Return to Video

Sự thỏa mãn từ điệp khúc của thơ ca - David Silverstein

  • 0:07 - 0:08
    Trong một khoảnh khắc,
  • 0:08 - 0:10
    tập trung vào hơi thở của bạn.
  • 0:10 - 0:12
    Hít vào từ từ.
  • 0:12 - 0:14
    Thở ra chậm rãi.
  • 0:14 - 0:15
    Hít vào từ từ.
  • 0:15 - 0:17
    Thở ra.
  • 0:17 - 0:20
    Một khuôn mẫu lặp lại với từng người
    trong mỗi chúng ta.
  • 0:20 - 0:22
    Hãy nghĩ về nhịp đập của bạn.
  • 0:22 - 0:25
    Nhịp đập là 1 phần gắn liền với mỗi người.
  • 0:25 - 0:29
    Hiểu đơn giản, con người là sinh vật của
    nhịp điệu và sự lặp lại.
  • 0:29 - 0:31
    Quan trọng với sự trải nghiệm của chúng ta
  • 0:31 - 0:33
    nhịp điệu và sự lặp lại,
  • 0:33 - 0:35
    nhịp điệu và sự lặp lại,
  • 0:35 - 0:36
    Ra và vào,
  • 0:36 - 0:39
    ra và ra.
  • 0:39 - 0:41
    Chúng ta vui vẻ chấp nhận chúng mỗi ngày
  • 0:41 - 0:43
    trong nhịp điệu của bài hát
  • 0:43 - 0:44
    nhịp trống
  • 0:44 - 0:46
    nhịp gật đầu
  • 0:46 - 0:48
    hoặc sự lặp lại của các hộp súp
  • 0:48 - 0:49
    các hàng cây
  • 0:49 - 0:51
    tính nghệ thuật của các cánh hoa.
  • 0:51 - 0:54
    Sự khuôn mẫu có thể mang lại sự hài lòng.
  • 0:54 - 0:56
    Trong ngôn ngữ, nhịp điệu và phép điệp
    thường được sử dụng
  • 0:56 - 0:59
    như các thành phần cấu tạo bài thơ.
  • 0:59 - 1:01
    Nhịp điệu của ngôn ngữ
  • 1:01 - 1:04
    được tạo bởi các âm tiết và trọng âm.
  • 1:04 - 1:10
    Ví dụ, "Miễn là con người còn thở
    hoặc mắt còn thấy."
  • 1:10 - 1:13
    Sự điệp ngôn ngữ ở nhiều cấp độ
  • 1:13 - 1:15
    điệp kí tự,
  • 1:15 - 1:18
    "Miễn là sống như vậy
    và nó đưa lại sự sống cho bạn."
  • 1:18 - 1:19
    sự vần điệu của âm thanh,
  • 1:19 - 1:22
    "thở","nhìn","bạn"
  • 1:22 - 1:23
    và điệp từ.
  • 1:23 - 1:27
    Với nhiều mục đích, phép điệp là
    một trong những biện pháp thơ
  • 1:27 - 1:29
    được coi trọng và sử dụng nhiều nhất
  • 1:29 - 1:32
    Nó có thể khiến người nghe
    thích thú hoặc chán nản
  • 1:32 - 1:34
    thồi phổng hoặc thu hẹp dòng chữ
  • 1:34 - 1:37
    thống nhất hoặc đa dạng hóa ý tưởng.
  • 1:37 - 1:39
    Thậm chí bản thân nhịp điệu
  • 1:39 - 1:42
    kiểu lặp của các âm tiết được nhấn mạnh
  • 1:42 - 1:44
    là một dạng của phép điệp.
  • 1:44 - 1:46
    Mặc dù mục đích đa dạng của nó
  • 1:46 - 1:49
    việc lặp lại quá mức có thể phản tác dụng.
  • 1:49 - 1:53
    Tưởng tượng việc lặp lại các câu chữ
    trên bảng đen 20 lần
  • 1:53 - 1:56
    lặp đi và lặp lại
    lặp đi và lặp lại
  • 1:56 - 2:00
    Hãy tưởng tưởng cảnh 1 đứa trẻ
    cứ la hét để thu hút sự chú ý từ mẹ.
  • 2:00 - 2:03
    "Mẹ, mẹ, mẹ ơi, mẹ, mẹ."
  • 2:03 - 2:06
    Không giống với thứ
    mà chúng ta gọi là thơ ca.
  • 2:06 - 2:10
    Vậy thế nào là lặp lại kiểu thơ ca
    và tại sao nó lại có tác dụng?
  • 2:10 - 2:12
    Loại quen thuộc nhất có thể là vần điệu
  • 2:12 - 2:15
    sự lặp lại của âm thanh giống nhau
    trong âm tiết cuối các từ.
  • 2:15 - 2:18
    Lấy ví dụ Shakespeare,
  • 2:18 - 2:21
    chúng ta thường thấy vần điệu
    ở cuối mỗi dòng.
  • 2:21 - 2:24
    Việc lặp lại này khơi gợi một sự mong chờ.
  • 2:24 - 2:28
    Chúng ta bắt đầu ngóng đợi
    sự lặp lại các âm thanh tương tự nhau.
  • 2:28 - 2:31
    Khi chúng ta nghe thấy chúng,
    sự lặp lại đó thật thỏa mãn.
  • 2:31 - 2:34
    Như tìm Waldo
    trong biển hình ảnh hỗn loạn,
  • 2:34 - 2:37
    chúng ta nghe âm vọng
    trong cuộc trò chuyện.
  • 2:37 - 2:41
    Nhưng vần điệu không nhất thiết
    chỉ xuất hiện ở cuối mỗi dòng.
  • 2:41 - 2:43
    Chú ý âm nặng "i" trong
  • 2:43 - 2:48
    "Miễn là sống như vậy
    và nó đưa lại sự sống cho bạn."
  • 2:48 - 2:51
    Việc lặp lại âm thanh nguyên âm
    được gọi là vần ép
  • 2:51 - 2:54
    và được sử dụng trong bài
    "Lose yourself" của Eminem.
  • 2:54 - 2:57
    Chú ý cách mà các âm "e" và "o"
    lặp lại ở giữa
  • 2:57 - 2:59
    và cuối mỗi dòng.
  • 2:59 - 3:01
    "Này trọng lực
  • 3:01 - 3:03
    Kìa, có con thỏ
    anh ta khó thở
  • 3:03 - 3:06
    Dù rất điên tiết nhưng anh
    sẽ không từ bỏ dễ dàng như thế.
  • 3:06 - 3:07
    Không, anh sẽ không làm như thế.
  • 3:07 - 3:10
    Anh biết tất cả
    phụ thuộc những sợi dây này.
  • 3:10 - 3:12
    Vần ép thay liên tục tạo ra
    vần điệu cho riêng mình
  • 3:12 - 3:16
    và khuyến khích chúng ta
    thử đọc nó lên.
  • 3:16 - 3:20
    Tương tự, sự đồng âm là sự lặp lại
    các phụ âm giống nhau
  • 3:20 - 3:22
    như âm "l" và "th" trong
  • 3:22 - 3:26
    "Miễn là sống như vậy
    và nó đưa lại sự sống cho bạn."
  • 3:26 - 3:29
    Loại trùng âm này
  • 3:29 - 3:31
    được sử dụng ở phần đầu âm tiết đầu các từ
  • 3:31 - 3:33
    khá là quen thuộc với mỗi người.
  • 3:33 - 3:36
    Nó được gọi là
    lặp lại phụ âm đầu.
  • 3:36 - 3:39
    Ví dụ điển hình là líu lo lẹo lưỡi.
  • 3:39 - 3:41
    Betty mua bơ
    nhưng bơ lại đắng
  • 3:41 - 3:45
    Vì vậy Better mua bơ tốt hơn
    để cái thiện bơ đắng.
  • 3:45 - 3:49
    Sự thỏa mãn từ việc lặp lại xuất hiện
    khi chúng ta gặp sự đồng âm
  • 3:49 - 3:53
    ở trong bản thân từ ngữ
    và ở các âm tiết đầu từ.
  • 3:53 - 3:57
    Nhưng các câu líu lưỡi này thể hiện
    nhu cầu sự đa dạng trong lặp lại thơ ca.
  • 3:57 - 3:59
    Không đề cập việc
  • 3:59 - 4:02
    nhiều người xem phép điệp
    là sự bắt chước thơ ca
  • 4:02 - 4:07
    hoặc sự nhại lại bởi vì chúng
    nhấn mạnh các thanh âm giống nhau
  • 4:07 - 4:09
    tương tự như việc lặp lại
    theo ví dụ bảng đen.
  • 4:09 - 4:13
    Tóm lại, đó là sự cân bằng
    trong thơ ca
  • 4:13 - 4:14
    biết khi nào lặp lại
  • 4:14 - 4:15
    khi nào lặp lại chuỗi
  • 4:15 - 4:17
    khi nào thỏa mãn sự kì vọng
  • 4:17 - 4:19
    và khi nào thì dừng.
  • 4:19 - 4:22
    Với sự cân bằng đó,
    một điều cần nhớ là
  • 4:22 - 4:25
    chúng ta sống trong 1 thế giới
    đầy sự biến thiên
  • 4:25 - 4:28
    và mang trên mình
    nhịp thở và nhịp đập riêng biệt
  • 4:28 - 4:31
    sự lặp lại của chính bản thân
    tới bất cứ đâu chúng ta đi.
Title:
Sự thỏa mãn từ điệp khúc của thơ ca - David Silverstein
Description:

Xem bài giảng đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/the-pleasure-of-poetic-pattern-david-silverstein

Con người là sinh vật của nhịp điệu và sự lặp lại. Từ nhịp thở tới dáng đi, nhịp điệu là phần trải nghiệm quan trọng với chúng ta và thường khiến mỗi người thỏa mãn. Chúng ta thấy vui vẻ từ nhịp điệu bài hát hoặc thậm chí các hàng cây.
Tất nhiên quá nhiều sự lặp lại có thể phản tác dụng. David Silverstein giải thích thế nào là sự lặp lại thơ ca và tại sao nó lại có tác dụng.

Bài học thực hiện bởi David Silverstein và minh họa bởi David Silverstein

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:47

Vietnamese subtitles

Revisions