Return to Video

Bảo tồn những rặng san hô tuyệt đẹp, dễ bị tổn thương của chúng ta - Joshua Drew

  • 0:15 - 0:18
    Rặng san hô là một trong những
    hệ sinh thái ngoạn mục nhất trên hành tinh
  • 0:18 - 0:20
    Nó cũng là một trong những hệ sinh thái
    dễ bị thương tổn nhất.
  • 0:20 - 0:24
    Vậy làm sao chúng ta có thể bảo vệ rặng san hô
    và động thực vật phụ thuộc vào nó?
  • 0:24 - 0:25
    Và làm sao chúng ta đảm bảo
    những khu vực được bảo vệ
  • 0:25 - 0:29
    không ảnh hưởng đến những người sinh
    sống nhờ những rặng san hô
  • 0:29 - 0:32
    Đó là những câu hỏi lớn mà những
    nhà sinh vật biển đang phải đối mặt.
  • 0:32 - 0:34
    Hãy lấy Fiji làm vì dụ.
  • 0:34 - 0:36
    Fiji là một quần đảo
    phía Nam Thái Bình Dương.
  • 0:36 - 0:39
    Để giúp cân bằng sự cần thiết cho
    việc bảo tồn và kiếm sống,
  • 0:39 - 0:42
    các nhà khoa học đã đề nghị
    thay vì một khu bảo tồn lớn
  • 0:42 - 0:45
    bao phủ cho một rặng san hô
  • 0:45 - 0:47
    trong khi những rặng san hô khác
    lại không được bảo vệ,
  • 0:47 - 0:49
    một cách tốt hơn là tạo ra một hệ thống
    những khu vực cần bảo vệ tụ lại với nhau
  • 0:49 - 0:52
    như một chuỗi ngọc trai ngọc trai vậy
  • 0:52 - 0:54
    Ý tưởng này được gọi là Kết Nối
  • 0:54 - 0:57
    Bằng cách này, các nhà khoa học vừa có thể
    bảo vệ nhiều môi trường sống khác nhau
  • 0:57 - 1:00
    vừa không phải loại bỏ con người ra khỏi
    khu vực đánh bắt truyền thống của họ
  • 1:00 - 1:03
    Giờ đây, cách duy nhất để hệ thống bảo tồn
    "chuỗi ngọc trai" này đi vào hoạt động
  • 1:04 - 1:06
    là kết nối các khu vực bảo tồn lại
  • 1:06 - 1:07
    Có hai lợi ích chính từ việc này
  • 1:07 - 1:09
    Đầu tiên là sự đảm bảo
  • 1:09 - 1:11
    Nếu như một trong số các khu vực
    chịu ảnh hưởng xấu
  • 1:11 - 1:13
    ví như, loang dầu hay tẩy trắng san hô
  • 1:13 - 1:15
    Vì khu vực đó là một phần trong hệ thống
    nên nó có thể được trồng lại
  • 1:15 - 1:18
    ở một khu vực khác
    không chịu ảnh hưởng từ sự cố
  • 1:18 - 1:20
    Lợi ích thứ hai là sự đại diện
  • 1:20 - 1:22
    Nhờ bảo tồn nhiều khu vực khác nhau
  • 1:22 - 1:25
    các nhà khoa học đảm bảo rằng nhiều
    môi trường sống khác nhau sẽ được bảo vệ
  • 1:25 - 1:28
    Bằng cách này, họ có thể đảm bảo rằng
    tất cả môi trường sinh thái biển ở FiJi,
  • 1:28 - 1:31
    gồm những rặng san hô, cây đước,
    thảm thực vât dưới đáy biển
  • 1:31 - 1:32
    đều nằm trong nhóm được bảo vệ
  • 1:32 - 1:36
    Bằng cách này chúng ta không khiến cho
    bất kì một làng hay nhóm người nào
  • 1:36 - 1:39
    phải chịu gánh nặng kinh tế không đáng có
    vì bị giới hạn khu vực đánh bắt cá
  • 1:40 - 1:42
    Bằng việc chia sẻ chi phí giữa các cộng đồng
  • 1:42 - 1:44
    họ cũng có thể chia sẻ lợi nhuận
  • 1:44 - 1:46
    Nếu như chúng ta nhất trí rằng thay vì chỉ một
  • 1:46 - 1:48
    chúng ta nên có thêm nhiều các khu vực bảo tồn
  • 1:48 - 1:50
    với quy mô khác nhau, bảo phủ nhiều
    môi trường sinh thái khác nhau
  • 1:50 - 1:53
    thì các nhà khoa học cần đảm bảo rằng
    những khu vực nhỏ hơn cũng được kết nối
  • 1:53 - 1:56
    Nếu không thì chúng không thể
    tự duy trì được
  • 1:56 - 1:58
    Nhưng làm sao mà chúng ta có thể biết được
  • 1:58 - 2:00
    Đó là nhờ di truyền học và DNA
  • 2:00 - 2:02
    bằng việc nhìn vào mối liên hệ mật thiết
  • 2:02 - 2:06
    của những loài cá từ một trong
    những khu vực nhỏ ở Fiji với nhau
  • 2:06 - 2:07
    Các nhà khoa học có thể đoán được
  • 2:07 - 2:10
    sự di trú đang diễn ra giữa những khu vực
    trong hệ thống diễn ra nhiều hay ít
  • 2:10 - 2:13
    Bây giờ, ta cần xem xét
    sự dạng của các loài
  • 2:13 - 2:16
    Không có gì chắc chắn về việc
    điều gì xảy ra với những loài này
  • 2:16 - 2:18
    cũng sẽ xảy đến với những loài kia
  • 2:18 - 2:20
    nhưng nếu xem xét kĩ lưỡng
    những loài này
  • 2:20 - 2:22
    ta có thể biết được liệu chuỗi vòng này
    có hoạt động hiệu quả hay không
  • 2:22 - 2:25
    Những gì các nhà khoa học tìm ra cho đến giờ là,
    nhìn chung,
  • 2:25 - 2:28
    có một lượng tương đối
    những liên kết giữa những khu vực ở Fiji
  • 2:28 - 2:30
    nhưng nó có vẻ không có lợi
    cho tất cả các loài
  • 2:30 - 2:32
    có vẻ như, với một vài loài
  • 2:32 - 2:35
    những con con được sinh ra ở phía tây
    đang gặp phải khó khăn
  • 2:35 - 2:37
    tìm đường đến những đảo ở phía đông
  • 2:37 - 2:40
    để giải quyết vấn đề này
    những nhà bảo tồn sinh học đề xuất rằng
  • 2:40 - 2:42
    sẽ có đủ số lượng khu bảo tồn ở cả phía đông và tây
  • 2:42 - 2:44
    để giữ cho cư dân đại dương khỏe mạnh
  • 2:44 - 2:46
    Không chỉ dừng lại ở Fiji
  • 2:46 - 2:48
    bài học về việc kết nối bảo tồn
    có thể áp dụng ở mọi nơi
  • 2:48 - 2:51
    Ở những nơi như Indonesia, Papua New Guinea
  • 2:51 - 2:52
    hay Bahamas
  • 2:52 - 2:55
    các nhà khoa học đang sử dụng nhiều
    phương pháp để tìm hiểu
  • 2:55 - 2:57
    cách để những khu vực riêng biệt
    có thể phối hợp với nhau
  • 2:57 - 3:00
    giúp đảm bảo tổng số thay vì
    tính toàn vẹn riêng lẻ
  • 3:00 - 3:02
    Ta có thể giữ chuỗi hạt đẹp đẽ này
  • 3:02 - 3:04
    những rặng san hô của ta, nguyên vẹn
Title:
Bảo tồn những rặng san hô tuyệt đẹp, dễ bị tổn thương của chúng ta - Joshua Drew
Description:

Theo dõi bài giảng đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/conserving-our-spectacular-vulnerable-coral-reefs-joshua-drew
Làm sao để cân bằng giữa nhu cầu được bảo vệ của những rặng san hô và người dân địa phương cần chúng để sinh sống trong quá trình bảo tồn các rặng san hô?
Joshua Drew lấy ví dụ về quần đảo Fiji mà mô hình hệ thống bảo vệ mang tên "Kết Nối" của họ - một mô hình đảm bảo được cả những lợi ích cho những người đánh cá

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:15

Vietnamese subtitles

Revisions