Return to Video

Có căn bệnh nào làm chúng ta yêu mèo không? - Jaap de Roode

  • 0:07 - 0:10
    Có chứng bệnh nào khiến ta yêu mèo không?
  • 0:10 - 0:12
    bạn có chứng bệnh đó không?
  • 0:12 - 0:14
    Có thể,
  • 0:14 - 0:16
    và nhiều khả năng hơn bạn nghĩ đấy.
  • 0:16 - 0:18
    Chúng ta đang nói về Toxoplasmosis,
  • 0:18 - 0:23
    một căn bệnh gây ra bởi Toxoplasma Gondii
  • 0:23 - 0:27
    Giống như các kí sinh trùng khác,
    Toxoplasma sống nhờ vào vật chủ,
  • 0:27 - 0:30
    và cần vật chủ để sinh sản.
  • 0:30 - 0:35
    Để làm điều đó, Toxoplasma dựng lên
    một kế hoạch điều khiển não bộ
  • 0:35 - 0:36
    bao gồm mèo,
  • 0:36 - 0:38
    con mồi của chúng,
  • 0:38 - 0:41
    và hầu hết các loài chim và ĐV có vú khác,
  • 0:41 - 0:43
    kể cả người.
  • 0:43 - 0:48
    Người nhiễm bệnh được ghi chép lại
    từ thời Ai Cập
  • 0:48 - 0:51
    vật mẫu được tìm thấy trong các xác ướp.
  • 0:51 - 0:54
    1/3 dân số thế giới nhiễm bệnh này,
  • 0:54 - 0:57
    và hầu như chẳng ai để ý điều đó.
  • 0:57 - 1:01
    Trong cơ thể con người khỏe mạnh,
    triệu chứng thường không xuất hiện.
  • 1:01 - 1:04
    nếu có cũng chỉ ở dạng nhẹ hoặc như 1 cơn cảm cúm.
  • 1:04 - 1:07
    Nhưng đó chỉ là triệu chứng về thể chất
  • 1:07 - 1:10
    Toxoplasma còn ẩn núp trong não bộ
  • 1:10 - 1:14
    và can thiệp vào hành động của ta.
  • 1:14 - 1:19
    Để hiểu điều này, hãy cùng xem qua
    vòng đời của vật ký sinh.
  • 1:19 - 1:23
    Tuy vật ký sinh có thể nhân giống
    ở đa số vật chủ,
  • 1:23 - 1:27
    nó chỉ có thể sinh sản hữu tính
    trong ruột của mèo.
  • 1:27 - 1:32
    Lứa con, hay còn gọi là hợp tử,
    sẽ nằm lại trong phân mèo.
  • 1:32 - 1:36
    Một con mèo có khả năng
    cho ra đến hàng trăm triệu hợp tử.
  • 1:36 - 1:41
    Nếu một động vật khác bất kì, chuột
    chẳng hạn, tình cờ tiêu thụ phân của mèo,
  • 1:41 - 1:45
    Các hợp tử sẽ xâm nhập vào mô của chuột,
    trưởng thành và hình thành nang trong mô.
  • 1:45 - 1:48
    Nếu con chuột đó trở thành
    bữa ăn cho một con mèo khác,
  • 1:48 - 1:51
    nang trong mô sẽ hoạt động, bắt đầu sinh sản
  • 1:51 - 1:54
    hình thành các hợp tử mới,
  • 1:54 - 1:56
    và hoàn thành chu kì của chúng.
  • 1:56 - 1:57
    Nhưng có một vấn đề,
  • 1:57 - 2:01
    bản năng tránh mèo của chuột khiến chu kì
    trở nên khó để khép kín.
  • 2:01 - 2:05
    Toxoplasma có cách giải quyết của chúng.
  • 2:05 - 2:10
    Ký sinh trùng xâm nhập các tế bào bạch cầu
    và đi thẳng đến não
  • 2:10 - 2:14
    ở đây chúng sẽ lấn át nỗi sợ
    mèo bẩm sinh của chuột.
  • 2:14 - 2:19
    Lúc này, chuột trở nên liều lĩnh hơn
    và phản ứng cũng chậm lại.
  • 2:19 - 2:24
    Và kì lạ nhất, chuột lại bị
    nước tiểu mèo thu hút,
  • 2:24 - 2:28
    có thể vì vậy mà chúng có nhiều khả năng
    chạm trán với mèo hơn
  • 2:28 - 2:31
    và cũng như giúp cho vật ký sinh
    hoàn thành chu kì của chúng.
  • 2:31 - 2:34
    Sao các con vật ký sinh lại thành công?
  • 2:34 - 2:39
    Dù ta không biết được cơ chế chính xác,
    Toxoplasma dường như làm tăng dopamine,
  • 2:39 - 2:44
    một chất dẫn truyền thần kinh liên quan tới
    các hành vi tìm kiếm.
  • 2:44 - 2:49
    Do vậy, có 1 ý tưởng là Toxoplasma sửa chữa
    các chất dẫn truyền thần kinh,
  • 2:49 - 2:52
    làm cho tín hiệu hóa học điều chỉnh cảm xúc.
  • 2:52 - 2:53
    Kết quả là gì?
  • 2:53 - 2:55
    Cái chết hấp dẫn.
  • 2:55 - 2:59
    Nhưng chuột không phải là loài duy nhất
    mắc phải loài kí sinh trùng này
  • 2:59 - 3:04
    mà còn có cả con người và tất cả các kí chủ khác
    của Toxoplasma.
  • 3:04 - 3:09
    Chúng ta có thể vô tình nuốt hợp tử trong nước bẩn
  • 3:09 - 3:11
    hoặc trong thức ăn chưa rửa sạch
  • 3:11 - 3:13
    hoặc chơi trong hố cát
  • 3:13 - 3:15
    hoặc rửa những hộp nhỏ.
  • 3:15 - 3:21
    Đây là lí do tại sao bác sĩ thường khuyên
    phụ nữ có thai không được thay ổ mèo.
  • 3:21 - 3:24
    Toxoplasma có thể gây dị tật bẩm sinh nghiêm trọng.
  • 3:24 - 3:27
    Chúng ta cũng có thể mắc Toxoplasma
    qua việc ăn thịt các loài khác đã có nang
  • 3:27 - 3:31
    chưa được nấu kĩ.
  • 3:31 - 3:34
    Hóa ra Toxoplasma có thể làm chúng ta rối trí.
  • 3:34 - 3:38
    Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra một vài liên quan giữa
    Toxoplasma và bệnh tâm thần phân liệt,
  • 3:38 - 3:40
    nhìn đôi,
  • 3:40 - 3:42
    hội chứng ám ảnh cưỡng chế
  • 3:42 - 3:44
    và tính hiếu chiến.
  • 3:44 - 3:47
    Nó còn làm giảm phản xạ và giảm sự tập trung,
  • 3:47 - 3:52
    có thể là lí do mà 1 nghiên cứu đã đưa ra rằng
    những người bị tai nạn giao thông
  • 3:52 - 3:57
    có khả năng mắc Toxoplasma cao gấp 3 lần.
  • 3:57 - 4:02
    Vậy Toxo có đang thao túng não của chúng ta
    như một chiến lược tiến hóa
  • 4:02 - 4:06
    để làm một con mèo ăn thịt được chúng ta?
  • 4:06 - 4:09
    Hay là não của ta chỉ gần giống
    một loài gặm nhấm
  • 4:09 - 4:15
    có những mánh khóe về mặt thần kinh tương tự
    để dụ dỗ và bắt chúng ta vào lưới luôn?
  • 4:15 - 4:21
    Và Toxoplasma có phải là lí do mà
    nhiều người yêu thích mèo và nuôi chúng?
  • 4:21 - 4:24
    Câu chuyện vẫn còn đang tranh cãi nhiều.
  • 4:24 - 4:27
    Một vài nghiên cứu gần đây còn
    mâu thuẫn với ý tưởng trên.
  • 4:27 - 4:31
    Bất chấp mọi thứ, Toxoplasma chắc chắn
    có được lợi ích từ cơ thể con người
  • 4:31 - 4:34
    để trở thành
    loài kí sinh thành công nhất trên thế giới.
  • 4:34 - 4:38
    Nó không chỉ là ý định
    đem mèo lên bàn ăn của chúng ta
  • 4:38 - 4:40
    hay giường ngủ.
  • 4:40 - 4:43
    Nuôi gia súc và xây dựng những thành phố
    thu hút các loài gặm nhấm
  • 4:43 - 4:45
    cung cấp hàng triệu kí chủ mới
  • 4:45 - 4:50
    và bạn và con mèo của bạn
    có thể là 2 trong số chúng.
Title:
Có căn bệnh nào làm chúng ta yêu mèo không? - Jaap de Roode
Description:

Xem toàn bộ bài ở đây: http://ed.ted.com/lessons/is-there-a-disease-that-makes-us-love-cats-jaap-de-roode

Ngày nay, khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm một loại bệnh lạ gọi là Toxoplasma, và hầu hết những người này thậm chí không biết tới nó. Và trong khi kí sinh trùng nhân lên trong bất kì vật chủ nào, nó chỉ có thể sinh sản hữu tính trong ruột mèo. Có phải căn bệnh này là nguyên nhân làm cho rất nhiều người yêu và nuôi mèo như thú cưng? Jaap de Roode chia sẻ những gì chúng ta đã biết tới ngày nay về căn bệnh này.

Trình bày bởi Jaap de Roode, minh họa bởi Anton Bogaty.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
05:06

Vietnamese subtitles

Revisions