Return to Video

Nguyên tử liên kết với nhau như thể nào - George Zaidan and Charles Morton

  • 0:07 - 0:09
    Hầu hết những nguyên tử không đi một mình,
  • 0:09 - 0:12
    chúng liên kết với những nguyên tử khác.
  • 0:12 - 0:14
    Và mối liên kết được hình thành
  • 0:14 - 0:15
    giữa những nguyên tử cùng loại
  • 0:15 - 0:17
    hoặc khác loại,
  • 0:17 - 0:20
    Bạn có thể tưởng tượng rằng nó giống như
    trò kéo co.
  • 0:20 - 0:22
    Nếu nguyên tử này rất mạnh,
  • 0:22 - 0:24
    nó có thể kéo nhiều electron ra
  • 0:24 - 0:26
    khỏi các nguyên tử khác.
  • 0:26 - 0:29
    Và rồi kết thúc với một nguyên tử có
    điện tích âm
  • 0:29 - 0:31
    và một nguyên tử có điện tích dương.
  • 0:31 - 0:34
    Và mối liên kết giữa 2 điện tích trái dấu
  • 0:34 - 0:36
    được gọi là liên kết ion.
  • 0:36 - 0:37
    Đây là kiểu chia sẻ giống như
  • 0:37 - 0:40
    bạn đưa đồ chơi của mình cho người khác
  • 0:40 - 0:42
    và không bao giờ lấy lại được.
  • 0:43 - 0:45
    Muối ăn, natri clorua (NaCl),
  • 0:45 - 0:48
    được cấu tạo từ liên kết ion.
  • 0:48 - 0:50
    Mỗi nguyên tử Natri (Na) cho
  • 0:50 - 0:52
    mỗi nguyên tử Clo (Cl) 1 electron,
  • 0:52 - 0:53
    ion được hình thành,
  • 0:53 - 0:55
    và những ion này tự sắp xếp
  • 0:55 - 0:58
    theo một mạng lưới 3D gọi là
    mạng tinh thể,
  • 0:58 - 0:59
    với mỗi ion Na
  • 0:59 - 1:02
    được liên kết với 6 ion Cl,
  • 1:02 - 1:03
    và mỗi ion Cl lại được liên kết
  • 1:03 - 1:06
    với 6 ion Na.
  • 1:06 - 1:07
    Những nguyên tử Cl không bao giờ
  • 1:07 - 1:10
    trả lại electron cho những
    nguyên tử Na.
  • 1:11 - 1:14
    Tuy nhiên, các liên kết này
    không phải là tất cả.
  • 1:14 - 1:17
    Nếu một nguyên tử không hoàn toàn áp đảo
    nguyển tử khác,
  • 1:17 - 1:19
    chúng thực ra có thể chia sẻ
    electron với nhau.
  • 1:19 - 1:21
    Nó giống như chia sẻ bữa ăn vậy
  • 1:21 - 1:23
    khi mà, bạn và bạn của bạn,
  • 1:23 - 1:26
    mỗi người mang một món và ăn chung.
  • 1:26 - 1:27
    Mỗi nguyên tử được liên kêt
    để chia sẻ electron
  • 1:27 - 1:29
    giữa chúng,
  • 1:29 - 1:32
    và đó là liên kết công hoá trị.
  • 1:32 - 1:34
    Protein và ADN trong cơ thể chúng ta,
  • 1:34 - 1:35
    chẳng hạn,
  • 1:35 - 1:38
    được liên kết rộng rãi với nhau bời liên kết cộng hoá trị.
  • 1:38 - 1:39
    Một số nguyên tử có liên kết cộng hoá trị
    chỉ với
  • 1:39 - 1:41
    1 nguyên tử khác, số khác,
  • 1:41 - 1:43
    số khác, có thể liên kết với nhiều nguyên tử.
  • 1:43 - 1:44
    Số lượng nguyên tử khác
  • 1:44 - 1:46
    mà 1 nguyên tử có thể liên kết
  • 1:46 - 1:49
    phụ thuộc vào cách sắp xếp electron.
  • 1:49 - 1:52
    Vậy, electron được sắp xếp như thể nào?
  • 1:52 - 1:54
    Mỗi nguyên tử chưa liên kết của 1 chất
  • 1:54 - 1:55
    thì trung hoà về điện
  • 1:55 - 1:57
    vì nó chứa cùng số
  • 1:57 - 1:58
    proton trong hạt nhân
  • 1:58 - 2:01
    và số electron xung quanh hạt nhân.
  • 2:01 - 2:04
    Và không phái tất cả những electron này
    đểu liên kết được.
  • 2:04 - 2:06
    Chỉ các electron ngoài cùng,
  • 2:06 - 2:09
    các electron ở quỹ đạo xa nhất
    tính từ hạt nhân,
  • 2:09 - 2:10
    những electron có nhiều năng lượng nhất,
  • 2:10 - 2:13
    mới có thể tham gia liên kết.
  • 2:13 - 2:16
    Điều này cũng đúng với liên kết ion.
  • 2:16 - 2:17
    Nhớ NaCl chứ?
  • 2:17 - 2:19
    Những electron mà nguyên tử Na mất
  • 2:19 - 2:22
    là những electron xa hạt nhân của nó nhất,
  • 2:22 - 2:23
    và quỹ đạo electron chiếm
  • 2:23 - 2:25
    khi nó bị chuyển sang nguyên tử Cl
  • 2:25 - 2:28
    cũng là quỹ đạo xa nhất từ hạt nhân Cl.
  • 2:28 - 2:30
    Nhưng trở lại với liên kết
    cộng hoá trị đã,
  • 2:30 - 2:32
    Cacbon có 4 electron
  • 2:32 - 2:33
    sẵn sàng để liên kết,
  • 2:33 - 2:34
    Nitơ có 3,
  • 2:34 - 2:35
    Ôxy có 2.
  • 2:35 - 2:37
    Nên Cacbon sẽ tạo 4 liên kết,
  • 2:37 - 2:38
    Nitơ tạo 3,
  • 2:38 - 2:40
    và Ôxy tạo 2.
  • 2:40 - 2:41
    Hidro chỉ có 1 electron,
  • 2:41 - 2:43
    nên nó chỉ tạo được 1 liên kết.
  • 2:43 - 2:45
    Trong một số trường hợp đặc biệt,
  • 2:45 - 2:46
    nguyên tử có thể tạo liên kết
  • 2:46 - 2:48
    nhiều hơn bạn tưởng,
  • 2:48 - 2:50
    nhưng chúng có những lí do rất chính đáng
    để làm vậy,
  • 2:50 - 2:52
    nếu không mọi thứ sẽ tách rời nhau ra.
  • 2:52 - 2:53
    Nhóm các nguyên tử
  • 2:53 - 2:55
    chia sẻ electron cộng hoá trị với nhau
  • 2:55 - 2:57
    được gọi là phân tử.
  • 2:58 - 2:59
    Chúng có thể nhỏ.
  • 2:59 - 3:01
    Ví dụ, mỗi phân tử khí Oxy
  • 3:01 - 3:03
    được cấu tạo từ 2 nguyên tử Oxy
  • 3:03 - 3:05
    đã liên kết với nhau.
  • 3:05 - 3:06
    Hoặc chúng có thể rất rất lớn.
  • 3:06 - 3:09
    Nhiễm sắc thể số 13 của người chỉ là
    2 phân tử,
  • 3:09 - 3:13
    nhưng mỗi phân tử chứa đến hơn
    37 tỉ nguyên tử.
  • 3:13 - 3:14
    Và khu phố này,
  • 3:14 - 3:15
    thành phố nguyên tử,
  • 3:15 - 3:18
    được liên kết với nhau bằng
    liên kết hoá học bình thường.
Title:
Nguyên tử liên kết với nhau như thể nào - George Zaidan and Charles Morton
Description:

Nguyên tử có thể liên kết liên tục, đó là cách để chúng tạo nên các phân tử. Đôi khi, trong cuộc kéo co giữa cac nguyên tử, nguyên tử này kéo eletron của nguyên tử khác ra, tạo nên liên kết ion. Chúng còn có thể hoả thuận và chia sẻ electron trong liên kết cộng hoá trị. Từ khí Oxy cho đển nhiễm sắc thể số 13 trên người, George Zaidan và Charles Morton sẽ "phá vỡ" liên kết hoá học giúp ta hiểu thêm về vấn đề này.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:34

Vietnamese subtitles

Revisions