Return to Video

Bằng cách nào cá voi thở, giao tiếp ... và phì hơi nhờ khuôn mặt chúng - Joy Reidenberg

  • 0:06 - 0:09
    Chào mọi người.
    Tôi là một nhà giải phẫu "nửa vời",
  • 0:09 - 0:11
    một nhà giải phẫu "nửa vời"
    nghiên cứu
  • 0:11 - 0:14
    cấu trúc cơ thể của nhiều động vật khác nhau.
  • 0:14 - 0:16
    Và loài ưa thích của tôi là cá voi,
  • 0:16 - 0:18
    tôi thích nghiên cứu cá voi
    bởi vì chúng thú vị.
  • 0:18 - 0:20
    Chúng thích nghi với môi trường
  • 0:20 - 0:21
    đó là sống trong nước.
  • 0:21 - 0:23
    Điều tôi sẽ nói với các bạn là
  • 0:23 - 0:25
    làm thế nào cá voi tạo ra âm thanh nhờ
  • 0:25 - 0:28
    việc "phun khí" ra từ mặt chúng.
  • 0:28 - 0:30
    Bây giờ, bạn biết rằng chúng phun khí ra
  • 0:30 - 0:32
    nhờ lỗ phun; chúng thổi khí ra như thế,
  • 0:32 - 0:34
    nhưng chúng cũng sử dụng không khí
    theo nhiều cách khác.
  • 0:34 - 0:35
    Chúng dùng khí để phát ra âm thanh,
  • 0:35 - 0:37
    cái điều mà chúng ta quan tâm,
  • 0:37 - 0:38
    nhưng tôi cũng nghiên cứu những chuyện khác
    chúng làm với khí nữa,
  • 0:38 - 0:40
    giống như làm sao chúng giữ ngoài dòng máu
  • 0:40 - 0:42
    để không tạo ra bong bóng,
  • 0:42 - 0:43
    điều xảy ra với những thợ lặn
  • 0:43 - 0:46
    khi họ lặn và bị buồn nôn.
  • 0:46 - 0:48
    Nhưng điều tôi muốn làm là
    bắt đầu với câu chuyện
  • 0:48 - 0:50
    làm thế nào động vật này
    tạo ra được âm thanh như thế,
  • 0:50 - 0:52
    và câu chuyện đó bắt đầu bằng việc hiểu
  • 0:52 - 0:54
    khó khăn thế nào để quan sát được cá voi
  • 0:54 - 0:57
    vì chúng sống dưới nước và
    chúng rất to,
  • 0:57 - 0:58
    vì thế đó là động vật khó nghiên cứu.
  • 0:58 - 1:01
    Và chỉ trong bức ảnh này, bạn có thấy nó ở giữa không?
  • 1:01 - 1:04
    Đó là một con cá voi con
    nhưng nó đã lớn bằng kích cỡ một chiếc xe buýt.
  • 1:04 - 1:05
    Khi quan sát cá voi, bạn phải bắt đầu
  • 1:05 - 1:07
    với phần trên đầu chúng, vì chiếc mũi
  • 1:07 - 1:09
    nằm trên đầu chúng.
  • 1:09 - 1:10
    Nó giống như kiểu ống thông hơi.
  • 1:10 - 1:12
    Và chúng hít thở thông qua đó
    vì động vật có vú mà
  • 1:12 - 1:14
    chúng hít thở không khí.
  • 1:14 - 1:16
    Và chiếc mũi tất nhiên có thể mở hoặc đóng,
  • 1:16 - 1:18
    kiểu như bạn ấn rồi thả nó như thế này,
  • 1:18 - 1:19
    do đó bạn thấy, nó mở trong hình dưới
  • 1:19 - 1:21
    có 2 mũi tên màu đỏ.
  • 1:21 - 1:23
    Nhưng không phải tất cả cá voi
    đều có 2 lỗ mũi.
  • 1:23 - 1:26
    Cá voi gồm loài cá heo và cá heo mũi nhọn,
  • 1:26 - 1:28
    cá heo, cá heo mũi nhọn như cá voi nhỏ,
  • 1:28 - 1:30
    chỉ có 1 lỗ mũi ở trên đầu,
  • 1:30 - 1:32
    chúng mở và đóng lỗ mũi đó
  • 1:32 - 1:35
    bằng nâng cái gọi là môi trên,
    như thế này,
  • 1:35 - 1:39
    và hạ nó xuống lỗ mũi, như thế này.
  • 1:39 - 1:41
    Đó là cách chúng mở và đóng mũi.
  • 1:41 - 1:43
    Do đó khi chúng phát âm thanh,
  • 1:43 - 1:45
    cái chúng tạo ra là một tiếng phì,
  • 1:45 - 1:48
    như thế này, một dạng của xì hơi,
    phải không?
  • 1:48 - 1:50
    Hoặc ở New York, ta gọi nó là
    ăn mừng kiểu Bronx
  • 1:50 - 1:52
    Và cách chúng làm đó là nhờ
  • 1:52 - 1:54
    cái cấu trúc mỡ lớn của môi mỡ,
  • 1:54 - 1:56
    cái mà bạn nhìn thấy đây trong bức ảnh này,
  • 1:56 - 1:59
    là mặt cắt chính giữa đầu của 1 con cá heo,
  • 1:59 - 2:01
    môi mỡ chính là cái phần lớn màu vàng đó,
  • 2:01 - 2:05
    chúng cuộn nó lại, và giãn ra trên đỉnh của chiếc mũi
  • 2:05 - 2:06
    để làm rung nó,
  • 2:06 - 2:08
    kiểu như khi bạn để khí thoát ra khỏi
    quả bóng bay vậy
  • 2:08 - 2:10
    và làm cho rung động kì lạ đó tạo ra âm thanh.
  • 2:10 - 2:12
    Vâng đây là âm thanh do chúng tạo ra đây:
  • 2:12 - 2:13
    [âm thanh]
  • 2:13 - 2:14
    Bạn nghe rõ không? Nó sẽ làm lại
  • 2:14 - 2:16
    khi hướng về phía camera.
  • 2:16 - 2:17
    [âm thanh]
  • 2:17 - 2:19
    Âm thanh giống như xì hơi dưới nước vậy.
  • 2:19 - 2:21
    Cái mà cá heo tạo ra thực tế là
  • 2:21 - 2:24
    tiếng vọng, tạo ra những chuỗi xung,
  • 2:24 - 2:27
    và dùng nó như 1 con dơi
    sử dụng sóng định vị vậy.
  • 2:27 - 2:29
    Dơi dùng sóng rada,
    ở dưới nước
  • 2:29 - 2:31
    là sóng định vị,
    loài này dùng sóng định vị
  • 2:31 - 2:34
    để quan sát thế giới của nó nhờ âm thanh.
  • 2:34 - 2:35
    Cố gắng để hiểu điều này,
  • 2:35 - 2:37
    bạn phải coi nó giống như
  • 2:37 - 2:39
    1 chiếc loa khuếch đại
    trong hệ thống âm thanh.
  • 2:39 - 2:42
    Chú cá heo có hàm răng nhỏ
    giống như "loa cao tần",
  • 2:42 - 2:43
    và âm thanh từ chiếc mũi nhỏ
  • 2:43 - 2:45
    di chuyển tới lui
  • 2:45 - 2:47
    và phát ra ở trên đầu của chúng.
  • 2:47 - 2:48
    Nhưng khi quan sát cá voi lớn,
  • 2:48 - 2:50
    chúng là 1 loại "loa thấp tần",
  • 2:50 - 2:52
    chiếc loa lớn mà bạn có
    trong hệ thống khuếch đại.
  • 2:52 - 2:55
    Và điều xảy ra là âm thanh
    thoát ra khỏi cổ họng.
  • 2:55 - 2:57
    Vì vậy nếu cố gắng
    tạo âm thanh giống cá voi,
  • 2:57 - 2:58
    bạn cũng tạo ra được ngay,
  • 2:58 - 3:01
    như nói "ah".
  • 3:01 - 3:03
    Okay, bây giờ bạn đặt tay lên cổ họng,
  • 3:03 - 3:06
    trên quả táo của Adam,
    bạn có thấy rung động ngay tại đó không?
  • 3:06 - 3:08
    Đó là bạn đang lãng phí năng lượng
  • 3:08 - 3:10
    vì đó không là cách
    ta giao tiếp với mọi người.
  • 3:10 - 3:12
    Bạn nói khi mở miệng.
  • 3:12 - 3:13
    Nếu bạn mở miệng dưới nước,
  • 3:13 - 3:14
    không ai nghe được bạn cả.
  • 3:14 - 3:18
    Bạn phải có khả năng mang năng lượng này
    và khuếch đại nó dưới nước,
  • 3:18 - 3:19
    và đó là điều loài cá voi làm.
  • 3:19 - 3:21
    Khi bạn nghe tiếng của chúng,
  • 3:21 - 3:22
    [tiếng cá voi]
  • 3:22 - 3:25
    Nghe chứ? Nó như tiếng rít khi
    khí thoát khỏi bóng bay.
  • 3:25 - 3:27
    Vậy chúng nhận được nhiều tiếng rít,
  • 3:27 - 3:28
    nhưng chúng cũng có âm thanh như thế này:
  • 3:28 - 3:31
    [tiếng cá voi]
  • 3:31 - 3:33
    Nghe như tiếng phì vậy, phải không?
  • 3:33 - 3:36
    Như thể có một tấm đệm khổng lồ
    trong cổ họng của nó vậy.
  • 3:36 - 3:38
    Vậy, làm sao ta biết cá voi đang làm?
  • 3:38 - 3:41
    Chúng tôi nghiên cứu cá voi
    khi chúng mắc cạn.
  • 3:41 - 3:43
    Đó là những con chết trên bờ biển.
  • 3:43 - 3:45
    Còn loài cá voi nhỏ thì dễ dàng
  • 3:45 - 3:47
    Ta có thể đem chúng về phòng thí nghiệm.
  • 3:47 - 3:50
    Nhưng với cá voi lớn,
    ta phải mang phòng thí nghiệm ra với nó.
  • 3:50 - 3:51
    Và nó trông như thế này đây.
  • 3:51 - 3:54
    Tôi chính là người ở giữa với chiếc mũ đỏ.
  • 3:54 - 3:56
    Tôi không cao lắm,
  • 3:56 - 3:58
    nên bạn thấy cá voi lớn
    cỡ nào so với tôi.
  • 3:58 - 4:00
    Nó dài 65 feet (19m),
    và cái dao mổ của tôi
  • 4:00 - 4:02
    là chiếc dụng cụ nhỏ nằm bên cạnh đây.
  • 4:02 - 4:04
    Về cơ bản nó như gậy khúc côn cầu
  • 4:04 - 4:06
    với cái lưỡi ở cuối.
  • 4:06 - 4:09
    Việc phẫu thuật cá voi
    là một quá trình khó khăn.
  • 4:09 - 4:11
    Bạn thực sự phải lao vào công việc.
  • 4:11 - 4:13
    Nó là một cấu trúc không gian khổng lồ
  • 4:13 - 4:15
    Bạn đội 1 chiếc mũ cứng,
  • 4:15 - 4:17
    làm việc với những cái máy móc nặng nề.
  • 4:17 - 4:18
    Ở đây,
    à mà,
  • 4:18 - 4:21
    đó là cái thanh quản của cá voi xanh;
    chỉ cái thanh quản thôi đấy.
  • 4:21 - 4:23
    Và tôi cao chỉ 5 feet, vâng bạn thấy đó,
  • 4:23 - 4:25
    nó gần như dài đến 12feet vậy.
  • 4:25 - 4:26
    Làm sao ta biết điều gì đang diễn ra?
  • 4:26 - 4:29
    Vâng, hãy quan sát cái thanh quản,
  • 4:29 - 4:29
    và ta thấy bên trong.
  • 4:29 - 4:32
    Đây là từ 1 con cá voi nhỏ vì thế nó nhỏ hơn nhiều.
  • 4:32 - 4:33
    Bạn thấy cái hình chữ "U" chứ
  • 4:33 - 4:34
    tôi đã tô viền màu xanh ấy;
  • 4:34 - 4:36
    đó là bộ phận rung.
  • 4:36 - 4:37
    Đó là một dạng
    giống như thanh quản của con người.
  • 4:37 - 4:39
    Và khi tôi đặt tay lên đó,
  • 4:39 - 4:40
    nơi có viền màu xanh,
  • 4:40 - 4:42
    bạn có thể thẩy 1 cái túi bên dưới nó.
  • 4:42 - 4:43
    Đó là tấm đệm.
  • 4:43 - 4:45
    Đó là bong bóng khí hoặc quả bóng bay,
  • 4:45 - 4:47
    Vì vậy điều nó đag làm,
  • 4:47 - 4:48
    bạn thấy trên bức hình,
  • 4:48 - 4:50
    cái bóng màu đen lớn trong cổ họng,
  • 4:50 - 4:52
    nơi ống tiêu hóa, màu xanh,
  • 4:52 - 4:54
    giao với ống thở, màu xanh nhạt,
  • 4:54 - 4:55
    nên bạn có xanh nhạt và đậm,
  • 4:55 - 4:57
    và ngay chính giữa là túi màu đen.
  • 4:57 - 5:00
    Loài này dùng cái túi đó
    để tạo ra âm thanh.
  • 5:00 - 5:02
    Và khi nó rung và phát ra ngoài.
  • 5:02 - 5:04
    Cá voi răng nhỏ cũng có những túi khí,
  • 5:04 - 5:05
    nằm ở trên đầu,
  • 5:05 - 5:07
    nó như một cái đầu khí.
  • 5:07 - 5:09
    Và chúng dùng nó
    để chứa nhiều khí nhất có thể,
  • 5:09 - 5:11
    mang khí đó xuống cùng với chúng khi lặn,
  • 5:11 - 5:13
    bởi vì khi bạn lặn, áp suất tăng lên,
  • 5:13 - 5:16
    và nó làm giảm thể tích khí bạn có.
  • 5:16 - 5:18
    Nhưng quan trọng hơn,
    có túi khí đó cho phép chúng
  • 5:18 - 5:21
    tuần hoàn dòng khí mà chúng sử dụng
  • 5:21 - 5:22
    vì khí là một thứ quý giá.
  • 5:22 - 5:24
    Bạn không muốn quay lên mặt nước
  • 5:24 - 5:25
    để lấy thêm khí chứ!
  • 5:25 - 5:27
    Vì vậy khi bạn phát âm dưới nước,
  • 5:27 - 5:28
    nếu bạn là cá voi,
  • 5:28 - 5:29
    hãy tạo ra tiếng.
  • 5:29 - 5:30
    Nói " Ah".
  • 5:30 - 5:32
    Khi cá voi đóng miệng, nên
  • 5:32 - 5:34
    [âm thanh]
  • 5:34 - 5:35
    Các bạn đang "ậm ừ" ?
  • 5:35 - 5:36
    Cá voi đóng kín mũi,
  • 5:36 - 5:39
    [âm thanh]
  • 5:39 - 5:42
    Điều gì đã xảy ra?
    Bạn không thể tạo ra tinng nữa.
  • 5:42 - 5:44
    một khi bạn bịt mũi
    bởi vì bạn đã gia áp hệ thống.
  • 5:44 - 5:46
    Vì vậy cá voi bằng túi khí
  • 5:46 - 5:49
    giữ chúng khỏi việc gia áp toàn hệ thống
  • 5:49 - 5:51
    nghĩa là dòng khí vẫn tiếp tục lưu thông,
  • 5:51 - 5:52
    và khi bạn có túi khí ở cuối mũi,
  • 5:52 - 5:55
    bạn sẽ có thể làm cho
    dòng khí tiếp tục tuần hoàn.
  • 5:55 - 5:56
    Vì thế hi vọng bạn thích thú.
  • 5:56 - 5:59
    Đó là điều mà
    nhà giải phẫu nửa vời như tôi làm được.
  • 5:59 - 6:01
    Chúng tôi nghiên cứu cấu trúc sinh vật
  • 6:01 - 6:02
    Bắt chước chúng.
  • 6:02 - 6:04
    Áp dụng nó với con người,
  • 6:04 - 6:07
    biết đâu tạo ra công nghệ mới
    cho các thiết bị bảo vệ,
  • 6:07 - 6:09
    hoặc thậm chí có thể tạo ra
    phương thuốc mới
  • 6:09 - 6:12
    cho những người mắc bệnh
    bắt chước âm thanh kì lạ này.
  • 6:12 - 6:14
    Vì vậy hi vọng các bạn thích thú. Cảm ơn.
Title:
Bằng cách nào cá voi thở, giao tiếp ... và phì hơi nhờ khuôn mặt chúng - Joy Reidenberg
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
06:25

Vietnamese subtitles

Revisions