Return to Video

Tại sao chúng ta quá gắn kết với đồ vật của mình? - Christian Jarrett

  • 0:08 - 0:11
    Sau khi quan sát sự giận dỗi gay gắt
    của trẻ nhỏ
  • 0:11 - 0:15
    khi bị lấy đi đồ vật
    mà chúng xem là của mình.
  • 0:15 - 0:19
    Ông Jean Piaget, cha đẻ của
    ngành tâm lý học trẻ nhỏ,
  • 0:19 - 0:22
    đã quan sát được
    bản chất sâu xa của con người.
  • 0:22 - 0:27
    Ý thức sở hữu của chúng ta
    xuất hiện từ rất sớm.
  • 0:27 - 0:29
    Tại sao lại như vậy?
  • 0:29 - 0:31
    1 hiện tượng có từ rất lâu
    trong ngành tâm lý học
  • 0:31 - 0:34
    được gọi là "hiệu ứng của sự sở hữu"
  • 0:34 - 0:39
    nơi mà giá trị món đồ được tăng cao
    khi chúng ta sở hữu chúng.
  • 0:39 - 0:41
    Trong 1 ví dụ nổi tiếng,
  • 0:41 - 0:43
    sinh viên được lựa chọn giữa 1 cốc cafe
  • 0:43 - 0:46
    hoặc là thanh socola Thụy Sĩ
  • 0:46 - 0:49
    như là 1 món quà vì
    họ đã giúp thực hiện nghiên cứu.
  • 0:49 - 0:52
    Phân nửa chọn cốc cafe
    và còn lại chọn thanh socola.
  • 0:52 - 0:56
    Họ xem giá trị của 2 món quà là như nhau.
  • 0:56 - 0:58
    Số khác được đưa cốc cafe trước
  • 0:58 - 1:02
    và sau đó bất ngờ
    được đổi để lấy thanh socola,
  • 1:02 - 1:05
    nhưng chỉ có 11% muốn vậy.
  • 1:05 - 1:08
    Nhóm khác cũng được làm thế
    nhưng với socola trước
  • 1:08 - 1:11
    và hầu hết đều muốn giữ nó hơn là đổi.
  • 1:11 - 1:15
    Nghĩa là, sinh viên gần như cho rằng
  • 1:15 - 1:18
    thứ họ lấy lần đầu có giá trị hơn.
  • 1:18 - 1:21
    1 phần là do sự hình thành mối liên kết
  • 1:21 - 1:26
    giữa ý thức chúng ta và đồ vật đó
    một cách nhanh chóng.
  • 1:26 - 1:29
    Điều này cũng được thấy
    ở cấp độ thần kinh.
  • 1:29 - 1:33
    Ở 1 thí nghiệm, nhà thần kinh học
    kiểm tra não của người tham gia
  • 1:33 - 1:37
    trong khi họ đặt nhiều món đồ
    vào 1 cái giỏ gọi là "của tôi",
  • 1:37 - 1:40
    và cái khác tên "của Alex".
  • 1:40 - 1:43
    Người tham gia sau khi
    nhìn vào những đồ vật mới của họ,
  • 1:43 - 1:46
    1 vùng não của họ
  • 1:46 - 1:48
    thể hiện sự tích cực hơn bình thường
  • 1:48 - 1:51
    khi họ nghĩ về chính bản thân.
  • 1:51 - 1:53
    Lí do khác, chúng ta thích
    những thứ thuộc về mình
  • 1:53 - 1:57
    vì từ khi còn nhỏ chúng ta tin
    những thứ đó có bản chất riêng.
  • 1:57 - 2:01
    Nhà tâm lí học chỉ ra rằng,
    bằng việc dùng ảo ảnh
  • 2:01 - 2:05
    để thuyết phục đứa trẻ 3-6 tuổi
    tạo ra cỗ máy photo
  • 2:05 - 2:09
    để tạo ra bản sao hoàn hảo
    của tất cả đồ vật.
  • 2:09 - 2:12
    Khi được chọn giữa món đồ chơi yêu thích
  • 2:12 - 2:14
    và 1 bản sao chép hoàn hảo,
  • 2:14 - 2:17
    phần đông trẻ em thích cái nguyên bản.
  • 2:17 - 2:23
    Thực tế, chúng thấy sợ viễn cảnh
    đem bản sao về nhà.
  • 2:23 - 2:27
    Suy nghĩ kì diệu này sẽ tiếp tục
    cả khi chúng ta lớn lên.
  • 2:27 - 2:32
    Nó kéo dài đến khi trưởng thành,
    thậm chí còn phức tạp hơn.
  • 2:32 - 2:35
    Ví dụ, những vật có giá trị lớn
  • 2:35 - 2:37
    được sở hữu bởi người nổi tiếng.
  • 2:37 - 2:40
    Như thể làm cho người mua tin rằng
    những thứ họ mua
  • 2:40 - 2:44
    bằng cách nào đó mang đậm phong thái
    như người nổi tiếng.
  • 2:45 - 2:49
    Tương tự, rất nhiều trong chúng ta
    lưỡng lự khi vứt đi đồ vật gia truyền,
  • 2:49 - 2:52
    thứ giúp ta cảm thấy liên hệ
    với người thân đã mất .
  • 2:53 - 2:56
    Niềm tin này thậm chí có thể thay đổi
    nhận thức về thế giới vật chất
  • 2:56 - 2:59
    và thay đổi khả năng vận động của ta.
  • 2:59 - 3:02
    Nhóm người tham gia nghiên cứu gần đây
    được nói họ đang sử dụng
  • 3:02 - 3:05
    gậy đánh gôn của nhà vô địch Ben Curtis.
  • 3:06 - 3:08
    Trong suốt thí nghiệm, họ nhận thức
  • 3:08 - 3:10
    lỗ golf rộng hơn 1cm
  • 3:10 - 3:13
    so với nhóm sử dụng gậy thông thường
  • 3:14 - 3:17
    và họ ghi nhiều cú đánh hơn.
  • 3:17 - 3:22
    Ý thức sở hữu có từ khi còn nhỏ
    nhưng văn hóa cũng đóng 1 phần.
  • 3:22 - 3:27
    Ví dụ, khám phá gần đây chỉ ra
    người Hadza ở phía Bắc Tanzania
  • 3:27 - 3:28
    bị tách khỏi văn hóa hiện đại
  • 3:28 - 3:30
    không có "hiệu ứng của sự sở hữu".
  • 3:31 - 3:35
    Có lẽ vì họ sống trong 1 xã hội bình đẳng,
  • 3:35 - 3:37
    tất cả mọi thứ đều được chia sẻ.
  • 3:37 - 3:41
    Ở thái cực khác, đôi khi sự gắn bó
    với đồ vật có thể đi quá đà.
  • 3:41 - 3:46
    1 phần của chứng rối loạn gắn bó là do
    ý thức trách nhiệm thái quá
  • 3:47 - 3:49
    và sự bảo vệ đồ đạc của bản thân.
  • 3:49 - 3:54
    Đó là lí do những người này
    thấy khó để bỏ bất cứ gì.
  • 3:55 - 3:57
    Thứ chúng ta thấy ngày nay
  • 3:57 - 3:59
    là cách bản chất của sự gắn bó với
  • 3:59 - 4:03
    tài sản sẽ thay đổi cùng sự nổi lên của
    công nghệ kĩ thuật số.
  • 4:03 - 4:06
    Nhiều người tiên đoán sự suy yếu
    của sách và nhạc truyền thống,
  • 4:07 - 4:09
    nhưng bây giờ, ít nhất
    nó có vẻ còn khá sớm.
  • 4:10 - 4:13
    Có lẽ sẽ luôn có thứ làm chúng ta
    thấy thỏa mãn
  • 4:13 - 4:17
    khi sử hữu nó và
    gọi nó là "của chúng ta".
Title:
Tại sao chúng ta quá gắn kết với đồ vật của mình? - Christian Jarrett
Speaker:
Christian Jarrett
Description:

Sau khi chứng kiến phản ứng gay gắt của trẻ nhỏ khi chúng bị tước đi đồ vật mà chúng cho là của mình, Jean Piaget - cha đẻ của ngành tâm lí học trẻ nhỏ - đã thấy được bản chất sâu xa của con người: Ý thức sở hữu của chúng ta có từ rất sớm. Nhưng tại sao chúng ta lại quá gắn bó với đồ vật? Christian Jarrett sẽ chỉ ra chi tiết tâm lí của sự sở hữu.
Kịch bản của Christian Jarrett, hiệu ứng hoạt hình của Avi Ofer.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:35

Vietnamese subtitles

Revisions