Return to Video

Ngôn ngữ tiến hóa như thế nào - Alex Gendler

  • 0:07 - 0:10
    Trong kinh thánh,
    câu chuyện tháp Babel,
  • 0:10 - 0:13
    toàn thể loài người chỉ nói
    một ngôn ngữ
  • 0:13 - 0:15
    cho tới khi bị chia
    thành nhiều nhóm nhỏ
  • 0:15 - 0:17
    không thể hiểu lẫn nhau.
  • 0:17 - 0:21
    Chúng ta không biết liệu
    ngôn ngữ căn nguyên có từng tồn tại,
  • 0:21 - 0:24
    nhưng lại biết rằng
    ngày nay có hàng nghìn ngôn ngữ
  • 0:24 - 0:27
    bắt nguồn từ một vài ngôn ngữ ban đầu.
  • 0:27 - 0:29
    Tại sao chúng lại gia tăng nhiều đến vậy?
  • 0:29 - 0:32
    Thưở ban đầu của quá trình di cư,
  • 0:32 - 0:34
    thế giới có rất ít người.
  • 0:34 - 0:37
    Nhóm người có cùng ngôn ngữ và văn hoá
  • 0:37 - 0:39
    thường chia tách thành
    các bộ lạc nhỏ hơn
  • 0:39 - 0:42
    trên đường tìm kiếm
    các vùng đất mới và màu mỡ.
  • 0:42 - 0:45
    Khi di cư và dọn đến
    những vùng đất mới,
  • 0:45 - 0:47
    họ trở nên xa cách
    những người khác
  • 0:47 - 0:49
    và phát triển
    theo các cách khác nhau.
  • 0:49 - 0:52
    Hàng thế kỷ sinh tồn trong điều kiện
    khác nhau, thức ăn khác nhau
  • 0:52 - 0:53
    chạm trán với những hàng xóm khác nhau
  • 0:53 - 0:57
    biến một ngôn ngữ
    có chung cách phát âm và từ vựng
  • 0:57 - 0:59
    thành những ngôn ngữ khác nhau,
  • 0:59 - 1:03
    tiếp tục cùng với
    sự gia tăng và lan rộng của dân số.
  • 1:03 - 1:07
    Như những nhà phả hệ học,
    các nhà ngôn ngữ cố ghép nối quá trình này
  • 1:07 - 1:10
    bằng cách lần theo dấu vết
    các ngôn ngữ
  • 1:10 - 1:13
    tới tổ tiên hay ngôn ngữ nguyên thủy
    của chúng.
  • 1:13 - 1:17
    Bằng cách này, những ngôn ngữ liên quan
    được gộp thành một chủng loại,
  • 1:17 - 1:20
    có thể bao gồm nhiều nhánh
    và nhiều phân nhóm.
  • 1:20 - 1:24
    Bằng cách nào, ta nhận diện
    các ngôn ngữ có liên quan?
  • 1:24 - 1:27
    Không thể kết luận từ
    các từ phát âm tương tự.
  • 1:27 - 1:32
    Chúng thường không cùng cội nguồn
    hay chỉ là vay mượn trực tiếp
  • 1:32 - 1:35
    Ngữ pháp và cú pháp
    là những chỉ dẫn linh động hơn,
  • 1:35 - 1:36
    cũng như các từ vựng cơ bản,
  • 1:36 - 1:39
    như đại từ, số từ hay tính từ,
  • 1:39 - 1:41
    hầu như ít bị vay mượn.
  • 1:41 - 1:44
    Bằng cách so sánh
    một cách hệ thống những đặc trưng
  • 1:44 - 1:46
    các cấu trúc thông thường
    của sự thay đối âm thanh
  • 1:46 - 1:49
    và tương xứng giữa các ngôn ngữ,
  • 1:49 - 1:51
    các nhà ngôn ngữ nhận ra mối quan hệ,
  • 1:51 - 1:53
    theo dấu các đặc thù
    của quá trình tiến hóa
  • 1:53 - 1:57
    thậm chí dựng lại ngôn ngữ căn nguyên
    tưởng chừng đã mất dấu.
  • 1:57 - 2:01
    Họ thậm chí có thể đưa ra
    các manh mối quan trọng khác,
  • 2:01 - 2:05
    như nguồn gốc khảo cổ
    và lối sống của người cổ
  • 2:05 - 2:07
    dựa vào những từ ngữ bản địa,
  • 2:07 - 2:09
    và những từ vay mượn.
  • 2:09 - 2:11
    Có 2 vấn đề chính
  • 2:11 - 2:13
    khi xây dựng sơ đồ cây ngôn ngữ.
  • 2:13 - 2:16
    Thứ nhất là không có
    một cách thức rõ ràng
  • 2:16 - 2:18
    chỉ ra nơi kết thúc
    của nhánh dưới cùng,
  • 2:18 - 2:23
    ngôn ngữ địa phương nào nên được xét
    là ngôn ngữ riêng lẻ.
  • 2:23 - 2:25
    Hán ngữ được phân
    vào ngôn ngữ riêng,
  • 2:25 - 2:29
    nhưng phát ngôn
    thay đổi một cách khó hiểu
  • 2:29 - 2:31
    trong khi người nói tiếng
    Tây Ban Nha
  • 2:31 - 2:33
    và Bồ Đào Nha
    lại có thể hiểu nhau.
  • 2:33 - 2:36
    Ngôn ngữ đang được sử dụng
  • 2:36 - 2:38
    không nằm gần khu vực nguyên phát,
  • 2:38 - 2:40
    mà có xu hướng dịch chuyển
    dần dần,
  • 2:40 - 2:43
    vượt qua biên giới và sự phân chia
  • 2:43 - 2:45
    Khác biệt ngôn ngữ thường xảy ra
  • 2:45 - 2:48
    do thay đổi
    quan điểm chính trị và dân tộc,
  • 2:48 - 2:51
    hơn là do đặc trưng ngôn ngữ.
  • 2:51 - 2:53
    Thế nên, trả lời cho:
    "Có bao nhiêu ngôn ngữ?"
  • 2:53 - 2:56
    lại có thể là 3000 hay 8000
  • 2:56 - 2:58
    phụ thuộc vào người tính toán.
  • 2:58 - 3:01
    Vấn đề khác là
  • 3:01 - 3:02
    có rất ít bằng chứng
  • 3:02 - 3:05
    đối với những ngôn ngữ xếp đầu
  • 3:05 - 3:07
    Sự phân chia hiện tại
    các nhóm ngôn ngữ chính
  • 3:07 - 3:12
    thể hiện giới hạn chắc chắn mà tại đó
    các mối quan hệ được thành lập
  • 3:12 - 3:14
    nghĩa là ngôn ngữ
    trong các nhóm khác nhau
  • 3:14 - 3:17
    thường được cho là không liên quan
    tại tất cả cấp độ.
  • 3:17 - 3:19
    Điều này có thể thay đổi.
  • 3:19 - 3:22
    Trong khi nhiều đề nghị
    cho các mối quan hệ
  • 3:22 - 3:24
    hay cấp bậc cao hơn
    mang tính chất suy đoán
  • 3:24 - 3:27
    một vài được chấp nhận rộng rãi
    và một số khác cần được xem xét,
  • 3:27 - 3:30
    đặc biệt, ngôn ngữ thiểu số bản địa
  • 3:30 - 3:32
    cần được nghiên cứu
    một cách bao quát hơn.
  • 3:32 - 3:35
    Cách mà ngôn ngữ xuất hiện
    vẫn còn mơ hồ
  • 3:35 - 3:39
    cũng như việc liệu ngôn ngữ
    căn nguyên có được phổ biến
  • 3:39 - 3:41
    rải rác thông qua sự di cư.
  • 3:41 - 3:44
    Nhưng lần tới khi nghe tiếng nước ngoài,
    hãy chú ý,
  • 3:44 - 3:47
    nó có thể không hẳn là
    tiếng nước ngoài như bạn nghĩ.
Title:
Ngôn ngữ tiến hóa như thế nào - Alex Gendler
Description:

Xem bài học đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/how-languages-evolve-alex-gendler

Theo dòng chảy lịch sử, hàng nghìn ngôn ngữ phát triển khởi nguồn từ một vài ngôn ngữ ban đầu. Tại sao chúng lại gia tăng nhiều đến vậy? Làm thế nào để có thể gìn giữ tất cả chúng ? Alex Gendler giải thích cách nhóm các ngôn ngữ, chỉ ra lợi ích của cây ngôn ngữ trong việc nhìn rõ quá khứ.

Bài học bởi Alex Gendler, hoạt hình bởi Igor Coric.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:03
  • Bạn ơi,

    Bài dịch khá tốt đối với một người mới như bạn (correct me if im wrong :P)

    Để dịch tốt hơn nữa, lưu ý giùm mình những điểm sau:

    - Câu dài quá 42 ký tự thì xuống dòng. Đây là quy định của TED giúp người xem dễ theo dõi phụ đề.

    - Chú ý nghĩa của các từ, cụm từ ( ví dụ: end up with= cuối cùng ta có, không phải "kết thúc bằng"), split= tách ra/ không phải "giao lưu")

    - Một số lỗi chính tả như "riêng lẻ"(không phải "lẽ"), "rải rác" (không phải "rãi")

    Bạn xem qua lại phần chỉnh sửa của mình.
    Hi vọng sẽ nhận được nhiều bài dịch hơn nữa từ bạn. :))

    Thân,
    Như

Vietnamese subtitles

Revisions