Return to Video

The invisible motion of still objects - Ran Tivony

  • 0:07 - 0:12
    Nhiều vật xung quanh bạn tưởng chừng đứng yên.
  • 0:12 - 0:16
    Nhưng xét về cấu trúc vi mô của chúng
  • 0:16 - 0:18
    bạn sẽ thấy một thế giới luôn chuyển động
  • 0:18 - 0:19
    Các nguyên tử dãn
  • 0:19 - 0:20
    co ngắn
  • 0:20 - 0:21
    đàn hồi
  • 0:21 - 0:22
    động đậy
  • 0:22 - 0:25
    di chuyển mọi nơi.
  • 0:25 - 0:28
    trông có vẻ hỗn loạn, nhưng chúng không chuyển động tuỳ ý
  • 0:28 - 0:30
    Nguyên tử liên kết với nhau
  • 0:30 - 0:32
    và điều đó miêu tả mọi vật
  • 0:32 - 0:35
    chuyển động theo quy luật
  • 0:35 - 0:40
    Ví dụ như phân tử, do các nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau.
  • 0:40 - 0:42
    Có ba trạng thái chuyển động chính
  • 0:42 - 0:43
    chuyển động quay
  • 0:43 - 0:44
    tịnh tiến
  • 0:44 - 0:46
    và dao động
  • 0:46 - 0:49
    quay và tịnh tiến là chuyển động không gian
  • 0:49 - 0:52
    và các nguyên tử vẫn giữ khoảng cách
  • 0:52 - 0:56
    Mặt khác, dao động làm thay đổi khoảng cách
  • 0:56 - 0:58
    thực chất là thay đổi hình dạng phân tử
  • 0:58 - 1:03
    bạn có thể đếm số cách chuyển động của bất lỳ phân tử nào
  • 1:03 - 1:05
    con số đó liên hệ với bậc tự do,
  • 1:05 - 1:07
    theo nghĩa cơ học là
  • 1:07 - 1:10
    số đại lượng ta tính toán
  • 1:10 - 1:13
    để hiểu rõ cả hệ thống
  • 1:13 - 1:18
    không gian 3 chiều xác định bở ba trục x, y, z
  • 1:18 - 1:23
    Tịnh tiến di chuyển trên cả 3 trục
  • 1:23 - 1:25
    nên có bậc tự do là 3
  • 1:25 - 1:29
    quay cũng có thể trên cả 3 trục
  • 1:29 - 1:30
    nên thêm 3 nữa
  • 1:30 - 1:33
    ngoại trừ phân tử thẳng như CO2
  • 1:33 - 1:37
    nó chỉ quay quanh trục phân tử
  • 1:37 - 1:42
    và không làm đổi vị trí nên không được tính
  • 1:42 - 1:45
    Dao động hơi có chút rắc rối
  • 1:45 - 1:47
    lấy ví dụ là H2
  • 1:47 - 1:52
    độ dài nối của H2 thay đổi không ngừng
  • 1:52 - 1:54
    giống như 2 nguyên tử nối bởi chiếc lò xo
  • 1:54 - 1:59
    sử thay đổi độ dài rất bé, chưa đến 1 phần tỉ mét
  • 1:59 - 2:04
    càng nhiều nguyên tử liên kết, càng nhiều cách dao động
  • 2:04 - 2:07
    Ví dụ, nước có 3 nguyên tử
  • 2:07 - 2:10
    1 oxy nối với 2 hidro qua 2 liên kết
  • 2:10 - 2:12
    nên có 3 cách dao động
  • 2:12 - 2:14
    dãn có đối xứng
  • 2:14 - 2:15
    dãn không đối xứng
  • 2:15 - 2:17
    và co dãn góc liên kết
  • 2:17 - 2:21
    Các phân tử phức tạp thậm chí dao động dữ dội
  • 2:21 - 2:22
    như đu đưa
  • 2:22 - 2:24
    lúc lắc
  • 2:24 - 2:25
    và cả xoắn
  • 2:25 - 2:30
    Nếu bạn biết số nguyên tử, bạn biết được số cách dao động
  • 2:30 - 2:32
    Bắt đầu với bậc tự do
  • 2:32 - 2:35
    là 3 lần số lượng nguyên tử
  • 2:35 - 2:39
    bởi vì mỗi nguyên tử di chuyển theo 3 cách
  • 2:39 - 2:41
    có ba trục liên hệ với tính tiến
  • 2:41 - 2:45
    khi tất cả nguyên tử di chuyển cùng trục
  • 2:45 - 2:49
    và 3 trục (hay 2 cho phân tử thẳng) liên hệ với quay
  • 2:49 - 2:54
    Vậy, 3N-6 (hay 3N-5 cho phân tử thẳng)
  • 2:54 - 2:56
    là số cách dao động
  • 2:56 - 2:58
    nhưng điểu gì gây ra chuyển động?
  • 2:58 - 3:02
    Phân tử di chuyển do sự hấp thụ năng lượng từ môi trường
  • 3:02 - 3:06
    chú yếu là nhiệt hay sóng điện từ
  • 3:06 - 3:08
    Khi năng lượng truyền cho phân tử
  • 3:08 - 3:09
    chúng dao động
  • 3:09 - 3:10
    quay
  • 3:10 - 3:13
    và tịnh tiến nhanh hơn
  • 3:13 - 3:17
    Chuyển động cành nhanh tăng động năng của phân tử
  • 3:17 - 3:21
    do sự tăng nhiệt độ cũng như nhiệt năng
  • 3:21 - 3:25
    Hiện tương này giống như hâm đồ ăn trong lò vi sóng
  • 3:25 - 3:29
    khi phân tử hấp thụ các bức xạ
  • 3:29 - 3:32
    đặc biệt là các phân tử nước.
  • 3:32 - 3:34
    chúng chuyển động ngày càng nhanh
  • 3:34 - 3:38
    tác động lẫn nhau và tăng nhiệt độ thức ăn
  • 3:38 - 3:41
    Hiệu ứng nhà khính là một ví dụ khác
  • 3:41 - 3:43
    bức xạ nhiệt xuống trái đất
  • 3:43 - 3:46
    phản lại không khí
  • 3:46 - 3:51
    bị các khí nhà kính như hơi nước, CO2 hấp thụ
  • 3:51 - 3:52
    và các khí này chuyển động
  • 3:52 - 3:58
    chúng nóng lên và chuyển động, toả ra tia hồng ngoại
  • 3:58 - 4:00
    trở về và làm nóng trái đất
  • 4:00 - 4:03
    Có bao giờ phân tử ngừng chuyển động
  • 4:03 - 4:06
    Bạn nghĩ rằng sẽ đúng ở 0 độ tuyệt đối
  • 4:06 - 4:08
    nhiệt độ lạnh nhất có thể
  • 4:08 - 4:11
    Không có ai hạ nhiệt độ đến đó cả
  • 4:11 - 4:12
    nhưng giả sử ta có thể
  • 4:12 - 4:16
    phân tử vẫn chuyển động theo như nguyên lý lượng tử
  • 4:16 - 4:19
    gọi là năng lượng điểm 0
  • 4:19 - 4:23
    Nói chung, mọi thứ chuyển động từ khi bắt đầu
  • 4:23 - 4:26
    và cứ thế chuyển động
Title:
The invisible motion of still objects - Ran Tivony
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:44

Vietnamese subtitles

Revisions