Return to Video

Làm cách nào để sống sót qua những chuyến du hành vũ trụ kéo dài?

  • 0:08 - 0:12
    Những chuyến du hành không gian kéo dài
    rất nguy hiểm đối với cơ thể con người
  • 0:12 - 0:16
    Môi trường không trọng lực phá hủy các cơ
    và sự phát triển của xương
  • 0:16 - 0:20
    cường độ bức xạ cao gây ra những đột biến
    không thể chữa được
  • 0:20 - 0:24
    Vì nhân loại cân nhắc nghiêm túc về việc
    con người sẽ du hành trong vũ trụ
  • 0:24 - 0:26
    thế nên vẫn tồn tại một câu hỏi lớn
  • 0:26 - 0:29
    Nếu chúng ta thoát ra khỏi quỹ đạo
    của trái đất
  • 0:29 - 0:32
    và dấn thân vào một hành trình dài
    giữa những vì sao
  • 0:32 - 0:35
    liệu ta có thích nghi được với môi trường
    khắc nghiệt trong không gian?
  • 0:35 - 0:39
    Đây không phải lần đầu tiên con người
    phải thích ứng với môi trường khắc nghiệt
  • 0:39 - 0:42
    và phát triển những khả năng siêu phàm
  • 0:42 - 0:45
    Không phải những năng lực ảo diệu như
    tầm nhìn laze hay khả năng tàng hình
  • 0:45 - 0:50
    mà là những sự thích ứng về mặt sinh lí
    để tồn tại trong hoàn cảnh khắc nghiệt
  • 0:50 - 0:53
    Ví dụ, trên dãy Himalaya,
  • 0:53 - 0:57
    điểm cao nhất là 9 km trên mực nước biển,
  • 0:57 - 1:01
    một người từ vùng đất thấp chưa quen với
    khí hậu sẽ gặp phải triệu chứng thiếu oxy
  • 1:01 - 1:04
    thường được biết đến với tên sốc độ cao
  • 1:04 - 1:08
    Ở những độ cao như thế này, cơ thể thường
    sản xuất ra những tế bào hồng cầu thừa
  • 1:08 - 1:10
    làm máu đặc hơn và cản trở
    dòng chảy của nó
  • 1:10 - 1:14
    Nhưng những người dân Himalaya
    sống ở dãy núi này trong hàng nghìn năm
  • 1:14 - 1:18
    đã hình thành một cơ chế làm phá hỏng
    quá trình này
  • 1:18 - 1:20
    và duy trì luồng máu bình thường
  • 1:20 - 1:25
    Trường hợp này cho thấy con người có thể
    phát triển các đặc tính sinh tồn cố định
  • 1:25 - 1:28
    nhưng quá trình thích ứng tự nhiên
    cho cả loài người
  • 1:28 - 1:31
    sẽ mất đến cả chục nghìn năm.
  • 1:31 - 1:35
    Tiến bộ khoa học gần đây có thể đẩy nhanh
    quá trình thích nghi của con người
  • 1:35 - 1:37
    chỉ trong vòng một thế hệ.
  • 1:37 - 1:40
    Để vươn lên như một giống loài
  • 1:40 - 1:42
    chúng ta có thể phát triển
    những phương pháp
  • 1:42 - 1:46
    để nhanh chóng điều chỉnh những
    khả năng bảo vệ cho chính mình
  • 1:46 - 1:49
    Phiên bản beta của những phương pháp này
    chính là liệu pháp gen
  • 1:49 - 1:53
    - thứ thường được dùng để chỉnh sửa
    những gen gây bệnh
  • 1:53 - 1:56
    Công nghệ điều chỉnh gen được cải tiến
    nhanh chóng
  • 1:56 - 2:00
    cho phép con người trực tiếp
    chỉnh sửa bộ gen người
  • 2:00 - 2:04
    để tránh những quá trình không mong muốn
    hoặc tạo ra những chất có lợi.
  • 2:04 - 2:07
    Một ví dụ cho quá trình
    không được mong đợi này
  • 2:07 - 2:11
    là những gì xảy ra khi cơ thể chúng ta
    tiếp xúc với bức xạ ion hóa
  • 2:11 - 2:15
    Không có rào cản khí quyển hay từ trường
    như ở trái đất
  • 2:15 - 2:20
    phần lớn các hành tinh và vệ tinh
    phải chịu sự tấn công các hạt hạ nguyên tử
  • 2:20 - 2:22
    Chúng có thể xuyên qua hầu như mọi thứ
  • 2:22 - 2:27
    và gây ra tổn thương có nguy dẫn đến
    ung thư trong DNA các nhà du hành vũ trụ
  • 2:27 - 2:30
    Nhưng nếu chúng ta có thể lật lại tình thế
    đối với bức xạ?
  • 2:30 - 2:32
    Da người sản sinh ra một loại sắc tố
    tên là melanin
  • 2:32 - 2:35
    bảo vệ chúng ta khỏi những bức xạ
    xuyên qua trái đất
  • 2:35 - 2:39
    Melanin tồn tại dưới nhiều dạng
    qua mỗi loài
  • 2:39 - 2:41
    và một số loài nấm có dấu hiện của melanin
  • 2:41 - 2:46
    dùng sắc tố da để chuyển hóa bức xạ
    thành năng lượng hóa học
  • 2:46 - 2:48
    Thay vì cố gắng che chắn cho cơ thể
    con người
  • 2:48 - 2:50
    hay nhanh chóng làm lành vết thương
  • 2:50 - 2:52
    chúng ta hoàn toàn có thể
    điều chỉnh con người
  • 2:52 - 2:58
    để tiếp nhận và áp dụng hệ thống thu thập
    năng lượng bằng melanin của nấm.
  • 2:58 - 3:02
    Sau đó họ sẽ biến bức xạ thành năng lượng
    có ích trong khi vẫn bảo vệ được DNA.
  • 3:02 - 3:04
    Điều này nghe như câu chuyện viễn tưởng
  • 3:04 - 3:08
    nhưng vẫn có thể thực hiện được
    với những công nghệ hiện thời
  • 3:08 - 3:10
    Nhưng công nghệ không phải là
    cản trở duy nhất
  • 3:10 - 3:12
    Những tranh cãi vẫn diễn ra
    về những hậu quả
  • 3:12 - 3:17
    và về vấn đề đạo đức của những biến đổi
    tận gốc trong sợi di truyền của chúng ta
  • 3:17 - 3:19
    Bên cạnh đó
  • 3:19 - 3:24
    Lực hấp dẫn thay đổi cũng là một thử thách
    đối với những nhà du hành vũ trụ
  • 3:24 - 3:28
    Cho đến khi khi chúng ta tạo ra trọng lực
    nhân tạo ở tàu vũ trụ hoặc hành tinh khác
  • 3:28 - 3:30
    chúng ta nên giả sử việc nhà du hành vũ trụ sẽ
    sống một thời gian ở môi trường không trọng lượng.
  • 3:32 - 3:35
    Trên trái đất, xương và tế bào cơ
    của người
  • 3:35 - 3:39
    phản ứng lại với sự hút lại không ngừng
    của trọng lực
  • 3:39 - 3:44
    bằng cách làm mới những tế bào đã cũ bằng
    quá trình tu sửa và tái tạo.
  • 3:44 - 3:46
    Nhưng ở trong môi trường không trọng lực
    như sao Hỏa
  • 3:46 - 3:49
    Xương người và tế bào cơ sẽ không nhận ra
    những tín hiệu đó
  • 3:49 - 3:53
    Điều này gây ra chứng loãng xương
    và teo cơ
  • 3:53 - 3:56
    Làm sao chúng ta có thể cung cấp
    những tín hiệu nhân tạo cho các tế bào
  • 3:56 - 3:59
    và chống lại những tổn hại cho xương và cơ
  • 3:59 - 4:01
    Lần này cũng chỉ mang tính chất suy đoán,
  • 4:01 - 4:05
    vi khuẩn được biến đổi hóa sinh
    trong cơ thể chúng ta
  • 4:05 - 4:09
    có thể tác động đến những nhân tố
    điều chỉnh tín hiệu trong xương và cơ
  • 4:09 - 4:11
    Hoặc con người có thể biến đổi gen
  • 4:11 - 4:15
    để tạo ra nhiều những tín hiệu này hơn
    trong môi trường không trọng lực
  • 4:15 - 4:19
    Sự tiếp xúc với bức xạ, môi trường không
    trọng lực là hai trong nhiều thử thách
  • 4:19 - 4:22
    mà chúng ta phải đối mặt trong môi trường
    khắc nghiệt ở ngoài vũ trụ
  • 4:22 - 4:25
    Nhưng nếu chúng ta thông suốt về mặt
    đạo đức trong việc ứng dụng chúng,
  • 4:25 - 4:29
    điều chỉnh gen và kĩ thuật vi sinh
    là hai công cụ linh hoạt
  • 4:29 - 4:32
    có thể áp dụng trong nhiều tình huống
  • 4:32 - 4:35
    Trong tương lai gần, chúng ta có thể
    sẽ quyết định phát triển thêm
  • 4:35 - 4:40
    và điều chỉnh những công cụ gen để phù hợp
    với điều kiện khắc nghiệt trong vũ trụ
Title:
Làm cách nào để sống sót qua những chuyến du hành vũ trụ kéo dài?
Description:

Những chuyến du hành vũ trụ kéo dài có tác động vô cùng lớn tới cơ thể con người: môi trường không trọng lượng làm suy yếu sự phát triển của cơ và xương, cường độ bức xạ cao dẫn đến những đột biến không thể chữa được. Trong khi chúng ta nghiêm túc tính đến việc đưa con người vào vũ trụ, có một câu hỏi quan trọng vẫn chưa được giải quyết: Nếu chúng ta thực sự có thể bứt phá ra khỏi quỹ đạo Trái Đất, liệu con người có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt ngoài vũ trụ được hay không? Lisa Nip sẽ xem xét những trở ngại này.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:56

Vietnamese subtitles

Revisions