Return to Video

Thật nhiều giống táo, vì sao lại thế ?

  • 0:07 - 0:09
    Đã bao giờ bạn bước vào một tiệm tạp hóa
  • 0:09 - 0:13
    với đủ các loại táo
    và tự hỏi chúng đến từ đâu không ?
  • 0:13 - 0:14
    như táo Kim Ngư Thảo
  • 0:14 - 0:15
    táo Tiên
  • 0:15 - 0:17
    Cosmic Crisp
  • 0:17 - 0:18
    Điệu Jazz
  • 0:18 - 0:18
    táo Trường Sanh
  • 0:18 - 0:22
    kế đến là loại quen thuộc hơn như
    táo đỏ mọng và táo Granny Smith
  • 0:22 - 0:24
    những cái tên thú vị này
  • 0:24 - 0:31
    chỉ là một số ít trong hơn 7,500 giống táo
    trên toàn thế giới
  • 0:31 - 0:37
    và chính nỗ lực sáng tạo của con người
    đã tạo nên sự đa dạng phong phú ấy
  • 0:37 - 0:41
    Bởi lẽ người nông dân và người tiêu dùng
    luôn mong chờ cái đặc biệt
  • 0:41 - 0:44
    trong từng giống cây, giống trái mới
  • 0:44 - 0:49
    Một mặt, người nông dân mong chúng
    không mau hư và dễ bảo quản
  • 0:49 - 0:54
    Mặt khác, người tiêu dùng lại muốn chúng
    vừa ngon, vừa đẹp vừa lạ
  • 0:54 - 0:57
    Thế nên, nhà lai tạo phải cân nhắc
    thật kỹ
  • 0:57 - 0:59
    từ khả năng phát triển trên một
    vùng khí hậu
  • 0:59 - 1:03
    tới màu sắc, hương vị và kích thước
    của chúng
  • 1:03 - 1:08
    và đôi khi tìm ra sự hoàn hảo đồng nghĩa
    với tìm ra cái mới
  • 1:08 - 1:11
    để tạo ra giống táo với đủ
    các đặc tính mong muốn
  • 1:11 - 1:16
    người lai tạo phải chọn được cặp táo
    "bố mẹ" với đủ các đặc tính đó
  • 1:16 - 1:18
    khi đã chọn được
  • 1:18 - 1:21
    ta sẽ chờ tới xuân khi cây đơm hoa
  • 1:21 - 1:24
    Người lai tạo lấy phấn hoa từ cây là "bố"
  • 1:24 - 1:29
    cho thụ phấn với cây là "mẹ"
  • 1:29 - 1:32
    gọi là thụ phấn chéo
  • 1:32 - 1:34
    Một khi cây mẹ cho ra trái
  • 1:34 - 1:37
    người ta thu lấy hạt đó đem gieo trồng
  • 1:37 - 1:41
    mất khoảng 5 năm để hạt thành cây cho quả
  • 1:41 - 1:43
    nhưng vì là thụ phấn chéo nên có
  • 1:43 - 1:46
    hiện tượng tái tổ hợp,
    các giống cây tạo ra có bộ gen
  • 1:46 - 1:48
    và đặc tính khác nhau
  • 1:48 - 1:50
    Vậy để đạt được chất lượng mong muốn
  • 1:50 - 1:52
    đòi hỏi rất nhiều thế hệ cây con
  • 1:52 - 1:56
    chưa kể đến sự kiên nhẫn của người lai tạo
  • 1:56 - 1:59
    và khi đã có được thành phẩm như ý
  • 1:59 - 2:01
    ta lại tiếp tục vòng tuần hoàn đó
  • 2:01 - 2:04
    Xác suất để có được cây con
  • 2:04 - 2:08
    với tính trạng vượt trội là 1/5000
  • 2:08 - 2:11
    chúng sau đó được gửi đến
    những nông trại mới
  • 2:11 - 2:14
    để tìm hiểu điều kiện môi trường nào
  • 2:14 - 2:17
    đã khiến chúng phát triển tốt tới vậy
  • 2:17 - 2:19
    Quả của cây con và của các thế hệ sau
  • 2:19 - 2:23
    được giữ lại mẫu nhằm đảm bảo sự nhất quán
  • 2:23 - 2:26
    Có 45 đặc điểm của táo cần nghiên cứu
  • 2:26 - 2:28
    như kết cấu và độ săn chắc
  • 2:28 - 2:29
    khi táo chín
  • 2:29 - 2:31
    nó sẽ ngọt đến như thế nào
  • 2:31 - 2:33
    và sẽ tươi được trong bao lâu
  • 2:33 - 2:36
    qua nhiều năm, người ta loại đi giống xấu
  • 2:36 - 2:40
    và chỉ chọn ra những giống tốt nhất
  • 2:40 - 2:44
    Loại tốt nhất này được đưa vào trồng trọt
  • 2:44 - 2:46
    hay còn gọi là giống táo mới
  • 2:46 - 2:49
    Để đảm bảo sự nguyên vẹn của chất lượng
  • 2:49 - 2:53
    toàn bộ đều phải được lấy giống từ cây gốc
  • 2:53 - 2:55
    Nhánh mầm, là một phần của cây gốc
  • 2:55 - 3:00
    được dùng để tạo thêm nhiều nhánh mầm khác
  • 3:00 - 3:03
    những nhánh mầm này sau đó được ghép
  • 3:03 - 3:05
    vào phấn rễ của thân cây gốc khác loài
  • 3:05 - 3:07
    được chọn do
  • 3:07 - 3:10
    khả năng phát triển vượt trội của bộ rễ
  • 3:10 - 3:13
    Sau cùng, sự kết hợp này cho ra đời
  • 3:13 - 3:15
    cây táo mới với chất lượng mong muốn
  • 3:15 - 3:18
    Mất 4 năm cho một quá trình như vậy
  • 3:18 - 3:21
    để có được quả mà ta thưởng thức
  • 3:21 - 3:25
    Trồng táo dù khó khăn
    nhưng gần gũi vì hiện diện trong:
  • 3:25 - 3:26
    mỗi trường đại học
  • 3:26 - 3:27
    mỗi công ty
  • 3:27 - 3:30
    cả mỗi cá nhân miễn đủ
    khả năng tự mình tạo được giống mới
  • 3:30 - 3:34
    nhưng để làm chủ mặt hàng,
    khó nhất vẫn là
  • 3:34 - 3:37
    đặt tên cho nó
  • 3:37 - 3:39
    Sau khi sản phẩm đã được công nhận
  • 3:39 - 3:42
    người ta sẽ chọn cho nó
    một tên thương hiệu
  • 3:42 - 3:46
    Bước cuối này như đóng dấu quyền sở hữu
    lâu dài của người lai tạo với quả táo
  • 3:46 - 3:48
    Cái tên đó phải thật sự độc đáo và đặc sắc
  • 3:48 - 3:51
    dĩ nhiên nghe càng bắt tai càng tốt
  • 3:51 - 3:55
    Hơn 7,500 giống
    và chưa có dấu hiệu dừng lại
  • 3:55 - 3:58
    là lý do mà ta có những cái tên thật lạ
    Nàng Hồng
  • 3:58 - 3:59
    Điệu Tango ngọt ngào
  • 3:59 - 4:00
    Kiku
  • 4:00 - 4:02
    EverCrisp
  • 4:02 - 4:05
    càng cố gắng khai thác thiên nhiên,
    lai tạo ra giống mới
  • 4:05 - 4:10
    lại càng cho ra đời những cái tên thật
    sáng tạo và thú vị
Title:
Thật nhiều giống táo, vì sao lại thế ?
Description:

xem đầy đủ bài học ở: http://ed.ted.com/lessons/why-are-there-so-many-types-of-apples-theresa-doud
Đã bao giờ bạn bước vào một tiệm tạp hóa với đủ các loại táo và tự hỏi chúng đến từ đâu không ? như táo Kim Ngư Thảo, táo Tiên, Cosmic Crisp, Điệu Jazz, táo Trường Sanh kế đến là loại quen thuộc hơn như táo Đỏ và táo Granny Smith. Vậy vì sao lại có nhiều loại đến như vậy? Theresa Doud sẽ mô tả đầy đủ các quá trình
Bài học bởi Theresa Doud, minh họa bởi Adriatic Animation

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:28

Vietnamese subtitles

Revisions