Return to Video

JP Rangaswami: Thông tin là thực phẩm

  • 0:01 - 0:02
    Tôi yêu thức ăn
  • 0:02 - 0:05
    Và tôi yêu thông tin.
  • 0:05 - 0:08
    Con cái tôi thường nói với tôi rằng
  • 0:08 - 0:12
    một trong những đam mê này nổi trội hơn mấy cái còn lại
  • 0:12 - 0:14
    (Cười)
  • 0:14 - 0:16
    Nhưng trong 8 phút tiếp theo
  • 0:16 - 0:18
    tôi muốn giúp bạn hiểu sự thiết lập của những đam mê này
  • 0:18 - 0:22
    và cái bước ngoặt của đời tôi, khi cả hai niềm đam mê hòa trộn lại thành một,
  • 0:22 - 0:27
    sự bắt đầu của một cuộc hành hương về kiến thức
  • 0:27 - 0:30
    Và một ý tưởng tôi muốn giới thiệu trong ngày hôm nay là
  • 0:30 - 0:32
    cuộc đời bạn sẽ biến đổi thế nào
  • 0:32 - 0:37
    nếu bạn nhận biết thông tin theo cách bạn nhìn thức ăn?
  • 0:37 - 0:39
    Tôi sinh ra tại Calcutta --
  • 0:39 - 0:43
    trong một gia đình mà cả bố và ông tôi
  • 0:43 - 0:45
    đều là nhà báo,
  • 0:45 - 0:48
    họ viết tạp chí bằng tiếng Anh.
  • 0:48 - 0:50
    Đó là nghề truyền thống của gia đình tôi.
  • 0:50 - 0:52
    Và hệ quả là,
  • 0:52 - 0:55
    tôi lớn lên trong một gia đình với sách ở khắp cả mọi nơi
  • 0:55 - 0:58
    Nhất là la liệt khắp nhà.
  • 0:58 - 1:00
    Nhà tôi thực sự là một cửa hàng sách ở Calcutta,
  • 1:00 - 1:04
    nhưng đó là nơi với sách của chúng tôi.
  • 1:04 - 1:07
    Trên thực tế, cho đến giờ, tôi có 38000 cuốn sách
  • 1:07 - 1:10
    và không có cuốn sách nào đọc trên máy ebook Kindle cả.
  • 1:10 - 1:15
    Nhưng lớn lên cùng với sách
  • 1:15 - 1:18
    và mọi người xung quanh đều nói về sách,
  • 1:18 - 1:21
    không phải là một dạng học tập đơn thuần.
  • 1:21 - 1:24
    Đến tuổi 18, tôi đã có đam mê mãnh liệt với đọc sách.
  • 1:24 - 1:27
    Đó không chỉ là đam mê duy nhất của tôi.
  • 1:27 - 1:29
    Tôi là một người Nam Ấn Độ
  • 1:29 - 1:31
    lớn lên ở Bengal.
  • 1:31 - 1:34
    Và có hai điều về Bengal:
  • 1:34 - 1:36
    đó là họ thích các món ăn nhiều gia vị
  • 1:36 - 1:38
    và đồ ngọt.
  • 1:38 - 1:40
    Khi lớn lên,
  • 1:40 - 1:43
    tôi lại có đam mê với món ăn.
  • 1:43 - 1:46
    Tôi lớn lên trong những năm cuối thập niên 60, đầu 70,
  • 1:46 - 1:50
    tôi đam mê nhiều thứ,
  • 1:50 - 1:53
    nhưng đó là hai đam mê đặc biệt của tôi.
  • 1:53 - 1:55
    (Cười)
  • 1:55 - 1:57
    Lúc đó, cuộc sống tôi tạm ổn.
  • 1:57 - 1:59
    Mọi thứ đều ổn,
  • 1:59 - 2:03
    cho tới khi tôi gần đến tuổi 26,
  • 2:03 - 2:07
    tôi xem một bộ phim có tên là "Mạch Điện Ngắn".
  • 2:07 - 2:09
    Ồ, có vẻ là một số bạn đã từng xem bộ phim đó rồi.
  • 2:09 - 2:12
    Và có vẻ là người ta đang tái thiết kế bộ phim đó bây giờ.
  • 2:12 - 2:14
    và sẽ ra mắt vào năm tới.
  • 2:14 - 2:17
    Đó là câu chuyện về robot thử nghiệm
  • 2:17 - 2:20
    được nạp điện và tìm thấy sự sống.
  • 2:20 - 2:24
    Khi chạy, bọn robot luôn bảo rằng, "Hãy cho tôi điện. Hãy cho tôi điện."
  • 2:24 - 2:27
    Đột nhiên tôi nhận ra rằng đối với một con robot
  • 2:27 - 2:30
    thông tin và thức ăn
  • 2:30 - 2:33
    là một.
  • 2:33 - 2:35
    Năng lương tiếp vào robot dưới một dạng hay hình thái,
  • 2:35 - 2:37
    dữ liệu lại được nhập vào dưới một dạng hay hình thái.
  • 2:37 - 2:40
    Tôi bắt đầu cho rằng,
  • 2:40 - 2:42
    tôi tự hỏi sẽ ra sao
  • 2:42 - 2:44
    nếu bắt đầu tự tưởng tượng chính mình
  • 2:44 - 2:48
    như thể năng lượng và thông tin là hai thứ tôi coi là đầu vào --
  • 2:48 - 2:53
    như thể thức ăn và thông tin đều tương tự nhau theo một dạng hay hình thái nào đó.
  • 2:53 - 2:56
    Tôi bắt đầu nghiên cứu về vấn đề này, và sau 25 năm,
  • 2:56 - 2:57
    tôi bắt đầu nhận ra
  • 2:57 - 3:01
    rằng thực ra loài người - một loài động vật linh trưởng
  • 3:01 - 3:04
    có bụng nhỏ hơn
  • 3:04 - 3:07
    là kích thước cơ thể mình
  • 3:07 - 3:10
    và bộ não lớn hơn.
  • 3:10 - 3:13
    Khi tôi nghiên cứu sâu hơn,
  • 3:13 - 3:17
    tôi cho rằng nơi tôi khám phá ra điều đó
  • 3:17 - 3:20
    được gọi là giả thuyết quan trọng theo mô.
  • 3:20 - 3:24
    Thực sự với một cơ thể tạo hóa đã ban tặng - động vật linh trưởng
  • 3:24 - 3:27
    tỉ lệ trao đổi chất là tĩnh.
  • 3:27 - 3:31
    Điều duy nhất thay đổi đó là sự cân bằng của các mô hiện có.
  • 3:31 - 3:34
    Hai mô quan trọng nhất trong cơ thể con người
  • 3:34 - 3:38
    đó là mô thần kinh và mô tiêu hóa.
  • 3:38 - 3:42
    Và qua đó là người ta đã đặt một giả thuyết
  • 3:42 - 3:47
    được chứng minh với những kết quả tuyệt vời vào năm 1995,
  • 3:47 - 3:50
    một phụ nữ tên là Leslie Aiello.
  • 3:50 - 3:54
    Và bài nghiên cứu cho thấy rằng bạn trao đổi hai mô cho nhau.
  • 3:54 - 3:58
    Nếu bạn muốn não của một cơ thể cụ thể to lên,
  • 3:58 - 4:01
    bạn phải sống với một cái ruột nhỏ hơn.
  • 4:01 - 4:04
    Và rồi điều đó khiến tôi thay đổi hoàn toàn
  • 4:04 - 4:07
    tôi nói, thôi được, hai mô đó có liên quan đến nhau.
  • 4:07 - 4:11
    Tôi quan sát dòng thông tin cứ như thể đó là thức ăn
  • 4:11 - 4:14
    và nói, vậy chúng ta là những người thu thập, tìm kiếm thông tin.
  • 4:14 - 4:18
    Chúng ta giờ trở thành nông dân, và người khai thác thông tin.
  • 4:18 - 4:20
    Điều đó có thực sự giải thích cho những gì chúng ta đang thấy
  • 4:20 - 4:23
    trong những vụ tranh cãi về quyền sở hữu trí tuệ ngày nay hay không?
  • 4:23 - 4:26
    Vì xét về bản chất, đó là những người săn bắn hái lượm
  • 4:26 - 4:30
    những người muốn được tự do, lang thang, và thu nhặt thông tin họ cần,
  • 4:30 - 4:32
    những người đó làm trong ngành khai thác thông tin
  • 4:32 - 4:35
    họ muốn dựng lên những rào cản bao quanh thông tin,
  • 4:35 - 4:38
    thiết lập quyền sở hữu, cấu trúc, và sự ổn định.
  • 4:38 - 4:41
    VÌ thế luôn có tranh chấp.
  • 4:41 - 4:43
    Mọi thứ tôi thấy trong việc khai thác thông tin
  • 4:43 - 4:46
    chỉ ra rằng đó là những vụ tranh cãi nảy lửa về thực phẩm
  • 4:46 - 4:48
    giữa những người khai thác và những kẻ săn bắn hái lượm.
  • 4:48 - 4:50
    Điều đó đang xảy ra ngay tại đây.
  • 4:50 - 4:53
    Khi chuẩn bị cho bài thuyết trình, điều này vẫn đúng.
  • 4:53 - 4:56
    hãy giả định đó là hai trường phái.
  • 4:56 - 4:59
    Một nhóm người nói rằng bạn có thể chắt lọc thông tin,
  • 4:59 - 5:02
    định giá chính xác, chia nhỏ, và gộp lại,
  • 5:02 - 5:04
    trong khi một nhóm khác lại phản đối
  • 5:04 - 5:06
    họ nói không, bạn không thể khai thác nó.
  • 5:06 - 5:08
    Bạn gộp tất cả thông tin lại, cất giữ
  • 5:08 - 5:10
    và giá trị theo đó mà tăng dần.
  • 5:10 - 5:13
    Điều này một lần nữa đúng với thông tin.
  • 5:13 - 5:17
    Nhưng sự tiêu thụ xảy ra khi thông tin bắt đầu trở nên thực sự thú vị.
  • 5:17 - 5:19
    Bởi điều tôi bắt đầu nhận ra sau đó
  • 5:19 - 5:22
    là mọi người có quá nhiều cách sử dụng thức ăn.
  • 5:22 - 5:25
    Họ mua chúng trong cửa hàng dưới dạng tươi sống.
  • 5:25 - 5:27
    Bạn có nấu thức ăn không? Bạn có ăn nó không?
  • 5:27 - 5:29
    Bạn có ăn ở nhà hàng không?
  • 5:29 - 5:33
    Điều này đúng mỗi lần tôi bắt đầu nghĩ về thông tin.
  • 5:33 - 5:35
    Những điểm tương đồng rối tung lên --
  • 5:35 - 5:38
    rằng thông tin cũng có ngày bán,
  • 5:38 - 5:42
    rằng mọi người lạm dụng những thông tin không được định ngày rõ ràng.
  • 5:42 - 5:44
    và thực sự thông tin có thể ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán
  • 5:44 - 5:46
    về mặt giá trị chung, vân vân.
  • 5:46 - 5:49
    Khi nhận định điều này, tôi hoàn toàn bị thu hút.
  • 5:49 - 5:52
    Năm nay là năm thứ 23 tôi nghiên cứu về vấn đề này.
  • 5:52 - 5:54
    Tôi bắt đầu nghĩ về bản thân mình
  • 5:54 - 5:58
    chúng ta bắt đầu có trộn lẫn thông tin thật và tưởng tượng,
  • 5:58 - 6:01
    những tư liệu được dàn dựng, những bộ phim tài liệu không có thật, hay bất cứ thứ gì tương tự như vậy.
  • 6:01 - 6:03
    Có phải chúng ta bắt đầu đạt đến trình độ
  • 6:03 - 6:07
    mà trong đó thông tin chỉ có một số phần trăm gắn với với sự thật về nó?
  • 6:07 - 6:11
    Chúng ta có phải bắt đầu gán mác cho thông tin dựa trên số phần trăm sự thật đó không?
  • 6:11 - 6:13
    Chúng ta có phải bắt đầu nhìn vào những gì xảy ra
  • 6:13 - 6:17
    khi nguồn thông tin bị mất, như một nạn đói hay không?
  • 6:17 - 6:19
    Điều đó khiến tôi đi đến yếu tố cuối cùng.
  • 6:19 - 6:22
    Clay Shirky đã từng khẳng định rằng không có một loài động vật cũng như thông tin nào bị quá tải,
  • 6:22 - 6:26
    chỉ có một thất bại trong việc chọn lọc.
  • 6:26 - 6:28
    Tôi đưa ra dữ liệu này,
  • 6:28 - 6:31
    nếu nhìn từ quan điểm đó là thức ăn,
  • 6:31 - 6:35
    thì nó không bao giờ là một vấn đề về sản xuất. Bạn không bao giờ nói về vấn đề quá tải thực phẩm.
  • 6:35 - 6:37
    Về cơ bản, đó là một vấn đề về tiêu thụ.
  • 6:37 - 6:39
    Chúng ta bắt đầu phải nghĩ
  • 6:39 - 6:44
    về cách chúng ta tự đặt chế độ ăn uống, tập thể dục,
  • 6:44 - 6:47
    để có thể giải quyết thông tin,
  • 6:47 - 6:50
    để có thể xác định có thể làm gì một cách hữu ích.
  • 6:50 - 6:54
    Trên thực tế, khi xem bộ phim, "Hãy khiến tôi thành béo phì," tôi bắt đầu nghĩ về câu nói,
  • 6:54 - 6:56
    Điều gì sẽ xảy ra
  • 6:56 - 7:00
    nếu một cá nhân xuất hiện liên tục trong 31 ngày trên tờ Fox News?
  • 7:00 - 7:02
    (Cười)
  • 7:02 - 7:05
    Sẽ có thời gian làm chuyện đó chứ?
  • 7:05 - 7:08
    Vậy nên bạn thực sự bắt đầu hiểu ra rằng
  • 7:08 - 7:14
    mình có thể bị bệnh, bị nghiễm độc, cần phải cân bằng chế độ ăn uống,
  • 7:14 - 7:17
    và một khi bắt đầu nhìn nhận, từ đó trở đi,
  • 7:17 - 7:21
    mọi thứ tôi có dưới dạng tiêu thụ thông tin,
  • 7:21 - 7:24
    là sản phẩm của thông tin, sự chuẩn bị thông tin,
  • 7:24 - 7:27
    mà tôi vừa nhìn nhận dưới quan điểm thực phẩm.
  • 7:27 - 7:30
    Có lẽ nó không giúp ích gì cho vòng eo của tôi
  • 7:30 - 7:32
    bởi tôi thích nhìn nhận nó theo cả hai phía.
  • 7:32 - 7:36
    Tôi muốn đưa ra cho các bạn một câu hỏi:
  • 7:36 - 7:39
    Nếu bạn bắt đầu nghĩ rằng tất cả mọi thông tin mình có thể sử dụng được
  • 7:39 - 7:41
    theo cách bạn nghĩ về thức ăn,
  • 7:41 - 7:43
    bạn sẽ hành xử khác đi chứ?
  • 7:43 - 7:45
    Rất cảm ơn các bạn vì đã dành thời gian cho buổi nói chuyện này.
  • 7:45 - 7:47
    (Vỗ tay)
Title:
JP Rangaswami: Thông tin là thực phẩm
Speaker:
JP Rangaswami
Description:

Tại sao chúng ta lại sử dụng dữ liệu? Tại TED@SXSWi, chuyên gia công nghệ JP Rangaswami nói về mối liên hệ giữa chúng ta và thông tin, đồng thời cũng thể hiện một hướng nhìn ngạc nhiên nhưng sâu sắc: chúng ta có thể coi thông tin như thực phẩm.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
08:08
Jenny Zurawell approved Vietnamese subtitles for Information is food
Phuong Le accepted Vietnamese subtitles for Information is food
Phuong Le edited Vietnamese subtitles for Information is food
Kim Thanh Nguyễn declined Vietnamese subtitles for Information is food
Kim Thanh Nguyễn commented on Vietnamese subtitles for Information is food
Kim Thanh Nguyễn edited Vietnamese subtitles for Information is food
Trang Tran edited Vietnamese subtitles for Information is food
Trang Tran added a translation

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions