Return to Video

Office Hours: The Solow Model

  • 0:00 - 0:02
    ♪ (âm nhạc) ♪
  • 0:03 - 0:06
    [Mary Clare] Tôi đã kiếm tra các dữ liệu online,
    và nói chuyện với rất nhiều sinh viên đại học.
  • 0:06 - 0:09
    Tất cả đều đang có chung một câu hỏi
  • 0:09 - 0:10
    Và đã đến lúc làm 1 video
    để giải thích về điều này.
  • 0:11 - 0:12
    ♪ (âm nhạc) ♪
  • 0:15 - 0:18
    Trong video này,
    chúng ta sẽ giải quyết vấn đề sau
  • 0:18 - 0:21
    Về mức độ ổn định trong mô hình Solow
  • 0:21 - 0:25
    GDP của quốc gia A được tính bằng
  • 0:25 - 0:28
    GDP = 5 lần căn bậc hai của K
  • 0:28 - 0:30
    và có tồn kho vốn cơ bản = 10.000
  • 0:30 - 0:35
    Nếu như quốc gia này chi 25% GDP cho
    đầu tư hàng hóa,
  • 0:35 - 0:38
    thì quốc gia này đang đầu tư bao nhiêu?
  • 0:38 - 0:42
    Thêm nữa, nếu như mỗi năm có 1% vốn
    bị mất giá trị
  • 0:42 - 0:44
    thì GDP của quốc gia này đang tăng trưởng,
  • 0:44 - 0:48
    giảm sút, hay giữ nguyên
    trong thời kỳ ổn định này?
  • 0:48 - 0:51
    Như thường lệ,
    chúng ta hãy xem 1 video trước
  • 0:51 - 0:53
    và cố gắng tự mình giải quyết vấn đề này.
  • 0:53 - 0:56
    Nếu như bạn vẫn còn câu hỏi,
    bạn có thể xem lại
  • 0:56 - 0:58
    và chúng ta sẽ cùng nhau
    phân tích vấn đề.
  • 0:58 - 1:01
    Sẵn sàng chưa nào? Câu hỏi này có 2 phần.
  • 1:01 - 1:05
    Thứ nhất, tính xem quốc gia này đang đầu tư
    bao nhiêu tiền?
  • 1:05 - 1:08
    và thứ hai, xác định
    GDP của nước này có tăng hay không.
  • 1:08 - 1:10
    Rất may là, với câu hỏi đầu tiên,
  • 1:10 - 1:13
    chúng ta có thể dễ dàng
    trả lời câu hỏi thứ hai.
  • 1:14 - 1:15
    Đầu tiên.
  • 1:15 - 1:17
    Thông tin liên quan đến câu hỏi
  • 1:17 - 1:21
    được đặt ở góc bên phải tấm bảng
    để tiện theo dõi.
  • 1:21 - 1:25
    Như thường lệ, ta hãy xem
    các bước giải quyết vấn đề này.
  • 1:26 - 1:29
    Câu hỏi đầu tiên khá dễ.
  • 1:29 - 1:33
    Chỉ cần tính chỉ số đầu tư
    bằng cách áp dụng công thức tính GDP
  • 1:33 - 1:38
    tìm ra I, khi đã biết K = 10.000
  • 1:38 - 1:40
    Để giải câu hỏi số 2,
  • 1:40 - 1:42
    Chúng ta cần câu trả lời của câu thứ 1:
  • 1:42 - 1:46
    Lượng tiền đầu tư là bao nhiêu
  • 1:46 - 1:50
    Sau đó chúng ta sẽ đi tìm số tiền bị giảm
  • 1:50 - 1:54
    So sánh cả hai với nhau
    đầu tư và hao hụt
  • 1:54 - 1:56
    để quyết định liệu
    tiền vốn nhà nước
  • 1:56 - 2:00
    hay GDP
    đang tăng, giảm
  • 2:00 - 2:02
    hay được giữ ổn định
  • 2:03 - 2:06
    Chúng ta cùng phân tích sâu hơn một chút
    bằng cách vẽ sơ đồ
  • 2:06 - 2:09
    Như bạn đã thấy,
    GDP được tính bằng trục y
  • 2:09 - 2:11
    Trong câu hỏi Solow trước,
  • 2:11 - 2:15
    bạn có thể thấy biểu tượng này
    là tổng sản lượng hay Y thay vì GDP
  • 2:15 - 2:19
    và K, tiền vốn,
    được tính trên trục x
  • 2:19 - 2:23
    Chúng ta biết rằng GDP của một nước
    bằng 5 lần căn bậc hai của K
  • 2:23 - 2:26
    mà chúng ta đã vẽ trên sơ đồ.
  • 2:26 - 2:29
    Công thức này cho thấy GDP
    tỷ lệ thuận với K
  • 2:29 - 2:32
    Khi K tăng, GDP cũng tăng,
  • 2:32 - 2:36
    mặc dù chỉ một số lượng nhỏ
    do quy luật lợi suất giảm dần.
  • 2:36 - 2:38
    Cũng cần chú ý rằng
    thật ra chúng ta đang giữ
  • 2:38 - 2:41
    những biến khác có thể ảnh hưởng
    đến GDP
  • 2:41 - 2:44
    Những khía cạnh như giáo dục, dân số
    và ý tưởng.
  • 2:44 - 2:49
    Vì vậy việc tăng nguồn vốn
    là cách duy nhất để tăng GDP quốc gia.
  • 2:49 - 2:53
    Trong ví dụ này, quốc gia này
    có 10.000 đô la tiền vốn.
  • 2:53 - 2:57
    Lắp vào công thức này,
    ta có GDP = 500.
  • 2:59 - 3:02
    Mà ta lại biết GDP
    = 5 lần căn bậc hai của K
  • 3:02 - 3:06
    Lượng đầu tư = 25% GDP
  • 3:07 - 3:13
    Vì vậy, chúng ta có thể thay thế
    5 lần căn bậc hai của K cho GDP
  • 3:18 - 3:20
    Vậy là xong bước 1.
  • 3:20 - 3:21
    Nói một cách ngắn gọn,
  • 3:21 - 3:28
    Ta có GDP = 500
    25% của 500 là 125.
  • 3:28 - 3:32
    Quốc gia này đầu tư 125 đô la vào
    tích lũy tư bản
  • 3:32 - 3:36
    Vậy đây là câu trả lời cho bước 2.
  • 3:36 - 3:38
    Một vài điểm cần lưu ý ở đây là
  • 3:38 - 3:41
    Một số biến thực sự được tính bằng trục y
  • 3:41 - 3:44
    Không chỉ có GDP,
    nhưng chúng ta có thể đo lượng đầu tư,
  • 3:44 - 3:46
    và cuối cùng
    chúng ta sẽ tính thêm mức hao hụt
  • 3:46 - 3:48
    Nhìn chung là sẽ khá vụn vặt
  • 3:48 - 3:51
    nếu như ta thêm tất cả các ký hiệu này
    lên trên đầu
  • 3:51 - 3:53
    Vậy nên hãy cứ để nó là GDP
  • 3:53 - 3:57
    Và có một điều nữa cần lưu ý,
    Khi ta đầu tư 125,
  • 3:57 - 4:02
    và tổng GDP là 500,
    Vậy điều gì xảy ra với phần GDP còn lại?
  • 4:02 - 4:05
    Phần này được dùng cho tiêu thụ,
    như các em biết đấy, để mua hàng.
  • 4:05 - 4:07
    Một trong những câu hỏi
    cuối video này
  • 4:07 - 4:10
    sẽ kiểm tra xem các em đã hiểu phần này chưa.
  • 4:10 - 4:14
    Vậy quốc gia này sử dụng
    125 vốn để tích lũy,
  • 4:14 - 4:17
    Chúng ta vẫn chưa biết
    nguồn vốn của quốc gia
  • 4:17 - 4:20
    đang tăng lên, giảm đi
    hay giữ mức ổn định.
  • 4:20 - 4:24
    nhưng chúng ta không biết
    nguồn vốn đã giảm bao nhiêu
  • 4:24 - 4:26
    hay hụt bao nhiêu.
  • 4:26 - 4:30
    Trên thực tế
    máy móc có thể hỏng, laptop có thể chết
  • 4:30 - 4:32
    Chúng ta có thể nghĩ đến vốn thực tế
    trong cuộc sống của mình.
  • 4:32 - 4:35
    Bạn đã làm rơi chiếc iPhone của mình
    bao nhiêu lần, rồi phải mua chiếc mới?
  • 4:35 - 4:39
    Hay bạn đã thay chiếc điện thoại cũ
    bao nhiêu lần, dù nó vẫn còn dùng được?
  • 4:39 - 4:44
    Vì vậy mặc dù lượng tiền 10.000 đô
    được thêm vào quỹ đầu tư
  • 4:44 - 4:48
    nhưng phần nào đó số tiền 10.000 này
    cũng đã bị hao hụt,
  • 4:48 - 4:49
    vào những chiếc iPhone rơi kia.
  • 4:49 - 4:52
    Từ đây có thể thể hiện sự hao hụt trên
    biểu đồ
  • 4:52 - 4:54
    Ngay từ đầu ta đã biết
  • 4:54 - 4:57
    có 1% nguồn vốn bị hao hụt.
  • 4:57 - 5:03
    Nếu dùng sơ đồ, 1% K
    có thể được biểu diễn như sau
  • 5:03 - 5:07
    Nếu vốn là 10.000
    1% của 10.000 là 100.
  • 5:07 - 5:10
    Vì vậy, 100 đô la vốn đang bị giảm
  • 5:10 - 5:11
    hay bị hụt đi, mỗi năm.
  • 5:11 - 5:15
    Như vậy chúng ta đã giải xong bước 3.
  • 5:15 - 5:19
    Bây giờ ta đã có lượng đầu tư và lượng hao hụt,
    có thể so sánh hai con số này với nhau.
  • 5:19 - 5:22
    Nếu như số tiền đầu tư là 125
  • 5:22 - 5:25
    và mất đi 100 do hao hụt
  • 5:25 - 5:30
    Vậy số tiền đầu tư
    lớn hơn số hao hụt
  • 5:31 - 5:34
    do vậy, nguồn vốn
    sẽ tăng lên 25 trong năm nay.
  • 5:34 - 5:37
    Như ta đã thấy sự khác biệt
    của hai đường cong
  • 5:38 - 5:41
    Vậy ta đã có thể trả lời câu hỏi cuối.
  • 5:41 - 5:43
    Số vốn của quốc gia đang tăng lên,
  • 5:43 - 5:47
    vì vậy, GDP cũng tăng.
  • 5:49 - 5:52
    Đây chính là câu trả lời.
  • 5:53 - 5:55
    Bởi các em cần nhớ rằng,
    theo như công thức
  • 5:55 - 5:58
    K tăng, GDP tăng.
  • 5:58 - 6:01
    Chỉ cần số lượng đầu tư cao hơn số hao hụt
  • 6:01 - 6:04
    K và GDP sẽ tiếp tục tăng.
  • 6:04 - 6:09
    Cho đến khi vốn đầu tư
    bằng với số hao hụt.
  • 6:09 - 6:13
    Đến điểm này, đất nước đạt sự ổn định
    bởi số tiền có được nhờ đầu tư
  • 6:13 - 6:18
    vừa hay bù được
    vào số vốn hao đi.
  • 6:18 - 6:22
    Vì thế, cả vốn
    và GDP đều không thay đổi
  • 6:23 - 6:25
    Như thường lệ, hãy cho chúng tôi biết
    các em nghĩ sao về bài học này nhé.
  • 6:25 - 6:27
    Và nếu em muốn thực hành thêm
  • 6:27 - 6:30
    Chúng ta có một số câu hỏi
    về Solow và sự ổn định
  • 6:30 - 6:32
    ở cuối video này.
  • 6:32 - 6:34
    ♪ (âm nhạc) ♪
Title:
Office Hours: The Solow Model
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Marginal Revolution University
Project:
Office Hours
Duration:
06:39

Vietnamese subtitles

Revisions