Return to Video

Ngữ pháp có quan trọng không? - Andreea S. Calude

  • 0:07 - 0:09
    Bạn đang kể với bạn mình
    một câu chuyện hấp dẫn,
  • 0:09 - 0:14
    và bạn đang kể đến phần hay nhất
    thì anh ấy bất ngờ ngắt lời
  • 0:14 - 0:18
    "The alien and I",
    không phải "Me and the alien"
  • 0:18 - 0:20
    Hầu hết chúng ta sẽ cảm thấy khó chịu,
  • 0:20 - 0:22
    nhưng hãy tạm gác chuyện đó lại,
  • 0:22 - 0:24
    hãy xem cậu ấy có lý không?
  • 0:24 - 0:26
    Câu nói của bạn có thật sự
    sai ngữ pháp không?
  • 0:26 - 0:30
    Nếu anh ta vẫn hiểu,
    thì có vấn đề gì đâu?
  • 0:30 - 0:33
    Từ quan điểm ngôn ngữ học,
  • 0:33 - 0:36
    ngữ pháp là một tập hợp khuôn mẫu
    về cách sắp xếp từ
  • 0:36 - 0:39
    để thành những cụm từ hoặc mệnh đề,
  • 0:39 - 0:40
    trong văn nói hoặc văn viết
  • 0:40 - 0:44
    Ngôn ngữ khác nhau
    có những khuôn mẫu khác nhau
  • 0:44 - 0:48
    Trong tiếng Anh, chủ ngữ
    thường đứng đầu,
  • 0:48 - 0:49
    rồi đến động từ
  • 0:49 - 0:50
    và sau đó là bổ ngữ
  • 0:50 - 0:52
    trong khi tiếng Nhật
    và nhiều ngôn ngữ khác,
  • 0:52 - 0:56
    thứ tự là chủ ngữ, bổ ngữ, động từ
  • 0:56 - 1:00
    Vài học giả đã thử định nghĩa khuôn mẫu chung
    cho mọi ngôn ngữ,
  • 1:00 - 1:03
    nhưng ngoài những đặc điểm cơ bản,
  • 1:03 - 1:05
    như danh từ hoặc động từ,
  • 1:05 - 1:09
    một số ít được mệnh danh là
    ngôn ngữ chung được tìm thấy
  • 1:09 - 1:12
    trong khi bất kỳ ngôn ngữ nào
    cũng cần các khuôn mẫu thống nhất,
  • 1:12 - 1:17
    việc nghiên cứu các khuôn mẫu này mở ra
    một cuộc tranh luận không ngừng nghỉ giữa 2 phe
  • 1:17 - 1:21
    được biết đến như thuyết thói quen và thuyết đa dạng.
  • 1:21 - 1:22
    Hiểu một cách đơn giản,
  • 1:22 - 1:26
    thuyết thói quen cho rằng một ngôn ngữ
    nên tuân theo những quy tắc thống nhất,
  • 1:26 - 1:30
    trong khi thuyết đa dạng thấy rằng
    tính khác biệt và thích nghi
  • 1:30 - 1:33
    là một phần tự nhiên
    và cần thiết của ngôn ngữ.
  • 1:34 - 1:38
    Trong quá khứ, phần lớn ngôn ngữ là văn nói.
  • 1:38 - 1:42
    Nhưng vì người ta trở nên liên kết nhau hơn
    và việc viết dần trở nên quan trọng.
  • 1:42 - 1:46
    Ngôn ngữ viết được tiêu chuẩn hóa để
    giao tiếp rộng rãi hơn
  • 1:46 - 1:51
    và để mọi người cư trú những địa phương
    khác nhau của một cộng đồng có thể hiểu nhau
  • 1:51 - 1:57
    Trong nhiều ngôn ngữ, hình thức chuẩn
    dần được xem là một cách phù hợp nhất,
  • 1:57 - 2:01
    mặc dù bắt nguồn từ nhiều cách nói khác nhau,
  • 2:01 - 2:03
    nhưng thường từ những người có quyền lực.
  • 2:03 - 2:07
    Những nhà ngôn ngữ học thuần túy
    đã thiết lập và truyền bá tiêu chuẩn này
  • 2:07 - 2:13
    bằng cách chi tiết hóa các bộ quy tắc
    phản ánh qua những bộ ngữ pháp
  • 2:13 - 2:17
    Và những quy tắc ngữ pháp trong văn viết
    cũng được dùng trong văn nói.
  • 2:17 - 2:22
    Những mẫu văn nói mà lệch khỏi
    những quy tắc trong văn viết được xem là tha hóa,
  • 2:22 - 2:24
    hoặc là dấu hiệu của giai cấp thấp trong xã hội
  • 2:24 - 2:27
    ngày nay nhiều người đã phát triển văn nói
  • 2:27 - 2:31
    buộc phải chấp nhận tiêu chuẩn hóa.
  • 2:31 - 2:32
    Tuy nhiên gần đây,
  • 2:32 - 2:36
    những nhà ngôn ngữ học hiểu rằng văn nói là một hiện tượng riêng biệt với văn viết
  • 2:36 - 2:38
    theo những quy định và khuôn mẫu riêng của nó
  • 2:38 - 2:43
    Hầu hết chúng ta học nói từ lúc nhỏ mà chúng ta thậm chí không nhớ.
  • 2:43 - 2:47
    Chúng ta nói theo những thói quen vô thức,
  • 2:47 - 2:49
    chứ không ghi nhớ những quy tắc.
  • 2:49 - 2:52
    Vì văn nói còn sử dụng nét mặt và ngữ điệu để diễn đạt,
  • 2:52 - 2:55
    nên cấu trúc của nó thường phức tạp hơn,
  • 2:55 - 2:58
    để đáp ứng với nhu cầu người nói và nghe
  • 2:58 - 3:03
    Điều này có nghĩa là trong thực tế nên tránh những câu phức mà khó phân tích cú pháp,
  • 3:03 - 3:06
    bằng việc tạo những thay đổi để tránh những phát âm khó,
  • 3:06 - 3:10
    hoặc loại bỏ những âm để nói mượt hơn.
  • 3:10 - 3:13
    Phương pháp ngôn ngữ mà cố gắng hiểu và sắp xếp những khác biệt
  • 3:13 - 3:18
    mà không yêu cầu sự chính xác được xem là thuyết đa dạng.
  • 3:18 - 3:21
    Tốt hơn hãy quyết định ngôn ngữ nên được dùng như thế nào,
  • 3:21 - 3:24
    nó mô tả cách người ta thật sự dùng nó,
  • 3:24 - 3:27
    và theo dõi ngữ điệu đi kèm.
  • 3:27 - 3:29
    Nhưng trong khi cuộc tranh luận giữa
  • 3:29 - 3:31
    thuyết thói quen và thuyết đa dạng tiếp diễn,
  • 3:31 - 3:34
    cả hai thật ra không mâu thuẫn nhau.
  • 3:34 - 3:37
    Tốt nhất, thuyết thói quen hữu ích cho việc thông báo người ta
  • 3:37 - 3:42
    về việc thiết lập khuôn mẫu chung nhất trong một thời điểm nhất định.
  • 3:42 - 3:44
    Điều này là quan trọng, không chỉ trong những tình huống chính thức,
  • 3:44 - 3:49
    mà còn tạo sự giao tiếp dễ dàng hơn giữa những người không phải là dân bản địa
  • 3:49 - 3:51
    từ nhiều bối cảnh khác nhau.
  • 3:51 - 3:52
    Mặt khác, thuyết đa dạng
  • 3:52 - 3:54
    cho chúng ta thấy rõ cách tâm trí hoạt động
  • 3:54 - 3:59
    và theo bản năng mà chúng ta cấu trúc cách nhìn với thế giới.
  • 3:59 - 4:03
    Tóm lại, cách định nghĩa ngữ pháp tốt nhất là một tập hợp những thói quen ngôn ngữ mà
  • 4:03 - 4:07
    liên tục được thương lượng và tái phát minh
  • 4:07 - 4:10
    bởi những nhóm người dùng ngôn ngữ đó.
  • 4:10 - 4:11
    Như bản chất ngôn ngữ,
  • 4:11 - 4:13
    nó là một kết cấu phức hợp và tuyệt vời
  • 4:13 - 4:17
    được tạo bởi những đóng góp của người nói và người nghe,
  • 4:17 - 4:19
    người viết và người đọc,
  • 4:19 - 4:21
    bới những người theo thuyết thói quen và đa dạng,
  • 4:21 - 4:23
    từ cả hai mặt gần và xa.
Title:
Ngữ pháp có quan trọng không? - Andreea S. Calude
Speaker:
Andreea S. Calude
Description:

Đôi khi thật khó để nói và nhớ tất cả các quy tắc ngữ pháp khi chúng ta viết. Khi nào thì nói "the dog and me" và lúc nào thì nên dùng "the dog and I"? Đó liệu có phải là vấn đề? Andreea S. Calude phân tích rõ về cuộc tranh luận về ngôn ngữ giữa thuyết thói quen và thuyết đa dạng - anh có 2 quan điểm khác nhau về vấn đề này.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:39
TED Translators admin approved Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hùng Đỗ accepted Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hùng Đỗ edited Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hùng Đỗ edited Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hùng Đỗ edited Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hùng Đỗ edited Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hoa DANG edited Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Hoa DANG edited Vietnamese subtitles for Does grammar matter?
Show all

Vietnamese subtitles

Revisions