Return to Video

Những động vật trải nghiệm nỗi đau như thế nào ?

  • 0:07 - 0:10
    Con người cảm thấy bất ngờ đau nhói
    bởi kim tiêm
  • 0:10 - 0:13
    đau như cháy da khi vô tình va chân vào
    vật cứng
  • 0:13 - 0:14
    và sự đau nhức từng hồi khi đau răng.
  • 0:14 - 0:15
    ta chia ra nhiều loại
  • 0:15 - 0:17
    những loài khác thì sao?
  • 0:17 - 0:18
    động vật xung quanh trải nghiệm
  • 0:18 - 0:20
    Điều này quan trọng khám phá
  • 0:20 - 0:22
    Thế còn những loài khác thì sao ?
  • 0:22 - 0:26
    Những động vật xung quanh chúng ta đã
    trải qua đau đớn như thế nào ?
  • 0:26 - 0:28
    Điều đó rất quan trọng cho chúng ta
    khám phá.
  • 0:28 - 0:30
    Chúng ta nuôi những thú cưng
  • 0:30 - 0:31
    chúng làm giàu môi trường sống,
  • 0:31 - 0:34
    Chúng ta chăn nuôi để lấy thịt,
  • 0:34 - 0:38
    và sử dụng chúng cho thí nghiệm tiên tiến
    và sức khỏe con người.
  • 0:38 - 0:40
    Rõ ràng những loài vật quan trọng
    với ta
  • 0:40 - 0:44
    vì thế phải công bằng trong việc tránh
    gây ra đau đớn không cần thiết.
  • 0:44 - 0:47
    với những động vật quen thuộc với ta,
    động vật có vú
  • 0:47 - 0:50
    là điều hiển nhiên khi chúng thường xuyên
    bị săn bắn.
  • 0:50 - 0:53
    Nhưng vẫn tồn tại nhiều điểu không
    như thế
  • 0:53 - 0:56
    ví dụ như thuốc giảm đau ta sử dụng để
    giúp chúng.
  • 0:56 - 0:58
    Càng nhiều khác biệt giữa động vật và ta
  • 0:58 - 1:01
    càng khó để hiểu những cảm giác của chúng.
  • 1:01 - 1:04
    Liệu bạn có thể biết một con tôm đang bị
    đau?
  • 1:04 - 1:05
    một con rắn?
  • 1:05 - 1:07
    một con ốc?
  • 1:07 - 1:09
    Những động vật có xương sống, bao gồm
    con người,
  • 1:09 - 1:12
    cơn đau được chia thành hai giai đoạn khác
    nhau.
  • 1:12 - 1:14
    Đầu tiên, những giây thần kinh và xúc giác
    cảm nhận được mối nguy hiểm
  • 1:14 - 1:15
    đưa thông tin đến tủy
  • 1:15 - 1:17
    tại đây, nơron vận động kích hoạt
  • 1:17 - 1:19
    Làm chúng ta rụt lại khỏi mối đe dọa.
  • 1:19 - 1:22
    đó là nhận thức vật lí về mối nguy hại
    gọi đau cảm thụ,
  • 1:22 - 1:25
    và hầu hết tất cả động vật,
  • 1:25 - 1:28
    cả loài có hệ thống thần kinh giản đơn
  • 1:28 - 1:30
    đều phải trải qua điều đó.
  • 1:30 - 1:32
    nếu không có khả năng này, những động vật
    sẽ nguy hại
  • 1:32 - 1:34
    và sự tồn tại bị
    đe dọa
  • 1:34 - 1:37
    Giai đoan thứ hai là ý thức về mối
    nguy hại.
  • 1:37 - 1:40
    với con người, điều này xảy ra khi nơron
    xúc giác trên da
  • 1:40 - 1:43
    tạo ra sự kết nối vòng tròn lần hai thông
    qua tủy đến não
  • 1:43 - 1:47
    Tại đây, hàng triêu nơron ở khắp nơi trên
    cơ thể tạo cảm giác đau
  • 1:47 - 1:51
    Với chúng ta, những cảm giác này rất phức
    tạp được kết nối với cảm giác sợ hãi,
  • 1:51 - 1:57
    đau đớn,
  • 1:57 - 2:01
    và căng thẳng,
  • 2:01 - 2:02
    điều rất dễ bộc lộ
  • 2:02 - 2:03
    khó biết cảm nhận của
  • 2:03 - 2:06
    chúng phần này của quá trình
  • 2:06 - 2:08
    vì chúng không thể phơi bày cảm xúc của
    chúng
  • 2:08 - 2:11
    Tuy nhiên, chúng ta có thể dựa vào
    hành động
  • 2:11 - 2:14
    động vật hoang dã, tự chữa lành vết thương
    bởi chính chúng,
  • 2:14 - 2:19
    gào thét để giải tỏa phiền muộn
  • 2:19 - 2:22
    và sống ẩn dật
  • 2:22 - 2:25
    trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học
  • 2:25 - 2:27
    thí nghiệm cho ta chắc chắn rằng
  • 2:27 - 2:31
    động vật tránh xa nơi nguy hiểm trước đó
  • 2:31 - 2:36
    đó là nhận thức về mối đe dọa.
  • 2:36 - 2:39
    chúng ta chứng minh được qua nhưng nghiên
    cứu
  • 2:39 - 2:42
    rằng động vật có xương sống nhận thức
    được cơn đau
  • 2:42 - 2:45
    với một số quốc gia sẽ phạm tội khi làm
    hại những động vật
  • 2:45 - 2:47
    thế còn động vật không xương sống ?
  • 2:47 - 2:52
    những loài này không được bảo vệ hợp pháp,
  • 2:52 - 2:56
    mộ phần vì những hành vi của chúng không
    kiểm soát được
  • 2:56 - 2:58
    ta có thể đoán được một vài loài trong
    số đó,
  • 2:58 - 3:02
    như những con hào,
  • 3:02 - 3:04
    những con sâu,
  • 3:04 - 3:05
    những con sứa.
  • 3:05 - 3:06
    những loài không có
  • 3:06 - 3:07
    hoặc có não đơn giản
  • 3:07 - 3:10
    thế nên con hào phun ra tia nước phản ứng
    với chanh
  • 3:10 - 3:12
    do đau cảm thụ.
  • 3:12 - 3:16
    nhưng với ví dụ về hệ thống thần kinh.
  • 3:16 - 3:19
    nó không giống với trải nghiệm về nhận
    thức cơn đau.
  • 3:19 - 3:21
    những loài không xương sống
    phức tạp hơn
  • 3:21 - 3:25
    như những con mực,
  • 3:25 - 3:27
    loài có não phức tạp và loài không
  • 3:27 - 3:29
    xương thông minh nhất.
  • 3:29 - 3:30
    hiện một số nơi vẫn ăn mực sống
  • 3:30 - 3:34
    chúng ta luôc tôm hùm,tôm đất và cua
  • 3:34 - 3:40
    dù ta không biết chúng bị ảnh hưởng thế
    nào
  • 3:40 - 3:44
    nó gây ra vấn đề về đạo đức
  • 3:44 - 3:47
    vì ta đang gây ra những đau đớn không nên
    có với những loài này,
  • 3:47 - 3:49
    dù còn tranh cãi,thí nghiệm khoa học
  • 3:49 - 3:53
    cho ta manh mối, thí nghiệm cua ẩn sỉ sẽ
    rời khỏi vỏ
  • 3:53 - 3:57
    nếu bị chích điện
  • 3:57 - 4:01
    nhưng sẽ ở lại nếu vỏ này còn tốt
  • 4:01 - 4:03
    những con mực co tay bị thương để
    bảo vệ
  • 4:03 - 4:06
    và dùng chúng để săn mồi.
  • 4:06 - 4:09
    những động vật tạo ra đánh giá xung quanh
    cơ quan đầu vào
  • 4:09 - 4:12
    thay vì chỉ phản xạ với nguy hiểm.
  • 4:12 - 4:17
    trong khi, những con cua được biết bằng
    hành động chà xát lập lại trên cơ thể
  • 4:17 - 4:20
    chúng nơi chúng bị sốc điện.
  • 4:20 - 4:24
    và thậm chí những con sên biển nao nún
  • 4:24 - 4:27
    khi chúng nhận kích thích độc hại
  • 4:27 - 4:29
    nghĩa là chúng có kí ức cảm nhận
    vật lí
  • 4:29 - 4:32
    chúng ta còn rất nhiều điều để học về
    nỗi đau của động vật.
  • 4:32 - 4:36
    khi chúng ta nâng cao nhận thức,
  • 4:36 - 4:38
    nó cho phép ta sống trong thế giới
    không đau đớn.
Title:
Những động vật trải nghiệm nỗi đau như thế nào ?
Speaker:
Robyn J. Crook
Description:

con người bất ngờ đau nhói bởi kim tiêm, đau như cháy da khi vô tình va chân vào vật cứng, và sự đau nhức từng hồi khi đau răng. Chúng ta có thể chia ra nhiều loại đau và có nhiều cách để chữa trị chúng. Thế còn những loài khác thì sao? Những đông vật xung quanh chúng ta trải qua đau đớn như thế nào? Robyn J.Crook khảo sát về cơn đau trên cả động vật có xương sống và không xương sống.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:07

Vietnamese subtitles

Revisions