và cái chúng ta nghĩ là ta có
  • 5:13 - 5:15
    Chúng tôi hỏi thêm những câu như ,
  • 5:15 - 5:18
    không hẳn chỉ về sự giàu có
    mà có thể về những vấn đề khác.
  • 5:19 - 5:23
    Ví dụ như, chúng tôi hỏi những người
    từ các quốc gia khác nhau trên thế giới
  • 5:23 - 5:24
    những câu hỏi này,
  • 5:24 - 5:27
    cả những người theo chủ nghĩa tự do
    và bảo thủ
  • 5:27 - 5:29
    về cơ bản, họ có cùng một câu trả lời
  • 5:29 - 5:31
    cả người giàu và nghèo,
    họ đều có cùng câu trả lời
  • 5:31 - 5:32
    đàn ông và phụ nữ,
  • 5:32 - 5:34
    Thính giả của NPR và cả độc giả của Forbes
  • 5:34 - 5:38
    chúng tôi khảo sát người ở Anh, Úc, Mỹ.
  • 5:38 - 5:40
    những câu trả lời khá giống nhau.
  • 5:40 - 5:43
    thậm chí chúng tôi khảo sát ở các khoa khác nhau
    tại các trường đại học
  • 5:43 - 5:46
    chúng tôi đến bởi Harvard
    và khảo sát hầu hết từng khoa tại đây
  • 5:46 - 5:48
    và thực tế, tại Havard Business School ,
  • 5:48 - 5:52
    nơi mà một vài người muốn nắm giữ
    nhiều tài sản hơn và ít người giàu hơn,
  • 5:52 - 5:54
    sự tương đồng đáng kinh ngạc
  • 5:54 - 5:57
    Tôi biết rằng một vài người ở đây
    học ở Harvard Business School.
  • 5:57 - 6:00
    Chúng tôi cũng hỏi những câu tương tự
    về các vấn đề khác
  • 6:00 - 6:05
    Như tỳ số chênh lệch lương giữa CEO
    và lao động phổ thông là bao nhiêu
  • 6:05 - 6:08
    bạn có thể thấy, đây là tỷ số mà mọi người nghĩ
  • 6:08 - 6:12
    rồi chúng tôi đặt ra câu hỏi,
    tỷ số đó nên là bao nhiêu?
  • 6:12 - 6:15
    rồi đặt ra câu hỏi, sự thật là bao nhiêu?
  • 6:15 - 6:18
    Điều gì trên thực tế? và bạn có thể nói rằng,
    nó không tệ như vậy, phải không?
  • 6:18 - 6:20
    Phần màu đỏ và vàng không khác nhau như vậy chứ.
  • 6:20 - 6:24
    Nhưng trên thực tế, tôi không vẽ chúng
    theo cùng một thước đo
  • 6:26 - 6:29
    khá khó để nhìn ra, đây là phần màu vàng
    và phần màu xanh tại đây.
  • 6:30 - 6:32
    Vậy những kết luận khác của sự giàu có thì sao?
  • 6:32 - 6:34
    Sự giàu có không chỉ là về của cải.
  • 6:34 - 6:37
    chúng tôi đặt ra câu hỏi
    còn những thứ khác như sức khỏe thì sao ?
  • 6:37 - 6:41
    Về lợi ích của các dược phẩm chữa bệnh ?
  • 6:41 - 6:42
    Về tuổi thọ trung bình con người thì sao?
  • 6:42 - 6:45
    Tuổi thọ trung bình của trẻ sơ sinh?
  • 6:45 - 6:47
    Chúng ta muốn phân chia như thế nào?
  • 6:47 - 6:50
    Về nền giáo dục cho lớp trẻ thì sao?
  • 6:50 - 6:52
    còn cho người lớn tuổi thì sao?
  • 6:52 - 6:55
    Trong tất cả những điều đó,
    Những gì ta học được là
  • 6:55 - 6:58
    Con người không thích sự bất công về tài sản,
  • 6:58 - 7:02
    nhưng có nhưng thứ bất công khác
    là hệ quả của bất bình đảng tài sản,
  • 7:02 - 7:04
    và thậm chí ngày càng bị phản đối
  • 7:04 - 7:07
    như bất công trong vấn đề sức khỏe và giáo dục
  • 7:08 - 7:08
    Chúng ta học được rằng
  • 7:08 - 7:15
    mọi người sẵn sàng thay đổi tính công bằng
    khi người đó có ít quyền hơn
  • 7:15 - 7:17
    như trẻ em và trẻ sơ sinh chẳng hạn,
  • 7:17 - 7:18
    bởi vì chúng ta không nghĩ
  • 7:18 - 7:22
    chúng phải chịu trách nhiệm
    cho hoàn cảnh của chính mình.
  • 7:22 - 7:24
    Vậy bài học ở đây là gì?
  • 7:24 - 7:26
    Chúng ta có hai khoảng trống:
  • 7:26 - 7:28
    Là khoảng cách kiến thức và
    sự khoảng cách mong muốn
  • 7:28 - 7:31
    Khoảng cách kiến thức là
    những gì mà chúng ta nghĩ
  • 7:31 - 7:32
    Làm thế nào để giáo dục cho mọi người?
  • 7:32 - 7:35
    Làm thế nào để mọi người nghĩ khác
    về sự bất bình đẳng
  • 7:35 - 7:38
    và hậu quả cũa bất bình đẳng,
    như sức khỏe, giáo dục
  • 7:38 - 7:40
    sự đố kỵ, tỷ lệ tội phạm...?
  • 7:40 - 7:43
    Và chúng ta cũng có khoảng cách về sự mong muốn
  • 7:43 - 7:47
    Làm thế nào để mọi người nghĩ khác về
    điều mà chúng ta thực sự muốn
  • 7:47 - 7:50
    bạn thấy đấy, định nghĩa của Rawls,
    cách Rawls đánh giá thế giới,
  • 7:50 - 7:52
    Thử nghiệm"bịt mắt"
  • 7:52 - 7:54
    loại bỏ động lực ích kỷ
    khỏi bức tranh tổng thể
  • 7:54 - 7:56
    Làm sao để chúng ta áp dụng nó
  • 7:56 - 7:59
    ở mức độ cao hơn và quy mô rộng hơn
  • 7:59 - 8:03
    và cuối cùng là khoảng cách về hành động
  • 8:03 - 8:06
    Làm thế nào để dùng những kiến thức này
    và làm điều gì đó?
  • 8:06 - 8:07
    Tôi nghĩ của câu trả lời là
  • 8:07 - 8:11
    nghĩ về những người như trẻ em và trẻ sơ sinh,
    chúng không có nhiều quyền,
  • 8:11 - 8:15
    bởi vì mọi người sẵn sàng
    làm điều đó.
  • 8:16 - 8:21
    Để đưa ra kết luận, tôi muốn nói rằng,
    lần tới nếu bạn uống bia hoặc rượu,
  • 8:21 - 8:25
    đầu tiên, điều gì là trải nghiệm thật sự
  • 8:25 - 8:30
    điều gì là hiệu ứng giả dược do sự kỳ vọng
  • 8:30 - 8:33
    Hãy nghĩ về điều gì là cốt lõi của
    những quyết định khác trong cuộc sống của bạn
  • 8:33 - 8:35
    và cho những câu hỏi mang tính chính trị
  • 8:35 - 8:37
    ảnh hưởng đến tất cả chúng ta
  • 8:37 - 8:38
    Xin cảm ơn rất nhiều
Title:
How equal do we want the world to be? You'd be surprised
Speaker:
chúng ta mong muốn một thế giới công bằng ở mức độ thế nào? Bạn sẽ ngạc nhiến đấy.
Description:

Những tin tức về sự bất bình đẳng ngày càng gia tăng khiến tất cả chúng ta lo lắng. Nhưng tại sao ? Dan Ariely sẽ công bố những thông tin mới và đáng kinh ngạc về những gì chúng ta nghĩ là công bằng, sự phân chia tài sản trong xã hội ở mức như thế nào...sau đó cho thấy sự phân chia trên các số liệu thống kê thực tế ra sao.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
08:53

Vietnamese subtitles

Revisions