1 00:00:06,839 --> 00:00:08,320 Trong một khoảnh khắc, 2 00:00:08,320 --> 00:00:10,315 tập trung vào hơi thở của bạn. 3 00:00:10,315 --> 00:00:12,140 Hít vào từ từ. 4 00:00:12,140 --> 00:00:13,756 Thở ra chậm rãi. 5 00:00:13,756 --> 00:00:15,274 Hít vào từ từ. 6 00:00:15,274 --> 00:00:16,625 Thở ra. 7 00:00:16,625 --> 00:00:19,944 Một khuôn mẫu lặp lại với từng người trong mỗi chúng ta. 8 00:00:19,944 --> 00:00:21,574 Hãy nghĩ về nhịp đập của bạn. 9 00:00:21,574 --> 00:00:25,474 Nhịp đập là 1 phần gắn liền với mỗi người. 10 00:00:25,474 --> 00:00:29,405 Hiểu đơn giản, con người là sinh vật của nhịp điệu và sự lặp lại. 11 00:00:29,405 --> 00:00:31,466 Quan trọng với sự trải nghiệm của chúng ta 12 00:00:31,466 --> 00:00:33,231 nhịp điệu và sự lặp lại, 13 00:00:33,231 --> 00:00:35,260 nhịp điệu và sự lặp lại, 14 00:00:35,260 --> 00:00:36,449 Ra và vào, 15 00:00:36,449 --> 00:00:38,736 ra và ra. 16 00:00:38,736 --> 00:00:41,409 Chúng ta vui vẻ chấp nhận chúng mỗi ngày 17 00:00:41,409 --> 00:00:42,696 trong nhịp điệu của bài hát 18 00:00:42,696 --> 00:00:44,148 nhịp trống 19 00:00:44,148 --> 00:00:45,564 nhịp gật đầu 20 00:00:45,564 --> 00:00:47,874 hoặc sự lặp lại của các hộp súp 21 00:00:47,874 --> 00:00:49,492 các hàng cây 22 00:00:49,492 --> 00:00:51,382 tính nghệ thuật của các cánh hoa. 23 00:00:51,382 --> 00:00:53,511 Sự khuôn mẫu có thể mang lại sự hài lòng. 24 00:00:53,511 --> 00:00:56,475 Trong ngôn ngữ, nhịp điệu và phép điệp thường được sử dụng 25 00:00:56,475 --> 00:00:59,406 như các thành phần cấu tạo bài thơ. 26 00:00:59,406 --> 00:01:01,305 Nhịp điệu của ngôn ngữ 27 00:01:01,305 --> 00:01:04,101 được tạo bởi các âm tiết và trọng âm. 28 00:01:04,101 --> 00:01:09,806 Ví dụ, "Miễn là con người còn thở hoặc mắt còn thấy." 29 00:01:09,806 --> 00:01:13,026 Sự điệp ngôn ngữ ở nhiều cấp độ 30 00:01:13,026 --> 00:01:14,667 điệp kí tự, 31 00:01:14,667 --> 00:01:18,071 "Miễn là sống như vậy và nó đưa lại sự sống cho bạn." 32 00:01:18,071 --> 00:01:19,291 sự vần điệu của âm thanh, 33 00:01:19,291 --> 00:01:21,874 "thở","nhìn","bạn" 34 00:01:21,874 --> 00:01:23,477 và điệp từ. 35 00:01:23,477 --> 00:01:27,250 Với nhiều mục đích, phép điệp là một trong những biện pháp thơ 36 00:01:27,250 --> 00:01:29,342 được coi trọng và sử dụng nhiều nhất 37 00:01:29,342 --> 00:01:31,818 Nó có thể khiến người nghe thích thú hoặc chán nản 38 00:01:31,818 --> 00:01:34,197 thồi phổng hoặc thu hẹp dòng chữ 39 00:01:34,197 --> 00:01:37,223 thống nhất hoặc đa dạng hóa ý tưởng. 40 00:01:37,223 --> 00:01:39,318 Thậm chí bản thân nhịp điệu 41 00:01:39,318 --> 00:01:42,088 kiểu lặp của các âm tiết được nhấn mạnh 42 00:01:42,088 --> 00:01:44,500 là một dạng của phép điệp. 43 00:01:44,500 --> 00:01:46,362 Mặc dù mục đích đa dạng của nó 44 00:01:46,362 --> 00:01:48,942 việc lặp lại quá mức có thể phản tác dụng. 45 00:01:48,942 --> 00:01:53,095 Tưởng tượng việc lặp lại các câu chữ trên bảng đen 20 lần 46 00:01:53,095 --> 00:01:55,739 lặp đi và lặp lại lặp đi và lặp lại 47 00:01:55,739 --> 00:01:59,695 Hãy tưởng tưởng cảnh 1 đứa trẻ cứ la hét để thu hút sự chú ý từ mẹ. 48 00:01:59,695 --> 00:02:03,241 "Mẹ, mẹ, mẹ ơi, mẹ, mẹ." 49 00:02:03,241 --> 00:02:06,164 Không giống với thứ mà chúng ta gọi là thơ ca. 50 00:02:06,164 --> 00:02:09,831 Vậy thế nào là lặp lại kiểu thơ ca và tại sao nó lại có tác dụng? 51 00:02:09,831 --> 00:02:12,249 Loại quen thuộc nhất có thể là vần điệu 52 00:02:12,249 --> 00:02:15,343 sự lặp lại của âm thanh giống nhau trong âm tiết cuối các từ. 53 00:02:15,343 --> 00:02:17,529 Lấy ví dụ Shakespeare, 54 00:02:17,529 --> 00:02:20,547 chúng ta thường thấy vần điệu ở cuối mỗi dòng. 55 00:02:20,547 --> 00:02:23,862 Việc lặp lại này khơi gợi một sự mong chờ. 56 00:02:23,862 --> 00:02:27,601 Chúng ta bắt đầu ngóng đợi sự lặp lại các âm thanh tương tự nhau. 57 00:02:27,601 --> 00:02:31,250 Khi chúng ta nghe thấy chúng, sự lặp lại đó thật thỏa mãn. 58 00:02:31,250 --> 00:02:33,588 Như tìm Waldo trong biển hình ảnh hỗn loạn, 59 00:02:33,588 --> 00:02:36,815 chúng ta nghe âm vọng trong cuộc trò chuyện. 60 00:02:36,815 --> 00:02:41,347 Nhưng vần điệu không nhất thiết chỉ xuất hiện ở cuối mỗi dòng. 61 00:02:41,347 --> 00:02:43,374 Chú ý âm nặng "i" trong 62 00:02:43,374 --> 00:02:47,631 "Miễn là sống như vậy và nó đưa lại sự sống cho bạn." 63 00:02:47,631 --> 00:02:50,757 Việc lặp lại âm thanh nguyên âm được gọi là vần ép 64 00:02:50,757 --> 00:02:53,771 và được sử dụng trong bài "Lose yourself" của Eminem. 65 00:02:53,771 --> 00:02:57,146 Chú ý cách mà các âm "e" và "o" lặp lại ở giữa 66 00:02:57,146 --> 00:02:59,150 và cuối mỗi dòng. 67 00:02:59,150 --> 00:03:01,011 "Này trọng lực 68 00:03:01,011 --> 00:03:03,046 Kìa, có con thỏ anh ta khó thở 69 00:03:03,046 --> 00:03:05,578 Dù rất điên tiết nhưng anh sẽ không từ bỏ dễ dàng như thế. 70 00:03:05,578 --> 00:03:06,750 Không, anh sẽ không làm như thế. 71 00:03:06,750 --> 00:03:09,903 Anh biết tất cả phụ thuộc những sợi dây này. 72 00:03:09,903 --> 00:03:12,441 Vần ép thay liên tục tạo ra vần điệu cho riêng mình 73 00:03:12,441 --> 00:03:15,982 và khuyến khích chúng ta thử đọc nó lên. 74 00:03:15,982 --> 00:03:20,261 Tương tự, sự đồng âm là sự lặp lại các phụ âm giống nhau 75 00:03:20,261 --> 00:03:22,385 như âm "l" và "th" trong 76 00:03:22,385 --> 00:03:26,417 "Miễn là sống như vậy và nó đưa lại sự sống cho bạn." 77 00:03:26,417 --> 00:03:28,991 Loại trùng âm này 78 00:03:28,991 --> 00:03:31,201 được sử dụng ở phần đầu âm tiết đầu các từ 79 00:03:31,201 --> 00:03:33,207 khá là quen thuộc với mỗi người. 80 00:03:33,207 --> 00:03:36,482 Nó được gọi là lặp lại phụ âm đầu. 81 00:03:36,482 --> 00:03:38,639 Ví dụ điển hình là líu lo lẹo lưỡi. 82 00:03:38,639 --> 00:03:41,187 Betty mua bơ nhưng bơ lại đắng 83 00:03:41,187 --> 00:03:44,634 Vì vậy Better mua bơ tốt hơn để cái thiện bơ đắng. 84 00:03:44,634 --> 00:03:49,357 Sự thỏa mãn từ việc lặp lại xuất hiện khi chúng ta gặp sự đồng âm 85 00:03:49,357 --> 00:03:52,544 ở trong bản thân từ ngữ và ở các âm tiết đầu từ. 86 00:03:52,544 --> 00:03:57,281 Nhưng các câu líu lưỡi này thể hiện nhu cầu sự đa dạng trong lặp lại thơ ca. 87 00:03:57,281 --> 00:03:58,853 Không đề cập việc 88 00:03:58,853 --> 00:04:02,500 nhiều người xem phép điệp là sự bắt chước thơ ca 89 00:04:02,500 --> 00:04:06,784 hoặc sự nhại lại bởi vì chúng nhấn mạnh các thanh âm giống nhau 90 00:04:06,784 --> 00:04:09,192 tương tự như việc lặp lại theo ví dụ bảng đen. 91 00:04:09,192 --> 00:04:12,538 Tóm lại, đó là sự cân bằng trong thơ ca 92 00:04:12,538 --> 00:04:13,858 biết khi nào lặp lại 93 00:04:13,858 --> 00:04:15,181 khi nào lặp lại chuỗi 94 00:04:15,181 --> 00:04:17,009 khi nào thỏa mãn sự kì vọng 95 00:04:17,009 --> 00:04:19,367 và khi nào thì dừng. 96 00:04:19,367 --> 00:04:21,970 Với sự cân bằng đó, một điều cần nhớ là 97 00:04:21,970 --> 00:04:25,061 chúng ta sống trong 1 thế giới đầy sự biến thiên 98 00:04:25,061 --> 00:04:27,987 và mang trên mình nhịp thở và nhịp đập riêng biệt 99 00:04:27,987 --> 00:04:30,755 sự lặp lại của chính bản thân tới bất cứ đâu chúng ta đi.