Return to Video

Làm thế nào dự đoán được cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo

  • 0:01 - 0:02
    Đã có một thời
  • 0:02 - 0:09
    ta sống trong nền kinh tế
    tăng trưởng tài chính và thịnh vượng.
  • 0:09 - 0:13
    Thời kỳ đó được gọi là
    thời Ổn định Lớn
  • 0:13 - 0:16
    hầu hết các nhà kinh tế học,
  • 0:16 - 0:19
    các nhà vạch chính sách
    và các ngân hàng trung ương
  • 0:19 - 0:23
    đều có niềm tin sai lầm rằng
    chúng ta đã sang một thế giới mới
  • 0:23 - 0:27
    phát triển và
    thịnh vượng không ngừng.
  • 0:27 - 0:31
    Điều này thể hiện qua tốc độ
    tăng GDP mạnh và vững,
  • 0:31 - 0:34
    lạm phát thấp và có kiểm soát
  • 0:34 - 0:37
    tỷ lệ thất nghiệp thấp,
  • 0:37 - 0:40
    nền tài chính ít biến động
    và kiểm soát được.
  • 0:40 - 0:47
    Nhưng cuộc Đại Suy Thoái
    năm 2007 và 2008,
  • 0:47 - 0:51
    một cuộc đại nạn,
    đã phá vỡ ảo tưởng này.
  • 0:51 - 0:56
    Từ vài trăm tỷ đô thua lỗ
    trong lĩnh vực tài chính
  • 0:56 - 1:00
    vụt thành cơn thác
    cuốn đi 5.000 tỷ đô
  • 1:00 - 1:02
    trong GDP thế giới
  • 1:02 - 1:05
    và gần 30.000 tỷ đô thất thoát
  • 1:05 - 1:09
    trên thị trường
    chứng khoán toàn cầu.
  • 1:09 - 1:15
    Bài học rút ra
    từ cuộc Đại Suy Thoái
  • 1:15 - 1:20
    là nó đến hoàn toàn bất ngờ,
  • 1:20 - 1:21
    khiến người ta choáng váng,
  • 1:21 - 1:24
    như cơn thịnh nộ
    của thánh thần.
  • 1:24 - 1:26
    Không phải do
    trách nhiệm của ai cả.
  • 1:26 - 1:28
    Suy ngẫm về điều này,
  • 1:28 - 1:31
    khiến chúng tôi bắt đầu lập
    Phòng Quan sát Khủng hoảng tài chính.
  • 1:31 - 1:35
    Chúng tôi có mục tiêu
    là chẩn đoán kịp thời
  • 1:35 - 1:38
    các bong bóng tài chính
  • 1:38 - 1:43
    và nhận ra chúng
    trước thời điểm nghiêm trọng.
  • 1:44 - 1:47
    Vậy cơ sở khoa học
    cho những quan sát tài chính là gì?
  • 1:47 - 1:51
    Chúng tôi đã phát triển lý thuyết
    "Những con mãng xà"
  • 1:52 - 1:55
    Những con mãng xà tượng trưng
    cho những sự kiện bất thường
  • 1:55 - 1:58
    thuộc cùng một loại.
  • 1:58 - 2:01
    Chúng là những dấu hiệu đặc biệt,
    những cái sai lệch,
  • 2:01 - 2:04
    được tạo ra bởi
    những cơ chế đặc biệt
  • 2:04 - 2:07
    do đó,
    chúng có thể dự đoán được,
  • 2:07 - 2:09
    và có thể kiểm soát được.
  • 2:10 - 2:14
    Ta hãy xem một chuỗi
    giá trị tài chính theo thời gian,
  • 2:14 - 2:16
    tại một cổ phiếu nhất định,
    cổ phiếu hoàn hảo
  • 2:16 - 2:18
    hay chỉ số toàn cầu.
  • 2:18 - 2:21
    Bạn sẽ có những
    lượt tăng và giảm.
  • 2:21 - 2:24
    Có một cách rất tốt để đo lường
    độ rủi ro của thị trường tài chính
  • 2:24 - 2:27
    là giá trị từ đỉnh tới đáy
  • 2:27 - 2:29
    thể hiện một bức tranh xấu nhất
  • 2:29 - 2:33
    khi bạn mua ở đỉnh và bán ở đáy.
  • 2:33 - 2:36
    Bạn có thể xem con số thống kê,
    xem tần suất của hiện tượng
  • 2:36 - 2:39
    từ đỉnh - tới bán đáy thuộc
    các tầm mức khác nhau ,
  • 2:39 - 2:41
    được thể hiện trên biểu đồ này.
  • 2:41 - 2:44
    Bây giờ, điều rất thú vị, là 99%
  • 2:44 - 2:48
    thăng trầm giá trị từ đỉnh - xuống đáy
    với những biên độ khác nhau
  • 2:48 - 2:51
    có thể được thể hiện
    bởi một quy luật phổ quát
  • 2:51 - 2:54
    đại diện bởi đường màu đỏ ở đây.
  • 2:55 - 2:59
    Thú vị hơn, có những điểm nằm ngoài,
    là những ngoại lệ
  • 2:59 - 3:01
    nằm phía trên đường màu đỏ này,
  • 3:01 - 3:05
    xảy ra, ít nhất,
    100 lần thường xuyên hơn
  • 3:05 - 3:09
    so với mức phép ngoại suy dự đoán
  • 3:09 - 3:13
    dựa trên hiệu chuẩn
    của 99% giao động còn lại
  • 3:13 - 3:14
    của giá trị đỉnh - đáy.
  • 3:15 - 3:20
    Đó là do sự phụ thuộc nặng nề
  • 3:20 - 3:23
    khi một khoản lỗ này
    kéo theo một khoản lỗ khác
  • 3:23 - 3:26
    lỗ tiếp lỗ rồi lại lỗ tiếp.
  • 3:27 - 3:30
    Những sự phụ thuộc kiểu này
  • 3:30 - 3:34
    thường bị bỏ qua khi dùng các công cụ
    quản lý rủi ro tiêu chuẩn,
  • 3:34 - 3:37
    nó bị bỏ qua đi
    vì ta chỉ thấy con thạch sùng
  • 3:37 - 3:39
    trong khi đáng lẽ
    phải thấy con mãng xà tinh.
  • 3:42 - 3:46
    Cơ chế căn nguyên
    của con mãng xà
  • 3:48 - 3:51
    là sự chậm trễ
    trong nhận biết sự bất ổn,
  • 3:53 - 3:55
    bất ổn hiện ra
    như là bong bóng,
  • 3:55 - 3:59
    đỉnh điểm của bong bóng
    thường là tai nạn.
  • 3:59 - 4:02
    điều này tương tự quá trình
    nóng lên dần dần của nước
  • 4:02 - 4:05
    trong ống nghiệm này
    nước đã đạt tới điểm sôi,
  • 4:05 - 4:09
    khi sự bất ổn của nước xảy ra
  • 4:09 - 4:12
    và bạn sẽ thấy những bước
    quá độ của nước bốc hơi
  • 4:12 - 4:15
    Quá trình này, hoàn toàn
    không phải là một đường thẳng
  • 4:15 - 4:18
    không thể dự đoán bởi
    những kỹ thuật tiêu chuẩn -
  • 4:18 - 4:21
    đó là sự phản ánh với
    một loạt biểu hiện rõ nét
  • 4:21 - 4:25
    nhứng yếu tố
    về cơ bản là nội sinh.
  • 4:25 - 4:29
    Vậy nguyên nhân của sự sụp đổ,
    nguyên nhân của khủng hoảng
  • 4:30 - 4:33
    phải được tìm ra ngay trong
    sự bất ổn của hệ thống,
  • 4:33 - 4:35
    và bất cứ xáo trộn nhỏ nào
    cũng sẽ khiến sự bất ổn xảy ra.
  • 4:35 - 4:39
    Bây giờ, có người sẽ nghĩ
  • 4:39 - 4:42
    liệu điều này có liên quan
    đến khái niệm về thiên nga đen
  • 4:42 - 4:46
    mà bạn vẫn thường nghe?
  • 4:46 - 4:48
    Nên nhớ, thiên nga đen
    là một loài chim hiếm
  • 4:48 - 4:52
    chỉ gặp một lần thôi
    lập tức phá vỡ niềm tin của bạn
  • 4:56 - 5:01
    rằng thiên nga thì phải trắng,
  • 5:07 - 5:12
    nên nó hàm chứa ý niệm về
    tính không thể dự đoán được,
  • 5:12 - 5:27
    không thể nhận thức được,
    những sự kiện cực đoan/đặc biệt
  • 5:27 - 5:49
    về cơ bản
    là không thể nhận biết được.
  • 5:49 - 6:22
    Vấn đè này nằm trong
  • 6:22 - 7:13
    khái niệm về mãng xà mà tôi đề xuất
  • 7:13 - 7:15
    chính là quan điểm cho rằng:
    cái đối lập, sự kiện cực đoan nhất
  • 7:15 - 7:18
    thực ra là có thể biết
    và có thể dự đoán được.
  • 7:18 - 7:22
    Vì thế chúng ta có thể được trao quyền
    và đảm nhận trách nhiệm
  • 7:22 - 7:25
    dự báo về những sự kiện đó.
  • 7:25 - 7:31
    Do đó, hãy để con mãng xà tinh thiêu rụi
    khái niệm con thiên nga đen này đi.
  • 7:31 - 7:35
    (Cười)
  • 7:35 - 7:39
    Có nhiều tín hiệu cảnh báo sớm
  • 7:39 - 7:41
    được dự đoán bởi lý thuyết này
  • 7:41 - 7:44
    Tôi sẽ tập trung làm sáng tỏ
    một trong số đó:
  • 7:44 - 7:50
    siêu tăng trưởng cấp số nhân
    với phản hồi tích cực.
  • 7:50 - 7:51
    Điều này nghĩa là gì?
  • 7:51 - 7:55
    Hãy tưởng tượng
    bạn có một khoản đầu tư
  • 7:55 - 7:58
    mà lợi nhuận thu về
    năm đầu tiên là 5%
  • 7:58 - 8:02
    năm thứ 2 là 10%,
    năm thứ 3 là 20%
  • 8:02 - 8:07
    năm tiếp theo là 40%,
    chẳng phải là tuyệt ư?
  • 8:07 - 8:10
    Đây là siêu tăng trưởng
    hàm số mũ.
  • 8:10 - 8:12
    Một sự tăng trưởng
    siêu nhanh theo số mũ
  • 8:12 - 8:16
    so với tỷ lệ tăng trưởng ổn định,
    chẳng hạn 10%.
  • 8:16 - 8:20
    Điểm quan trọng ở đây là,
    nhiều lần vào thời kỳ bong bóng
  • 8:20 - 8:23
    có những phản hồi tích cực nhiều lần
  • 8:23 - 8:26
    những đợt tăng trưởng trước
    đã tăng cường,
  • 8:26 - 8:29
    thúc đẩy cho đợt
    tăng trưởng tiếp theo
  • 8:29 - 8:32
    thông qua siêu tăng trưởng theo số mũ,
  • 8:32 - 8:36
    là cái rõ ràng không bền vững.
  • 8:36 - 8:40
    Và chìa khóa của vấn đề
    là giải pháp toán học
  • 8:40 - 8:42
    của mô hình này thể hiện
    sự bất thường ở thời điểm xác định,
  • 8:42 - 8:44
    nghĩa là có
    một thời điểm nghiêm trọng
  • 8:44 - 8:47
    tại đó hệ thống sẽ vỡ,
    sẽ thay đổi chỉnh thể.
  • 8:47 - 8:49
    Có thể là một sụp đổ. Cũng có thể
    diễn biến đều đều, ra một cái khác.
  • 8:49 - 8:51
    Và điểm mấu chốt ở đây
    là thời khắc nghiêm trọng,
  • 8:51 - 8:54
    thông tin về thời khắc này
    đã được ẩn chứa
  • 8:54 - 8:56
    ngay trong sự phát triển sơ khai
    của siêu tăng trưởng hàm số mũ này.
  • 8:56 - 9:00
    Chúng tôi đã áp dụng lý thuyết này,
    và đó là thành công đầu tiên,
  • 9:00 - 9:03
    trong dự đoán sự đứt gãy
    của những bộ phận quan trọng
  • 9:03 - 9:05
    trên chiếc tên lửa.
  • 9:05 - 9:09
    Căn cứ vào những âm thanh phát ra,
    những tiếng va đập nhỏ
  • 9:09 - 9:13
    từ một cỗ máy phát ra,
    báo cho bạn biết
  • 9:14 - 9:17
    chúng bị căng thẳng,
    có hư hỏng đang xảy ra
  • 9:17 - 9:21
    Có một chùm hiện tượng
    phản hồi tích cực,
  • 9:21 - 9:25
    qua những tổn hại kéo theo
    tổn hại lớn hơn,
  • 9:25 - 9:28
    nhờ đó bạn có thể
    thật sự dự đoán được,
  • 9:28 - 9:31
    tất nhiên, trong một dãy các khả năng,
  • 9:31 - 9:35
    khi nào sự đứt gãy sẽ xảy ra.
  • 9:35 - 9:37
    Hiện lý thuyết này đã thành công,
    nó đã được dùng
  • 9:37 - 9:40
    ở giai đoạn đầu [chưa kết thúc rõ ràng]
    của chuyến bay.
  • 9:40 - 9:44
    Điều lý thú hơn nữa là
    chính lý thuyết này có thể
  • 9:44 - 9:46
    áp dụng cho sinh học và y học
  • 9:46 - 9:49
    giúp các bà mẹ sinh con,
    chữa các cơn động kinh.
  • 9:49 - 9:54
    Một bà mẹ có thai
    tháng thứ bảy,
  • 9:54 - 9:56
    bắt đầu cảm thấy
    các cơn co thắt của tử cung
  • 9:56 - 9:59
    đó là dấu hiệu
    của những hình thành
  • 9:59 - 10:02
    sự bất ổn, khi sinh em bé,
  • 10:02 - 10:05
    một tình trạng ví như
    con mãng xà.
  • 10:05 - 10:08
    Vậy, nếu đo lường tín hiệu báo trước,
  • 10:08 - 10:11
    bạn thực sự có thể nhận dạng được
    các vấn đề trước và sau điểm đáo hạn
  • 10:11 - 10:14
    từ trước khi nó xảy ra.
  • 10:14 - 10:16
    Cơn co giật động kinh cũng đến
    sau một loat những triệu chứng,
  • 10:16 - 10:20
    khi não đi qua
    trạng thái siêu-rối loạn,
  • 10:20 - 10:24
    bạn có một cơ sở nhất định
    để dự đoán về con mãng xà
  • 10:24 - 10:27
    và điều này có thể giúp bệnh nhân
    chủ động đối phó với căn bệnh.
  • 10:27 - 10:30
    Chúng tôi đã áp dụng lý thuyết này
    cho nhiều hệ thống,
  • 10:30 - 10:32
    sạt lở đất, sụp đổ sông băng,
  • 10:32 - 10:34
    thậm chí cả
    dự báo sự thành công:
  • 10:34 - 10:37
    các bộ phim bom tấn, video YouTube,
    phim ảnh, v v.
  • 10:37 - 10:40
    Nhưng có lẽ ứng dụng
    quan trọng nhất
  • 10:40 - 10:43
    là về tài chính,
    và lý thuyết này
  • 10:43 - 10:46
    tôi tin nó soi chiếu
    cho thấy nguyên nhân sâu xa
  • 10:46 - 10:49
    của cuộc khủng hoảng tài chính
    mà chúng ta đã đi qua.
  • 10:49 - 10:52
    Khủng hoảng này bắt nguồn từ
    30 năm lịch sử bong bóng,
  • 10:52 - 10:56
    từ năm 1980,
    với các bong bóng toàn cầu
  • 10:56 - 11:00
    vỡ vụn vào năm 1987,
  • 11:00 - 11:02
    theo sau bởi nhiều
    bong bóng khác.
  • 11:02 - 11:05
    Lớn nhất là "nền kinh tế mới"
    bong bóng Internet
  • 11:05 - 11:10
    năm 2000, đổ vỡ vào năm 2000,
  • 11:10 - 11:16
    bong bóng bất động sản
    ở nhiều nước,
  • 11:16 - 11:18
    tạo bong bóng tài chính phái sinh
    khắp mọi nơi,
  • 11:18 - 11:20
    bong bóng thị trường chứng khoán
    cũng ở khắp mọi nơi,
  • 11:20 - 11:23
    hàng hóa và đủ loại bong bóng,
    bong bóng nợ và tín dụng -
  • 11:23 - 11:24
    bong bóng, bong bóng, bong bóng.
  • 11:24 - 11:27
    Chúng ta đã có
    một bong bóng toàn cầu.
  • 11:27 - 11:29
    Đây là một đánh giá toàn cầu
  • 11:29 - 11:31
    của tất cả các thị trường,
    thể hiện một tình trạng
  • 11:31 - 11:34
    một ảo tưởng về một cỗ máy
    in tiền vĩnh viễn
  • 11:34 - 11:37
    đột nhiên vỡ tan vào năm 2007.
  • 11:37 - 11:38
    Vấn đề là chúng ta thấy
    cùng một quá trình đó,
  • 11:38 - 11:43
    đặc biệt thông qua biện pháp
    nới lỏng định lượng,
  • 11:43 - 11:45
    của tư duy về một cỗ máy
    in tiền vĩnh viễn hiện nay
  • 11:45 - 11:47
    để giải quyết cuộc khủng hoảng
    từ năm 2008 ở Mỹ, ở châu Âu,
  • 11:47 - 11:50
    ở Nhật Bản.
  • 11:50 - 11:52
    Điều này có ý nghĩa rất quan trọng
  • 11:52 - 11:55
    để hiểu sự thất bại của chính sách
    nới lỏng định lượng
  • 11:55 - 11:57
    cũng như biện pháp
    thắt lưng buộc bụng
  • 11:57 - 12:02
    chừng nào chúng ta không
    đi vào giải quyết vấn đề cốt lõi,
  • 12:02 - 12:04
    nguyên nhân bản chất của tư duy
    cỗ máy in tiền vĩnh viễn này.
  • 12:04 - 12:07
    Đây là những điều hệ trọng.
  • 12:07 - 12:11
    Tại sao bạn phải tin tôi?
  • 12:11 - 12:15
    Vâng, có lẽ vì, trong 15 năm qua
  • 12:15 - 12:20
    chúng tôi đã đi ra
    khỏi tháp ngà của mình,
  • 12:20 - 12:23
    và bắt đầu công bố
    ex ante --
  • 12:23 - 12:26
    tôi nhấn mạnh từ ex ante,
    có nghĩa là "trước" -
  • 12:26 - 12:31
    trước khi sự đổ vỡ xác nhận
  • 12:31 - 12:33
    sự tồn tại của bong bóng
    hay sự thái quá tài chính.
  • 12:33 - 12:36
    Đây là một vài trong số
    các bong bóng lớn
  • 12:36 - 12:40
    mà chúng ta đã trải qua
    trong lịch sử gần đây.
  • 12:40 - 12:42
    Có nhiều câu chuyện
    thú vị cho mỗi sự kiện.
  • 12:42 - 12:44
    Để tôi nói cho bạn
    một hoặc hai câu chuyện
  • 12:44 - 12:46
    đối phó với bong bóng khổng lồ.
  • 12:46 - 12:50
    Chúng ta đều biết
    phép lạ Trung Quốc
  • 12:50 - 12:54
    Đây là biểu hiện
    của thị trường chứng khoán
  • 12:54 - 12:56
    của một bong bóng khổng lồ,
  • 12:56 - 12:58
    tăng trưởng nóng
    300 % chỉ trong vài năm.
  • 12:58 - 13:00
    Vào tháng Chín năm 2007,
  • 13:00 - 13:03
    tôi được mời
    đến thuyết trình tại một
  • 13:03 - 13:06
    Hội nghị quản lý vốn vĩ mô
  • 13:06 - 13:08
    tôi đưa ra hội nghị một dự đoán
  • 13:08 - 13:11
    rằng vào cuối năm 2007,
    bong bóng này
  • 13:11 - 13:13
    sẽ thay đổi hệ thống.
  • 13:13 - 13:16
    Có thể xảy ra một vụ tai nạn.
    Vì chắc chắn nó không bền vững.
  • 13:16 - 13:20
    Bây giờ, làm thế nào để các bạn tin
  • 13:20 - 13:24
    các nhà quản lý quỹ đầu tư vĩ mô
    người thạo tin, thông minh, tận tụy
  • 13:24 - 13:27
    đã phản ứng với dự đoán này thế nào?
  • 13:27 - 13:29
    Bạn biết đấy, họ đã kiếm bạc tỷ
  • 13:29 - 13:34
    chỉ nhờ lướt bong bóng này
    cho đến bây giờ.
  • 13:34 - 13:37
    Họ nói với tôi, "Didier,
  • 13:37 - 13:41
    vâng, thị trường có thể
    được đánh giá quá cao,
  • 13:41 - 13:44
    nhưng anh quên một điều.
  • 13:44 - 13:47
    Olympic Bắc Kinh sắp diễn ra
  • 13:47 - 13:51
    trong năm 2008, và rõ ràng
  • 13:51 - 13:55
    chính phủ Trung Quốc đang
    kiểm soát nền kinh tế
  • 13:55 - 13:57
    và đang làm những gì cần thiết
  • 13:57 - 14:02
    để tránh sóng và kiểm soát
    thị trường chứng khoán."
  • 13:57 - 14:02
    Ba tuần sau bài nói của tôi,
  • 14:02 - 14:06
    thị trường mất 20%
  • 14:02 - 14:06
    và đã trải qua
    một giai đoạn biến động,
  • 14:06 - 14:09
    và tổn thất trên thị trường,
    tổng cộng lên tới
  • 14:06 - 14:09
    70 phần trăm cho đến cuối năm.
  • 14:09 - 14:13
    Làm thế nào chúng ta có thể
    sai lầm cả đám như vậy
  • 14:09 - 14:13
    do hiểu sai hoặc bỏ qua khoa học
  • 14:13 - 14:14
    nó cho thấy thực tế là
    khi sự bất ổn đã leo thang,
  • 14:13 - 14:14
    và hệ thống đã chín muồi,
    thì bất kỳ xáo trộn nào
  • 14:14 - 14:17
    cũng đủ để làm cho nó
    về cơ bản là không thể kiểm soát?
  • 14:14 - 14:17
    Các thị trường Trung Quốc sụp đổ,
    nhưng nó lại hồi phục.
  • 14:17 - 14:21
    Trong năm 2009, chúng tôi nhận định
    rằng bong bóng mới này,
  • 14:17 - 14:21
    bong bóng nhỏ hơn,
    là không bền vững,
  • 14:21 - 14:23
    vì vậy chúng tôi công bố một lần nữa
    một dự đoán báo trước,
  • 14:21 - 14:23
    nói rằng vào tháng Tám năm 2009,
    thị trường sẽ lại điều chỉnh,
  • 14:23 - 14:27
    sẽ không tiếp tục
    theo đường cũ này.
  • 14:23 - 14:27
    những kẻ phê phán chúng tôi,
    khi đọc dự đoán,
  • 14:27 - 14:29
    đã nói: "Không, không thể như thế.
  • 14:27 - 14:29
    Chính phủ Trung Quốc đang ở đấy.
  • 14:29 - 14:31
    Họ đã học được bài học của họ.
    Họ sẽ kiểm soát.
  • 14:29 - 14:31
    Họ muốn hưởng lợi từ sự tăng trưởng."
  • 14:31 - 14:34
    Và thế là cuộc khủng hoảng xảy ra.
    Thị trường đã điều chỉnh.
  • 14:31 - 14:34
    Có lẽ các nhà phê bình không học
    bài học của họ trước đây.
  • 14:34 - 14:37
    Vẫn nhà phê bình ấy
    giờ đây nói rằng: "À, phải,
  • 14:34 - 14:37
    nhưng vì các anh đã công bố dự báo.
  • 14:37 - 14:39
    Các anh đã tác động đến thị trường.
  • 14:38 - 14:41
    Đây là điều thú vị.
  • 14:39 - 14:40
    Nên đấy không phải là dự báo."
  • 14:40 - 14:41
    Nếu thế thì tôi to quyền quá đi.
  • 14:41 - 14:44
    Nó cho ta thấy rằng về cơ bản
    ta không thể làm gì bây giờ
  • 14:44 - 14:46
    để phát triển ngành
    khoa học kinh tế
  • 14:45 - 14:48
    nhưng lại gặp vấn đề
    của việc tiên tri theo ý riêng.
  • 14:46 - 14:48
    là người dự đoán,
    chúng ta có tri giác
  • 14:48 - 14:51
    Vì vậy, chúng tôi phát minh ra
    một phương pháp mới để làm khoa học.
  • 14:48 - 14:51
    Chúng tôi lập Phòng thử nghiệm
    Bong bóng Tài chính.
  • 14:51 - 14:54
    Ý tưởng là như sau.
    Chúng tôi giám sát thị trường.
  • 14:51 - 14:54
    Chúng tôi xác định những sự thái quá,
    những bong bóng.
  • 14:54 - 14:55
    Chúng tôi làm công việc của chúng tôi.
    Chúng tôi viết một bản báo cáo
  • 14:54 - 14:55
    trong đó có dự đoán
    về thời điểm nghiêm trọng.
  • 14:55 - 14:58
    Nhưng với kỹ thuật mã hóa hiện đại,
  • 14:55 - 14:58
    Chúng tôi không công bố báo cáo.
    Nó được giữ bí mật.
  • 14:58 - 15:02
    và sáu tháng sau,
    chúng tôi công bố bản báo cáo,
  • 14:58 - 15:02
    chúng tôi có một cách,
    chúng tôi công bố chìa khóa công khai,
  • 15:02 - 15:06
    Và tất cả điều này được thực hiện
    trên một kho lưu trữ quốc tế
  • 15:02 - 15:06
    và có xác thực.
  • 15:06 - 15:10
    để tôi trêu các bạn
    với một phân tích rất gần đây.
  • 15:06 - 15:10
    để chúng tôi không thể bị buộc tội
    là chỉ công bố những dự báo thành công.
  • 15:10 - 15:12
    chúng tôi xác định rằng
    thị trường chứng khoán Mỹ
  • 15:10 - 15:12
    Ngày 17 tháng Năm 2013,
    chỉ hai tuần trước,
  • 15:12 - 15:15
    đang trên một con đường không bền vững
  • 15:12 - 15:15
    và chúng tôi công bố điều này trên
    trang web của chúng tôi ngày 21 tháng 5
  • 15:15 - 15:19
    rằng sẽ có một sự thay đổi hệ thống.
  • 15:15 - 15:19
    Ngày hôm sau, thị trường bắt đầu
    thay đổi hệ thống, tất nhiên.
  • 15:19 - 15:22
    Đây chỉ là hành động thứ ba hoặc thứ tư
  • 15:19 - 15:22
    Đây không phải là một vụ tai nạn.
  • 15:22 - 15:25
    của một bong bóng khổng lồ
    đàng hình thành.
  • 15:22 - 15:24
    Mở rộng các cuộc thảo luận
    ra quy mô toàn cầu,
  • 15:24 - 15:26
    chúng ta thấy điều tương tự.
  • 15:26 - 15:27
    Bất cứ nơi nào chúng ta nhìn,
    đều có thể quan sát được:
  • 15:27 - 15:29
    trong sinh quyển, trong khí quyển,
    trong đại dương,
  • 15:27 - 15:30
    đặc trưng cho một
    con đường không bền vững
  • 15:29 - 15:30
    cho thấy các quỹ đạo siêu mũ
  • 15:30 - 15:34
    và nói lên một giai đoạn chuyển tiếp.
  • 15:30 - 15:34
    Sơ đồ này ở bên phải
  • 15:34 - 15:39
    cho thấy quả thực có
    khả năng phi tuyến tính
  • 15:34 - 15:39
    gồm một tập hợp bổ ích
    các nghiên cứu
  • 15:39 - 15:42
    cho một quá trình chuyển đổi phi tuyến
    chỉ trong vài thập kỷ tới.
  • 15:42 - 15:44
    Vậy là có bong bóng
    ở khắp nơi.
  • 15:44 - 15:46
    Theo một nghĩa,
    đây là điều thú vị
  • 15:48 - 15:51
    giới truyền thông đôi khi gọi tôi
    là một giáo sư đuổi theo bong bóng
  • 15:51 - 15:54
    và giết con mãng xà.
  • 15:51 - 15:54
    Nhưng liệu ta có thể giết được
    những con mãng xà thật không?
  • 15:54 - 15:56
    Mới gần đây,
    cùng các cộng tác viên,
  • 15:56 - 15:58
    tôi nghiên cứu
    một hệ thống năng động
  • 15:58 - 16:00
    và chúng tôi có thể áp dụng
    nhiễu loạn nhỏ đúng lúc
  • 15:58 - 16:00
    ở đây bạn thấy con mãng xà
    giống như các vòng lớn
  • 16:00 - 16:05
    để diệt những con mãng xà,
    và duy trì kiểm soát.
  • 16:05 - 16:10
    "Gouverner, c'est Prevoir."
  • 16:05 - 16:08
    Quản trị là nghệ thuật của việc
    lập kế hoạch và dự đoán.
  • 16:08 - 16:11
    Chẳng phải đây chính là
    một trong những thử thách
  • 16:11 - 16:13

    lớn nhất của nhân loại,
  • 16:13 - 16:15
    trong đó con người
    có trách nhiệm chèo lái
  • 16:17 - 16:18
    xã hội và hành tinh của chúng ta
    hướng tới bền vững
  • 16:18 - 16:20
    vượt qua những thách thức và
    khủng hoảng ngày càng tăng?
  • 16:20 - 16:22
    Nhưng lý thuyết diệt mãng xà
    cho ta hy vọng.
  • 16:22 - 16:23
    Chúng ta biết hầu hết các hệ thống
    đều chứa khả năng dự đoán.
  • 16:23 - 16:25
    Có thể phát triển việc chẩn đoán trước
    các cuộc khủng hoảng
  • 16:24 - 16:25
    để chúng ta có thể chuẩn bị,
    có thể có biện pháp,
  • 16:25 - 16:27
    chúng ta có thể chịu trách nhiệm,
  • 16:27 - 16:31
    để không bao giờ
    còn xảy ra tình trạng
  • 16:31 - 16:36
    cực đoan và khủng hoảng
    như cuộc Đại Suy thoái
  • 16:36 - 16:37
    hay khủng hoảng châu Âu
    làm cho ta ngạc nhiên.
  • 16:36 - 16:37
    Cảm ơn.
  • 16:37 - 16:43
    (Vỗ tay)
Title:
Làm thế nào dự đoán được cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo
Speaker:
Didier Sornette
Description:

Bạn có thể cho rằng cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 là một tai nạn dáng xuống bất ngờ. Nhưng Sornette và Phòng Quan sát Khủng hoảng tài chính của ông đã nhận ra những dấu hiệu cảnh báo sớm về một hệ thống phình đại bất ổn ngay vào những thời điểm những bong bóng bất thường bắt đầu sủi bọt. (Và ngay giờ đây ông lại thấy những triệu chứng ấy đang xảy ra.)

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
17:01
  • bạn chưa hoàn thành sub mà sao lại nhấn done để được review??

Vietnamese subtitles

Revisions