Return to Video

Cách não bộ quyết đinh cái đẹp là gì

  • 0:02 - 0:04
    Vào năm 1878,
  • 0:05 - 0:08
    Ngài Francis Galton
    đã có một cuộc diễn thuyết đáng nhớ,
  • 0:09 - 0:13
    Ông đã nói chuyện tại
    viện nhân loại học Anh,
  • 0:14 - 0:18
    Được biết đến là người tiên phong
    trong lĩnh vực trí thông minh con người,
  • 0:18 - 0:20
    Galton là một học giả xuất sắc.
  • 0:22 - 0:23
    Ông là một nhà khám phá,
  • 0:23 - 0:25
    một nhà nhân chủng học,
  • 0:25 - 0:27
    một nhà xã hội học,
  • 0:27 - 0:28
    một nhà tâm lí học
  • 0:28 - 0:30
    và nhà phân tích số liệu.
  • 0:31 - 0:34
    Ông cũng đồng thời là
    một nhà ưu sinh học.
  • 0:35 - 0:36
    Trong cuộc nói chuyện này,
  • 0:37 - 0:42
    Ông cho trình làng một công nghệ mới
    nhờ đó có thể kết hợp các bức ảnh
  • 0:42 - 0:44
    và tạo ra ảnh chân dung ghép.
  • 0:45 - 0:50
    Công nghệ này có thể dùng để mô tả
    đặc điểm khác nhau của mọi người.
  • 0:51 - 0:56
    Galton nghĩ rằng nếu ông kết hợp
    các bức ảnh của những tên tội phạm tàn bạo
  • 0:56 - 0:59
    ông sẽ phát hiện ra bộ mặt của tội phạm.
  • 1:00 - 1:02
    Nhưng trước sự sửng sốt của ông,
  • 1:02 - 1:05
    bức chân dung ghép mà ông tạo ra
  • 1:06 - 1:07
    lại rất đẹp.
  • 1:10 - 1:13
    Phát hiện bất ngờ của Galton dấy lên
    một làn sóng nghi vấn:
  • 1:14 - 1:15
    Sắc đẹp là gì?
  • 1:16 - 1:23
    Do đâu mà những dáng hình nào đó của đường
    nét và màu sắc lại thu hút ta như vậy?
  • 1:24 - 1:26
    Xuyên suốt lịch sử nhân loại,
  • 1:26 - 1:31
    những câu hỏi ấy đã dần được lí giải
    thông qua logic và suy đoán.
  • 1:32 - 1:34
    Nhưng tới vài thập kỷ gần đây,
  • 1:34 - 1:37
    Các nhà khoa học đã bắt đầu tập trung vào
    câu hỏi về vẻ đẹp
  • 1:37 - 1:42
    dùng các ý tưởng từ tâm lí học tiến hóa
    và các công cụ khoa học thần kinh.
  • 1:43 - 1:46
    Chúng ta bắt đầu thoáng thấy
    cái tại sao và thế nào của vẻ đẹp,
  • 1:47 - 1:50
    ít nhất là xét về mặt ý nghĩa của nó
    với khuôn mặt và hình dáng người.
  • 1:51 - 1:53
    Và trong quá trình nghiên cứu,
  • 1:53 - 1:55
    chúng ta tình cờ thấy những bất ngờ.
  • 1:56 - 1:59
    Khi nó tới để thấy được cái đẹp
    trong mỗi người,
  • 2:00 - 2:04
    trong khi quyết định này nhất định là
    chủ quan của một cá thể,
  • 2:04 - 2:08
    nó được chạm khắc bởi nhiều yếu tố
    mà tạo nên sự sống sót của nhóm.
  • 2:09 - 2:11
    Nhiều thí nghiệm chỉ ra rằng
  • 2:11 - 2:15
    có vài thông số cơ bản khiến
    cho một khuôn mặt hấp dẫn.
  • 2:16 - 2:22
    Bao gồm chuẩn mực thông thường, sự cân đối
    và ảnh hưởng của các loại hoocmon.
  • 2:22 - 2:24
    Hãy xem xét lần lượt một trong những
    yếu tố trên.
  • 2:27 - 2:28
    Galton thấy rằng
  • 2:28 - 2:33
    những khuôn mặt kết hợp hoặc chuẩn thì
    lúc nào cũng thu hút hơn
  • 2:33 - 2:37
    những khuôn mặt góp nhặt để đạt chuẩn
  • 2:37 - 2:39
    đã phải đập đi xây lại rất nhiều lần.
  • 2:40 - 2:44
    Phát hiện này khớp với trực giác của
    rất nhiều người.
  • 2:45 - 2:49
    Những khuôn mặt chuẩn đại diện
    cho xu hướng trung tâm của nhóm.
  • 2:50 - 2:54
    Những người có những nét pha trộn
    đại diện cho bộ phận người dân khác,
  • 2:54 - 2:57
    và có lẽ ẩn chứa cả sự đa dạng di truyền
    vĩ đại
  • 2:57 - 3:00
    và khả năng thích ứng với môi trường.
  • 3:00 - 3:05
    Nhiều người thấy con lai là thu hút
  • 3:05 - 3:07
    còn dòng dõi cận huyết thì kém hơn hẳn.
  • 3:09 - 3:13
    Yếu tố thứ hai góp phần làm nên vẻ đẹp
    đó là sự cân đối.
  • 3:13 - 3:18
    Nhìn chung thì mọi người thấy khuôn mặt
    đối xứng thì đẹp hơn là không.
  • 3:19 - 3:24
    Những gì bất thường phát triển thường
    đi kèm với những gì không cân đối.
  • 3:24 - 3:27
    Và với động thực vật và con người,
  • 3:27 - 3:31
    Bất đối xứng thường do lây nhiễm ký sinh
    mà ra.
  • 3:31 - 3:34
    Sự cân đối, hóa ra,
  • 3:34 - 3:37
    lại là chỉ thị của sức khỏe.
  • 3:38 - 3:40
    Vào năm 1930,
  • 3:41 - 3:44
    một người đàn ông tên là
    Maksymilian Faktorowicz
  • 3:44 - 3:47
    đã nhận thấy tầm quan trọng của
    tính đối xứng đối với nét đẹp
  • 3:47 - 3:49
    trong quá trình ông thiết kế máy đo vẻ đẹp
  • 3:50 - 3:51
    Bằng thiết bị này,
  • 3:51 - 3:55
    ông có thể đo được những lỗi
    bất đối xứng nhỏ
  • 3:55 - 3:59
    mà ông có thể bù đắp bằng
    sản phẩm mà mình bán từ công ty,
  • 3:59 - 4:03
    được đặt một cách thông minh theo tên
    bản thân ông ta, Max Factor,
  • 4:03 - 4:06
    như các vị biết, là một trong những
    thương hiệu nổi tiếng thế giới
  • 4:06 - 4:07
    về "làm đẹp".
  • 4:09 - 4:12
    Yếu tố thứ ba góp phần làm nên vẻ thu hút
    cho khuôn mặt
  • 4:12 - 4:14
    là ảnh hưởng của hoocmon.
  • 4:16 - 4:20
    Và đây, tôi cần phải gửi lời xin lỗi
    để hạn chế những bình luận tới
  • 4:20 - 4:22
    những chuẩn mực
    dị tính luyến ái.
  • 4:24 - 4:28
    Nhưng estrogen và testosterone
    đóng vai trò rất quan trọng
  • 4:28 - 4:31
    trong việc hình thành những nét
    mà ta thấy thu hút.
  • 4:32 - 4:36
    Estrogen tạo nên những đặc điểm
    báo hiệu khả năng sinh sản.
  • 4:36 - 4:39
    Đàn ông thường thấy phụ nữ
    hấp dẫn
  • 4:39 - 4:44
    là người vừa trẻ trung và trưởng thành.
  • 4:44 - 4:48
    Khuôn mặt quá trẻ con có thể là
    cô gái đó còn chưa trổ mã,
  • 4:49 - 4:51
    vì thế phụ nữ hấp dẫn
    trong mắt đàn ông
  • 4:51 - 4:55
    là người có đôi mắt to, môi đầy đặn
    và chiếc cằm thon gọn
  • 4:55 - 4:57
    như biểu thị cho sự trẻ trung,
  • 4:58 - 5:01
    cùng xương gò má cao
    biểu hiện của sự trưởng thành.
  • 5:03 - 5:08
    Testosterone sản sinh ra những nét
    mà ta coi đó như vẻ nam tính đặc trưng.
  • 5:09 - 5:11
    Bao gồm lông mày rậm,
  • 5:11 - 5:12
    gò má mảnh dẻ
  • 5:12 - 5:14
    và lớn hơn, quai hàm vuông.
  • 5:14 - 5:16
    nhưng đó là sự trớ trêu đầy quyến rũ.
  • 5:18 - 5:19
    Ở nhiều loài,
  • 5:19 - 5:20
    nếu bất cứ thứ gì,
  • 5:20 - 5:24
    testosterone kìm hãm hệ miễn dịch.
  • 5:25 - 5:29
    Vậy ý kiến rằng các đặc điểm testosteron
    truyền là chất chỉ thị phù hợp
  • 5:29 - 5:31
    không thực sự lưu lại nhiều ý nghĩa.
  • 5:32 - 5:35
    Đây, logic được bật lên trong đầu nó.
  • 5:36 - 5:38
    Thay vì một chất chỉ thị hợp lí,
  • 5:38 - 5:41
    các nhà khoa học lấy dẫn chứng
    một ý kiến phản đối.
  • 5:43 - 5:46
    Dẫn chứng phổ biến nhất
  • 5:46 - 5:48
    đó là đuôi của công đực.
  • 5:49 - 5:53
    Đẹp nhưng bộ đuôi cồng kềnh không
    thực sự giúp con công trống
  • 5:53 - 5:54
    tránh được kẻ săn mồi
  • 5:55 - 5:56
    và tiếp cận công mái.
  • 5:57 - 6:01
    Tại sao phần phụ quá như vậy nên tiên hóa?
  • 6:02 - 6:04
    Thậm chí Charlie Darwin,
  • 6:04 - 6:08
    trong bức thư gửi tới Asa Gray năm 1860
    có viết
  • 6:08 - 6:12
    rằng hình ảnh bộ đuôi công trống
    khiến nó trông yếu đuối.
  • 6:12 - 6:15
    Ông đã không thể lí giải
    bằng thuyết chọn lọc tự nhiên,
  • 6:15 - 6:17
    và ra khỏi nỗi phiền não ấy,
  • 6:17 - 6:20
    ông đã phát triển ra thuyết
    chọn lọc giới tính.
  • 6:22 - 6:23
    Dựa trên lí giải này,
  • 6:23 - 6:27
    việc phô diễn chiếc đuôi của công trống
    liên quan tới sự thu hút giới tính,
  • 6:27 - 6:33
    việc dụ dỗ này có nghĩa
    gần như công đực sẽ giao phối
  • 6:33 - 6:35
    và có con.
  • 6:36 - 6:39
    Bây giờ, điểm nhấn của
    luận cứ phô diễn này
  • 6:39 - 6:44
    đó là công trống cũng cho công mái
    thấy được sức khỏe của nó.
  • 6:46 - 6:51
    Chỉ những sinh vật đặc biệt tương thích
    mới có thể chuyển hướng nguồn năng lượng
  • 6:51 - 6:54
    để duy trì phần phụ quá mức như vậy.
  • 6:55 - 6:59
    Chỉ người đàn ông nào đặc biệt thích hợp
    mới chịu được cái giá mà testosterone đánh
  • 7:00 - 7:01
    vào hệ miễn dịch.
  • 7:02 - 7:04
    Cũng tương tự, liên hệ thực tế
  • 7:04 - 7:11
    rằng chỉ có đại gia mới có thể chi trả
    hơn $10,000 cho một chiếc đồng hồ
  • 7:11 - 7:13
    như để phô trương cho thanh thế.
  • 7:15 - 7:18
    Giờ đây, nhiều người nghe đến những lời
    tuyến bố tiến bộ
  • 7:18 - 7:24
    và nghĩ chúng có nghĩa là họ bằng cách
    nào đó đang vô tình tìm kiếm bạn tình
  • 7:24 - 7:26
    những người khỏe mạnh.
  • 7:26 - 7:29
    Và tôi nghĩ ý tưởng này có thể không
    chính xác.
  • 7:30 - 7:35
    Thanh thiếu niên không biết chính xác
    trong việc ra quyết định
  • 7:35 - 7:37
    dựa trên các mối quan tâm về sức khỏe.
  • 7:39 - 7:40
    Nhưng họ không cần phải như vậy,
  • 7:40 - 7:42
    và cho phép tôi lí giải tại sao.
  • 7:43 - 7:45
    Tưởng tượng một quần thể
  • 7:45 - 7:49
    ở đó họ có ba loại ưu tiên khác nhau:
  • 7:49 - 7:53
    xanh, cam và đỏ.
  • 7:54 - 7:55
    Từ quan điểm của họ,
  • 7:55 - 7:58
    những sở thích này không tác động gì
    tới sức khỏe;
  • 7:58 - 7:59
    họ chỉ đơn giản là thích thế.
  • 8:00 - 8:04
    Nhưng nếu có trường hợp sự ưu tiên ấy
    kết hợp
  • 8:04 - 8:07
    với những trường hợp có thể xảy ra
    trong quá trình sinh sản --
  • 8:07 - 8:10
    hãy nói đến tỷ lệ ba:hai:một --
  • 8:11 - 8:13
    do đó thế hệ đầu tiên,
  • 8:13 - 8:16
    sẽ là ba xanh rồi hai cam rồi một đỏ,
  • 8:16 - 8:18
    và ở mỗi thế hệ tiếp theo,
  • 8:18 - 8:21
    tỉ lệ xanh tăng lên,
  • 8:22 - 8:24
    để trong vòng mười thế hệ,
  • 8:24 - 8:28
    98% quần thể xanh sẽ trội
  • 8:28 - 8:31
    Bây giờ, một nhà khoa học tới và lấy mẫu
    quần thể này
  • 8:31 - 8:35
    phát hiện ra rằng xanh trội
    là phổ biến.
  • 8:36 - 8:39
    Vì vậy cái cốt yếu của ví dụ
    lí thuyết nhỏ bé này
  • 8:40 - 8:44
    là khi ưu tiên cho những đặc điểm
    vật chất cụ thể
  • 8:44 - 8:47
    có thể cho bất kỳ cá thể nào,
  • 8:48 - 8:50
    nếu những đặc điếm này di truyền
  • 8:53 - 8:57
    và chúng kết hợp với nhân giống ưu thế,
  • 8:57 - 8:59
    qua thời gian,
  • 8:59 - 9:01
    chúng sẽ trở nên phổ biến với nhóm.
  • 9:03 - 9:08
    Vậy điều gì xảy ra trong não bộ khi
    ta thấy người đẹp?
  • 9:11 - 9:15
    Những khuôn mặt cuốn hút kích hoạt
    vùng thị giác ở vỏ não
  • 9:15 - 9:17
    nằm ở phần não sau,
  • 9:17 - 9:18
    một khu vực gọi là hồi hình thoi,
  • 9:19 - 9:21
    nơi đặc biệt nắm bắt xử lí khuôn mặt,
  • 9:21 - 9:25
    và một khu vực gần kề gọi là
    phức hợp chẩm bên,
  • 9:25 - 9:28
    đặc biệt phân tích các vật thể.
  • 9:29 - 9:30
    Thêm vào đó,
  • 9:30 - 9:35
    khuôn mặt cuốn hút kích hoạt hệ thần
    kinh tưởng thưởng và trung tâm thỏa mãn
  • 9:35 - 9:37
    nằm phía trước và sâu trong não,
  • 9:38 - 9:41
    và những khu vực này có những cái tên
    phức tạp,
  • 9:41 - 9:43
    như vùng vân bụng,
  • 9:43 - 9:45
    vỏ não trán ổ mắt
  • 9:45 - 9:48
    và vỏ thùy giữa trán.
  • 9:49 - 9:53
    Thị giác của ta được điều chỉnh để
    phân tích khuôn mặt
  • 9:53 - 9:55
    tương tác với trung tâm khoái cảm
  • 9:55 - 9:58
    để củng cố trải nghiệm về cái đẹp.
  • 10:00 - 10:04
    Ngạc nhiên là, khi tất cả chúng ta
    cố gắng để hiểu về vẻ đẹp,
  • 10:04 - 10:05
    mà không có kiến thức,
  • 10:05 - 10:07
    cái đẹp cũng đồng thời thu hút ta.
  • 10:08 - 10:11
    Não chúng ta phản ứng trước những
    khuôn mặt thu hút
  • 10:11 - 10:13
    ngay cả khi ta không nghĩ gì về cái đẹp.
  • 10:15 - 10:19
    Chúng tôi đã tiến hành một thí nghiệm
    mà mọi người được xem một loạt khuôn mặt,
  • 10:19 - 10:21
    với một điều kiện,
  • 10:21 - 10:26
    họ phải quyết định xem cặp khuôn mặt nào
    là cùng một người hay là một người khác.
  • 10:28 - 10:30
    Mặc dù với điều kiện như vậy,
  • 10:30 - 10:37
    những khuôn mặt đẹp điều hướng
    hoạt động thần kinh mạnh mẽ vùng vỏ não,
  • 10:37 - 10:40
    mặc dù sự thật là họ nghĩ đó là
    đặc trưng cá nhân
  • 10:40 - 10:41
    và không phải sắc đẹp.
  • 10:43 - 10:47
    Một nhóm khác tương tự tìm thấy
    những phản hồi tự động về sắc đẹp
  • 10:47 - 10:50
    trong khoảng trung tâm khoái cảm
    của chúng ta.
  • 10:51 - 10:53
    Đi kèm với đó, những nghiên cứu chỉ ra
  • 10:54 - 10:59
    rằng não ta tự động phản ứng
    trước cái đẹp
  • 10:59 - 11:01
    nhờ kết nối những hình ảnh và
    sự thỏa mãn.
  • 11:02 - 11:04
    Những máy dò nét đẹp, dường như,
  • 11:04 - 11:06
    vang lên mỗi khi ta thấy cái đẹp,
  • 11:06 - 11:09
    bất chấp bất cứ thứ gì khác ta có thể
    nghĩ tới.
  • 11:11 - 11:17
    Ta cũng có một khuôn mẫu" cái đẹp là tốt"
    in sâu vào não.
  • 11:18 - 11:20
    trong khoảng vỏ não trán ổ mắt,
  • 11:20 - 11:22
    có hoạt động thần kinh chồng lên nhau
  • 11:22 - 11:26
    để phản ứng lại cái đẹp và sự tinh túy,
  • 11:27 - 11:31
    và điều này xảy ra ngay cả khi
    mọi người không suy nghĩ hẳn hoi
  • 11:31 - 11:32
    về cái đẹp hay sự tinh túy.
  • 11:34 - 11:38
    Não ta có vẻ đã kết hợp phản xạ trước
    cái đẹp và tốt.
  • 11:39 - 11:43
    Và sự kết hợp phản xạ này có thể là
    sự khởi động sinh học
  • 11:43 - 11:45
    cho nhiều hiệu ứng xã hội của vẻ đẹp.
  • 11:46 - 11:50
    Những người thu hút nhận được tất cả
    lợi thế trong cuộc sống.
  • 11:52 - 11:54
    Họ được xem như là thông minh hơn,
  • 11:54 - 11:56
    đáng tin cậy hơn,
  • 11:56 - 12:00
    họ được trả lương cao hơn và
    ít bị phạt hơn,
  • 12:00 - 12:02
    thậm chí còn không bị ra lệnh phán xét.
  • 12:04 - 12:07
    Những kiểu quan sát này bộc lộ
    mặt xấu của cái đẹp.
  • 12:08 - 12:10
    Trong phòng thí nghiệm, chúng tôi
    phát hiện
  • 12:10 - 12:15
    những khuôn mặt nhỏ dị thường
    và biến dạng
  • 12:15 - 12:19
    thường bị coi là kém tốt, kém tử tế,
  • 12:19 - 12:23
    kém thông minh, ít giỏi giang và
    không chăm chỉ.
  • 12:24 - 12:29
    Không may, chúng ta cũng có khuôn mẫu
    rằng" biến dạng là xấu xí".
  • 12:30 - 12:37
    Khuôn mẫu này có thể được khai thác
    và mở rộng
  • 12:37 - 12:39
    nhờ hình ảnh từ phương tiện
    truyền thông đại chúng,
  • 12:40 - 12:43
    nơi sự biến dạng khuôn mặt thường được
    dùng như vẽ tốc ký
  • 12:43 - 12:46
    để mô tả nét hung ác của một người.
  • 12:47 - 12:51
    Chúng ta cần hiểu rằng
    những kiểu thành kiến ngầm
  • 12:51 - 12:53
    nếu ta vượt qua chúng
  • 12:53 - 12:56
    và hướng tới một xã hội nơi
    con người đối sử với nhau công bằng,
  • 12:56 - 13:01
    dựa trên cách cư xử của họ
    chứ không phải vẻ ngoài ngẫu nhiên
  • 13:05 - 13:08
    Hãy để tôi đưa ra một điều cuối cùng.
  • 13:09 - 13:11
    Sắc đẹp là một việc có quá trình.
  • 13:13 - 13:16
    Thứ được gọi là đặc trưng chung
    của sắc đẹp
  • 13:16 - 13:21
    được chọn lựa trong suốt hai triệu năm
    kỷ Pleistocene.
  • 13:22 - 13:27
    Cuộc đời thì bẩn thỉu, hung ác
    và rất nhiều năm về trước.
  • 13:28 - 13:33
    Sự chọn lọc tiêu chuẩn cho sự tái sản xuất
    thành công từ lúc đó
  • 13:33 - 13:35
    không thực sự áp dụng được cho bây giờ.
  • 13:36 - 13:37
    Ví dụ,
  • 13:37 - 13:42
    chết bởi ký sinh trùng không phải là
    nguyên nhân hàng đầu khiến con người chết,
  • 13:42 - 13:44
    ít nhất là không phải trong thế giới
    phát triển công nghiệp.
  • 13:46 - 13:48
    Từ thuốc kháng sinh tới phẫu thuật,
  • 13:48 - 13:52
    kế hoạch hóa tới thụ tinh trong ống nghiệm
  • 13:52 - 13:55
    những bộ lọc cho sự tái sản xuất
    thành công được nghỉ ngơi.
  • 13:56 - 13:59
    Và dưới những điều kiện thoải mái như vậy,
  • 13:59 - 14:03
    sở thích và sự kết hợp đặc điểm được tự do
    bay bổng
  • 14:03 - 14:05
    và trở nên biến động hơn.
  • 14:05 - 14:10
    Thậm chí khi ta đang cực kỳ ảnh hưởng
    tới môi trường,
  • 14:11 - 14:14
    y học hiện đại và phát minh công nghệ
  • 14:14 - 14:16
    đang vô cùng ảnh hưởng
  • 14:16 - 14:20
    tới bản chất của việc trông như thế nào
    là đẹp.
  • 14:21 - 14:24
    Bản chất tự nhiên của cái đẹp đang
    biến đổi
  • 14:24 - 14:27
    ngay cả khi ta đang thay đổi thế giới.
  • 14:29 - 14:30
    Cảm ơn.
  • 14:30 - 14:34
    (vỗ tay)
Title:
Cách não bộ quyết đinh cái đẹp là gì
Speaker:
Anjan Chatterjee
Description:

Anjan Chatterjee sử dụng phương tiện đó là tâm lí học tiến hóa và khoa học thần kinh nhận thức để nghiên cứu 1 trong những khác niệm tự nhiên quyến rũ nhất: Vẻ đẹp. Nghiên cứu nhiều về khoa học đằng sau câu hỏi vì sao những hình dạng nhất định của dòng kẻ, màu sắc và khuôn mẫu lại gây hứng thú với ta từ sâu thẳm cái nhìn bên trong não bộ của bạn.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
14:47

Vietnamese subtitles

Revisions