Return to Video

Nguyên tắc cơ bản về không gian - thời gian: Phần 1 - Andrew Pontzen và Tom Whyntie

  • 0:07 - 0:10
    Không gian:
    là nơi mà mọi chuyện diễn ra
  • 0:10 - 0:13
    Thời gian:
    là thời điểm mà mọi thứ xảy ra
  • 0:13 - 0:16
    Chúng ta có thể xác định
    vị trí và thời điểm mọi việc
  • 0:16 - 0:17
    Nhưng trong vật lý hiện đại,
  • 0:17 - 0:19
    thời gian và địa điểm
  • 0:19 - 0:22
    là các phần của cùng một câu hỏi
  • 0:22 - 0:25
    Bởi vì muốn hiểu về vũ trụ,
  • 0:25 - 0:28
    ta cần thay thế
    không gian ba chiều và thời gian
  • 0:28 - 0:30
    với một khái niệm duy nhất:
  • 0:30 - 0:34
    thời gian-không gian bốn chiều.
  • 0:34 - 0:36
    Chúng ta sẽ nghiên cứu và giải thích
  • 0:36 - 0:38
    về không gian - thời gian
    trong sê-ri hoạt hình này
  • 0:38 - 0:39
    Hoạt hình?
  • 0:39 - 0:40
    Phải!
  • 0:40 - 0:43
    À, cũng không hẳn
    là hình động đúng không?
  • 0:43 - 0:47
    Tất nhiên là có! Nhìn này,
    tôi có thể đi từ đây đến đây
  • 0:47 - 0:50
    Whoa! Làm thế nào mà
    anh làm được như vậy?
  • 0:50 - 0:52
    Chạy à? Hay đi bộ?
  • 0:52 - 0:53
    Hay đi theo 1 đường thẳng?
  • 0:53 - 0:57
    Để trả lời điều đó, phải làm cho
    bộ hoạt hình của chúng ta
  • 0:57 - 1:00
    trở nên giống với vật lý
    trong thực tế hơn.
  • 1:00 - 1:02
    Sẽ cần thêm nhiều tấm bảng nữa
  • 1:02 - 1:05
    Làm ơn cho thêm bảng!
  • 1:05 - 1:10
    Được rồi, trong mỗi tấm bảng,
    Andrew ở các vị trí hơi khác nhau
  • 1:10 - 1:15
    tại những thời điểm khác nhau.
  • 1:15 - 1:19
    Điều đó thật tuyệt.
    Nhưng sẽ dễ thấy hơn
  • 1:19 - 1:20
    nếu chúng ta cắt ra
  • 1:20 - 1:23
    hàng trăm tấm bảng
    và chồng chúng lên nhau
  • 1:23 - 1:26
    như một cuốn sách lật.
  • 1:26 - 1:28
    Bây giờ, hãy lật
    lướt qua cuốn sách
  • 1:28 - 1:31
    để nhìn thấy
    hình này nối tiếp hình kia
  • 1:31 - 1:34
    cứ 24 hình một giây.
  • 1:34 - 1:36
    Thấy chưa!
    Tôi đã bảo nó là hoạt hình mà.
  • 1:36 - 1:39
    Bây giờ, bạn có thể
    nhìn thấy tôi đi ngang qua.
  • 1:39 - 1:42
    Vẽ bảng hình rồi cho vào
    sách lật
  • 1:42 - 1:46
    là một cách để
    ghi lại đường đi của tôi.
  • 1:46 - 1:50
    Đó là cách làm trong hoạt hình,
    thậm chí trong phim ảnh.
  • 1:50 - 1:52
    Hóa ra, với tốc độ của tôi,
  • 1:52 - 1:56
    sẽ thì phải mất 2 giây
    để đi qua mỗi trụ rào chắn
  • 1:56 - 1:59
    được đặt cách nhau 4 mét.
  • 1:59 - 2:00
    Từ đó tính ra vận tốc của tôi
  • 2:00 - 2:02
    khi di chuyển trong không gian
  • 2:02 - 2:05
    là 2m/ giây.
  • 2:05 - 2:08
    Nhưng còn một cách tính khác
  • 2:08 - 2:11
    mà không cần phải lật bảng.
  • 2:11 - 2:12
    Từ mép cuốn sách lật,
  • 2:12 - 2:16
    bạn có thể thấy bản sao của
    các trụ rào chắn và của Andrew
  • 2:16 - 2:20
    và trong mỗi hình,
    vị trí của anh ấy hơi khác nhau.
  • 2:20 - 2:23
    Chúng ta có thể dự đoán
    tốc độ di chuyển của Andrew
  • 2:23 - 2:27
    khi lật sách với tốc độ 24 trang/ giây,
  • 2:27 - 2:30
    Chỉ cần nhìn thôi đấy.
  • 2:30 - 2:33
    Không nhất thiết phải lật tất cả.
  • 2:33 - 2:35
    Mép của cuốn sách này
  • 2:35 - 2:38
    được coi như một biểu đồ
    không gian-thời gian
  • 2:38 - 2:42
    thể hiện chặng đường đi của Andrew,
  • 2:42 - 2:45
    Chúng ta coi đường kẻ đó
    đại diện cho
  • 2:45 - 2:48
    đường định vị của anh ấy.
  • 2:48 - 2:50
    Nếu tôi chạy bộ thay vì bước đi,
  • 2:50 - 2:54
    tôi có khả năng băng qua
    mỗi trụ rào chắn trong mỗi giây.
  • 2:54 - 2:56
    Anh ấy có vẻ
    không nhanh nhẹn cho lắm.
  • 2:56 - 2:59
    Dù thế nào đi nữa, khi
    nhìn vào mép cuốn sách lật này,
  • 2:59 - 3:02
    chúng ta cũng có thể
    phân tích như lúc trước.
  • 3:02 - 3:05
    Đường định vị của Andrew
    khi chạy bộ có vẻ nghiêng hơn
  • 3:05 - 3:08
    so với khi đi bộ.
  • 3:08 - 3:11
    Chúng ta có thể nói,
    anh ấy đang đi nhanh gấp đôi
  • 3:11 - 3:14
    mà không cần lật bảng.
  • 3:14 - 3:17
    Ở đây, có chút ma mãnh hơn.
  • 3:17 - 3:20
    Trong vật lý, luôn là điều tốt
    khi nhìn sự vật từ một góc nhìn khác.
  • 3:20 - 3:22
    Xét cho cùng, các định luật vật lý
  • 3:22 - 3:26
    phải là như nhau với tất cả mọi người
    nếu không, không ai sẽ tuân theo nó.
  • 3:26 - 3:29
    Do đó, hãy nghĩ lại về
    bộ hoạt hình của chúng ta
  • 3:29 - 3:32
    và máy quay đuổi theo
    Andrew đang chạy bộ
  • 3:32 - 3:35
    và các trụ rào chắn
    tiến đến rồi lùi ra sau anh ấy.
  • 3:35 - 3:38
    Vẫn xem nó như
    một cuốn sách lật
  • 3:38 - 3:40
    chúng ta không cần
    phải vẽ lại thứ gì.
  • 3:40 - 3:43
    Chỉ đơn giản là làm cho
    các khung hình hơi nghiêng đi
  • 3:43 - 3:45
    cho đến khi
    đường định vị của Andrew
  • 3:45 - 3:48
    trở nên hoàn toàn thẳng đứng.
  • 3:48 - 3:51
    Để hiểu vì sao phải làm vậy,
    hãy lật nó.
  • 3:51 - 3:54
    Bây giờ tôi đứng yên một chỗ,
    chỉ chạy bộ trên cái chấm
  • 3:54 - 3:56
    ở giữa tấm bảng.
  • 3:56 - 3:58
    Trên mép của sách lật,
  • 3:58 - 4:00
    đường định vị của tôi
    có hướng thẳng đứng.
  • 4:00 - 4:03
    Những trụ rào chắn đang đi qua tôi.
  • 4:03 - 4:06
    đường định vị của chúng lại nghiêng.
  • 4:06 - 4:09
    Sự sắp xếp lại này
    được gọi là:
  • 4:09 - 4:12
    phép biến đổi Galileo,
  • 4:12 - 4:16
    cho phép chúng ta phân tích vật lý
    từ góc nhìn của người khác
  • 4:16 - 4:19
    Trong trường hợp này, là của tôi.
  • 4:19 - 4:22
    Luôn luôn tốt khi nhìn nhận sự vật
    từ những góc nhìn khác,
  • 4:22 - 4:25
    nhất là khi người xem đang di chuyển
  • 4:25 - 4:27
    với tốc độ khác nhau,
  • 4:27 - 4:31
    miễn là tốc độ không quá lớn
  • 4:31 - 4:33
    Nếu bạn là một sao chổi
    di chuyển với vận tốc ánh sáng,
  • 4:33 - 4:38
    cuốn sách lật của chúng ta,
    sẽ bị rơi ra hết.
  • 4:38 - 4:40
    Để ngăn chặn điều đó,
  • 4:40 - 4:42
    chúng ta sẽ phải
    dán những tấm bảng lại với nhau.
  • 4:42 - 4:45
    Thay vì những tấm bảng riêng biệt ,
  • 4:45 - 4:48
    chúng ta sẽ cần một khối
    không gian - thời gian vững chắc.
  • 4:48 - 4:52
    Chúng ta sẽ nói đến vấn đề này
    trong bộ hoạt hình tiếp theo.
Title:
Nguyên tắc cơ bản về không gian - thời gian: Phần 1 - Andrew Pontzen và Tom Whyntie
Description:

Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/the-fundamentals-of-space-time-part-1-andrew-pontzen-and-tom-whyntie

Không gian là nơi mọi thứ diễn ra. Thời gian là khi mọi thứ diễn ra. Thỉnh thoảng để thực sự hiểu về vũ trụ, cần phải kết hợp hai khái niệm này lại với nhau. Trong bài giảng phần 1 này, nằm trong chuỗi bài giảng gồm 3 phần về không gian - thời gian, hai người bạn hóm hỉnh, Andrew Pontzen và Tom Whyntie sẽ giới thiệu cho chúng ta những hiểu biết cơ bản về không gian và thời gian cũng như làm thế nào để xét gộp chúng với nhau.

Bài học của Andrew Pontzen và Tom Whyntie, hoạt hình bởi Giant Animation Studios.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:06

Vietnamese subtitles

Revisions