Return to Video

Giải thưởng khoa học khiến bạn bật cười rồi ngẫm nghĩ

  • 0:05 - 0:08
    Đôi vợ chồng George và Charlotte Blonsky
  • 0:08 - 0:12
    sống ở Bronx, thành phố New York
  • 0:12 - 0:13
    đã chế tạo ra một thứ.
  • 0:13 - 0:17
    Họ được cấp bằng sáng chế năm 1965
  • 0:17 - 0:23
    cho thứ gọi là "thiết bị hỗ trợ sinh đẻ".
  • 0:23 - 0:26
    Thiết bị này bao gồm một bàn tròn lớn
  • 0:26 - 0:28
    và một số máy móc.
  • 0:28 - 0:31
    Khi một phụ nữ sẵn sàng sinh em bé,
  • 0:31 - 0:33
    cô ta nằm lên bàn
  • 0:33 - 0:35
    và được trói chặt vào đấy,
  • 0:35 - 0:38
    người ta sẽ xoay chiếc bàn ở tốc độ cao
  • 0:38 - 0:42
    đứa trẻ sẽ văng ra
  • 0:42 - 0:49
    bởi lực ly tâm.
  • 0:49 - 0:54
    Nếu quan sát kỹ sáng chế của họ,
  • 0:54 - 0:58
    đặc biệt nếu có khả năng,
    kinh nghiệm về cơ khí,
  • 0:58 - 1:06
    có thể bạn sẽ thấy rằng
    một hoặc hai chỗ chưa thực sự ổn (cười).
  • 1:06 - 1:09
    Bác sĩ Ivan Schwab ở California
  • 1:09 - 1:11
    và có lẽ chỉ có ông là người
  • 1:11 - 1:13
    đã giúp trả lời câu hỏi sau:
  • 1:13 - 1:18
    "Tại sao chim gõ kiến
    không bị đau đầu?"
  • 1:18 - 1:22
    Câu trả lời là
    vì não của chúng
  • 1:22 - 1:23
    được gói gọn trong hộp sọ
  • 1:23 - 1:32
    theo cách khác với
    não loài người.
  • 1:32 - 1:35
    Những chú gõ kiến
  • 1:35 - 1:37
    khi mổ sẽ đập đầu
  • 1:37 - 1:42
    vào miếng gỗ cả ngàn lần mỗi ngày
  • 1:42 - 1:46
    và chúng chằng hề hấn gì.
  • 1:46 - 1:48
    Tại sao như vậy?
  • 1:48 - 1:51
    Não của chúng
    không dao động nhiều như của chúng ta.
  • 1:51 - 1:53
    Não của chúng được gói rất chặt.
  • 1:53 - 1:56
    Ít ra là để đối phó
    với những cú đập từ phía trước.
  • 1:56 - 1:58
    Người ta không chú ý
  • 1:58 - 2:01
    tới nghiên cứu này cho tới vài năm trước,
  • 2:01 - 2:04
    Khi mà ở đất nước này,
  • 2:04 - 2:05
    người ta bắt đầu lo lắng về
  • 2:05 - 2:07
    não của các cầu thủ bóng bầu dục
  • 2:07 - 2:10
    khi đầu của họ bị va chạm nhiều lần
  • 2:10 - 2:15
    và những con chim gõ kiến
    có thể có liên quan.
  • 2:15 - 2:19
    Có một bài báo đăng
    trên tạp chí y khoa The Lancet
  • 2:19 - 2:20
    Ở Anh, vài năm trước đây
  • 2:20 - 2:28
    "Một người đàn ông bị đứt tay
    và bốc mùi trong 5 năm".
  • 2:28 - 2:30
    Bác sĩ Caroline Mills và nhóm của cô
  • 2:30 - 2:34
    tiếp nhận bệnh nhân này
    và chẳng biết làm gì.
  • 2:34 - 2:36
    Người đó bị đứt tay,
  • 2:36 - 2:39
    khi đang mổ gà
  • 2:39 - 2:42
    từ đó, anh ta bắt đầu
    bốc mùi cực kỳ khó chịu.
  • 2:42 - 2:44
    Khó chịu đến mức khi anh ta
    vào phòng với bác sĩ và y tá,
  • 2:44 - 2:48
    họ không thể ở nổi trong phòng.
  • 2:48 - 2:50
    Họ đã thử mọi loại thuốc
  • 2:50 - 2:52
    và mọi cách chữa trị.
  • 2:52 - 2:54
    Một năm sau, anh ta vẫn bốc mùi.
  • 2:54 - 2:56
    Sau hai năm, vẫn bốc mùi.
  • 2:56 - 2:59
    Sau 3, 4 năm vẫn nặng mùi.
  • 2:59 - 3:02
    Sau 5 năm, tự nó biến mất.
  • 3:02 - 3:06
    Thật là bí ẩn.
  • 3:06 - 3:10
    Tại New Zealand, tiến sĩ Lianne Parkin
    và nhóm của cô
  • 3:10 - 3:14
    thử nghiệm
    một thói quen địa phương lâu đời.
  • 3:14 - 3:18
    Thành phố đó có nhiều đồi dốc,
    kiểu San Francisco.
  • 3:18 - 3:22
    Mùa đông ở đó, trời rất lạnh và băng giá.
  • 3:22 - 3:23
    Nhiều tai nạn xảy ra.
  • 3:23 - 3:25
    Họ thử nghiệm thói quen
  • 3:25 - 3:27
    bằng cách yêu cầu
  • 3:27 - 3:29
    người đi đường vào buổi sáng;
  • 3:29 - 3:31
    dừng lại và thử
  • 3:31 - 3:33
    một trong hai điều kiện.
  • 3:33 - 3:36
    Có tục lệ rằng vào mùa đông
  • 3:36 - 3:41
    ở thành phố đó,
    người ta đeo tất bên ngoài giày.
  • 3:41 - 3:44
    Qua thử nghiệm,
  • 3:44 - 3:46
    họ khám phá ra rằng
  • 3:46 - 3:48
    thật sự là
  • 3:48 - 3:51
    nếu đeo tất bên ngoài,
    chứ không phải bên trong
  • 3:51 - 3:57
    bạn sẽ không bị trượt ngã.
  • 3:57 - 4:02
    Đến đây, tôi hy vọng
    bạn sẽ đồng ý rằng
  • 4:02 - 4:04
    những điều tôi vừa nói
  • 4:04 - 4:10
    đều xứng đáng
    nhận được một giải thưởng nào đó. (cười)
  • 4:10 - 4:12
    Đúng, họ đã nhận thưởng,
  • 4:12 - 4:15
    từng người trong số họ
    đã được trao giải Ig Nobel.
  • 4:15 - 4:19
    Vào năm 1991,
    tôi, cùng với nhiều người khác;
  • 4:19 - 4:22
    bắt đầu tổ chức giải Ig Nobel.
  • 4:22 - 4:25
    Mỗi năm, chúng tôi trao 10 giải
  • 4:25 - 4:32
    dựa vào một tiêu chí đơn giản,
  • 4:32 - 4:42
    bạn phải làm thứ gì đó
    khiến mọi người bật cười rồi ngẫm nghĩ.
  • 4:42 - 4:46
    Bất kể nó là gì đi nữa.
  • 4:46 - 4:50
    Lần đầu tiên thấy nó,
    họ bật cười.
  • 4:50 - 4:52
    Một tuần sau đó,
  • 4:52 - 4:54
    nó vẫn còn vang vọng trong đầu họ
  • 4:54 - 4:56
    và điều mà họ muốn làm
    là kể lại cho bạn bè.
  • 4:56 - 4:58
    Đó là điều chúng tôi tìm kiếm.
  • 4:58 - 5:01
    Mỗi năm, chúng tôi có khoảng
  • 5:01 - 5:06
    9000 đề cử mới cho giải Ig Nobel.
  • 5:06 - 5:11
    Trong số đó, khoảng 10-20%
  • 5:11 - 5:15
    là do tự đề cử,
  • 5:15 - 5:19
    những người tự đề cử
    hầu như không bao giờ đạt giải.
  • 5:19 - 5:23
    Thống kê cho thấy,
    rất khó để đạt giải
  • 5:23 - 5:27
    dù muốn hay không đi chăng nữa.
  • 5:27 - 5:33
    Bạn nên biết rằng
    khi chọn ai đó để trao giải Ig Nobel,
  • 5:33 - 5:36
    chúng tôi liên hệ với người đó
    một cách rất kín đáo.
  • 5:36 - 5:39
    Chúng tôi cho họ quyền từ chối
  • 5:39 - 5:42
    niềm vinh dự này nếu muốn.
  • 5:42 - 5:46
    Mừng thay, hầu như mọi người
  • 5:46 - 5:49
    đều quyết định nhận giải.
  • 5:49 - 5:52
    Bạn sẽ có gì nếu đoạt giải Ig Nobel?
  • 5:52 - 5:55
    Vài thứ.
  • 5:55 - 5:59
    Chứng nhận giải Ig Nobel,
    mỗi năm mỗi khác,
  • 5:59 - 6:04
    nhưng đều là hàng thủ công
    từ những vật liệu rẻ tiền.
  • 6:04 - 6:06
    Đây là bức hình chụp giải thưởng
  • 6:06 - 6:10
    mà chúng tôi trao tặng
    vào năm ngoái, năm 2013.
  • 6:10 - 6:12
    Hầu hết các giải thưởng trên thế giới
  • 6:12 - 6:16
    đều thưởng tiền mặt.
  • 6:16 - 6:18
    Chúng tôi không có tiền
  • 6:18 - 6:22
    vì thế, người đạt giải phải tự chi trả
  • 6:22 - 6:25
    để đến buổi trao giải Ig Nobel.
  • 6:25 - 6:27
    Hầu hết bọn họ đều chấp nhận thế.
  • 6:27 - 6:30
    Tuy nhiên, năm ngoái,
    chúng tôi đã gom được một số tiền
  • 6:30 - 6:34
    mỗi người trong 10 người đạt giải Ig Nobel
  • 6:34 - 6:40
    được nhận 10 nghìn tỷ đô la.
  • 6:40 - 6:45
    1 tờ 10 nghìn tỷ đô la từ Zimbabwe (cười).
  • 6:45 - 6:48
    Chắc hẳn, bạn có còn nhớ
    Zimbabwe đã đối mặt
  • 6:48 - 6:51
    với lạm phát trong vài năm.
  • 6:51 - 6:53
    Họ đã in thêm rất nhiều tiền
  • 6:53 - 6:56
    và đơn vị tiền lớn nhất
    lên tới 100 nghìn tỷ đô.
  • 6:56 - 6:59
    Người chịu trách nhiệm
    điều hành ngân hàng ở đó
  • 6:59 - 7:02
    đã giành được giải Ig Nobel
    về toán học.
  • 7:02 - 7:05
    Một thứ nữa mà bạn nhận được
    là vé mời đến dự buổi trao giải,
  • 7:05 - 7:07
    tổ chức ở Đại học Harvard.
  • 7:07 - 7:10
    Tới đó, bạn sẽ vào trong
    hội trường lớn nhất,
  • 7:10 - 7:12
    có sức chứa 1.100 người,
  • 7:12 - 7:14
    nhồi kẹt cứng từ phía sau
    lên đến sân khấu
  • 7:14 - 7:17
    là chủ nhân của các giải Nobel,
    đợi để được bắt tay
  • 7:17 - 7:21
    và trao giải Ig Nobel cho bạn.
  • 7:21 - 7:22
    Đó là trọng tâm của buổi lễ.
  • 7:22 - 7:25
    Tên người đạt giải
    được giữ bí mật đến phút cuối
  • 7:25 - 7:27
    thậm chí, chính những người trao giải
  • 7:27 - 7:30
    cũng không biết
    cho đến khi được thông báo.
  • 7:30 - 7:33
    Tôi sẽ kể cho bạn nghe một chút
  • 7:33 - 7:36
    về giải thưởng liên quan
    đến y tế chúng tôi đã trao.
  • 7:36 - 7:38
    Chúng tôi đã trao 230 giải thưởng
  • 7:38 - 7:41
    nhiều người trong số họ, bạn có thể biết,
  • 7:41 - 7:43
    có thể là đồng nghiệp của bạn.
  • 7:43 - 7:45
    Bài nghiên cứu xuất bản
    30 năm về trước,
  • 7:45 - 7:47
    tựa là "Các tai nạn
    gây ra bởi trái dừa rơi"
  • 7:47 - 7:49
    được viết bởi bác sĩ Peter Barss,
  • 7:49 - 7:52
    người Canada.
  • 7:52 - 7:54
    Bác sĩ Barss đã đến buổi lễ
  • 7:54 - 7:57
    và trình bày rằng
    là một bác sĩ trẻ, muốn khám phá thế giới,
  • 7:57 - 7:59
    ông đã đến Papua New Guinea
  • 7:59 - 8:07
    làm việc tại một bệnh viện và tò mò
    không biết vì sao người dân nhập viện.
  • 8:07 - 8:08
    Ông nhìn vào hồ sơ và nhận thấy
  • 8:08 - 8:12
    một số lượng lớn trường hợp
  • 8:12 - 8:16
    bị thương do trái dừa rơi phải.
  • 8:16 - 8:18
    Thông thường sẽ như thế này,
  • 8:18 - 8:22
    người từ vùng cao,
    nơi không có nhiều dừa,
  • 8:22 - 8:25
    xuống vùng bờ biển để thăm họ hàng,
    nơi có rất nhiều loài cây này.
  • 8:25 - 8:29
    Họ nghĩ rằng dưới bóng dừa
    là vị trí đẹp để đứng, thậm chí, để nằm.
  • 8:29 - 8:32
    Một cây dừa cao 27 m,
  • 8:32 - 8:34
    có những trái dừa nặng khoảng 1 kg
  • 8:34 - 8:38
    có thể rụng bất cứ lúc nào.
  • 8:38 - 8:40
    Một nhóm bác sĩ ở Châu âu
  • 8:40 - 8:44
    xuất bản chuỗi bài báo về soi ruột kết.
  • 8:44 - 8:52
    Hẳn các bạn đều đã quen với soi ruột kết,
    bằng cách này hay cách khác.
  • 8:52 - 8:55
    Trong những bài báo này,
  • 8:55 - 8:59
    họ giải thích cho đồng nghiệp
    thực hiện soi ruột kết
  • 8:59 - 9:07
    cách để giảm thiểu khả năng
    bệnh nhân nổ tung khi được nội soi. (cười)
  • 9:07 - 9:11
    Bác sĩ Emmanuel Ben-Soussan,
    một trong những tác giả,
  • 9:11 - 9:14
    đã bay từ Paris đến buổi lễ,
  • 9:14 - 9:15
    giải thích nguồn gốc của câu chuyện,
  • 9:15 - 9:17
    vào thập niên 1950,
  • 9:17 - 9:22
    khi soi ruột kết,
    lần đầu tiên, được phổ biến,
  • 9:22 - 9:25
    người ta tìm cách
    để cho nó đạt kết quả cao.
  • 9:25 - 9:28
    Những khó khăn ban đầu,
  • 9:28 - 9:31
    tôi chắc bạn đã biết,
  • 9:31 - 9:37
    đó là nhìn vào một nơi dài, hẹp và tối tăm
  • 9:37 - 9:40
    bạn muốn có thêm không gian.
  • 9:40 - 9:42
    Bạn thêm khí ga vào để thổi phồng nó
  • 9:42 - 9:44
    để dễ dàng quan sát xung quanh.
  • 9:44 - 9:48
    Phần khí đó bổ sung vào lượng khí mê tan
    có sẵn bên trong.
  • 9:48 - 9:52
    Loại khí mà họ sử dụng ban đầu
    thường là oxi,
  • 9:52 - 9:54
    vậy là thêm oxi vào khí mê tan.
  • 9:54 - 9:57
    Và vì muốn thấy rõ ràng hơn,
    họ cần ánh sáng.
  • 9:57 - 9:58
    Họ đặt một nguồn sáng vào,
  • 9:58 - 10:01
    vào thập niên 1950,
    nguồn sáng này rất nóng.
  • 10:01 - 10:06
    Bạn có khí mê tan, rất dễ cháy,
    oxi và nhiệt độ.
  • 10:06 - 10:11
    Họ ngừng sử dụng oxi
    ngay sau đó (cười).
  • 10:11 - 10:20
    Hiện nay, rất hiếm khi bệnh nhân nổ tung,
    nhưng không phải là không thể.
  • 10:20 - 10:23
    Điều cuối cùng tôi muốn nói
    là một giải thưởng
  • 10:23 - 10:26
    được trao cho bác sĩ Elena Bodnar.
  • 10:26 - 10:30
    Bà đã phát minh ra loại áo ngực,
  • 10:30 - 10:33
    trong trường hợp khẩn cấp,
    có thể nhanh chóng
  • 10:33 - 10:36
    tách ra thành
    hai chiếc mặt nạ phòng độc,
  • 10:36 - 10:38
    một để cứu bạn,
  • 10:38 - 10:43
    một để cứu người may mắn
    đứng cạnh bạn. (cười)
  • 10:43 - 10:46
    Tại sao có người làm điều đó,
    bạn ngẫm nghĩ xem!
  • 10:46 - 10:48
    Bác sĩ Bodnar đến buổi lễ
  • 10:48 - 10:51
    giải thích rằng bà ớn lên ở Ukraine
  • 10:51 - 10:55
    và là bác sĩ chữa trị cho nạn nhân
    trong sự cố hạt nhân Chernobyl.
  • 10:55 - 10:58
    Họ khám phá ra rằng
  • 10:58 - 11:00
    nhiều vấn đề y khoa tệ nhất
  • 11:00 - 11:02
    đến từ thứ mà người ta hít phải.
  • 11:02 - 11:04
    Bà ấy đã luôn trằn trọc về việc
  • 11:04 - 11:06
    tạo ra loại khẩu trang đơn giản,
  • 11:06 - 11:10
    sẵn có ở mọi nơi
    khi tình huống bất ngờ xảy đến.
  • 11:10 - 11:12
    Nhiều năm sau đó,
    bà chuyển đến Mỹ và có em bé.
  • 11:12 - 11:15
    Một ngày nọ, bà nhìn thấy
    cậu con trai bé bỏng
  • 11:15 - 11:19
    lấy áo ngực của mình
    và để nó lên mặt.
  • 11:19 - 11:21
    Đó là xuất phát của ý tưởng.
  • 11:21 - 11:25
    Bà đến lễ trao giải Ig Nobel
    với nguyên bản đầu tiên của chiếc áo ngực
  • 11:25 - 11:30
    và thị phạm nó.
  • 11:30 - 11:58
    (cười) (vỗ tay)
  • 11:58 - 12:07
    [Paul Krugman, người đạt giải Nobel (2008)
    về kinh tế]
  • 12:29 - 12:36
    [Wolfgang Ketterle, đoạt giải Nobel (2001)
    về vật lý]
  • 12:44 - 12:47
    Tôi cũng sở hữu
    một chiếc áo ngực khẩn cấp (cười).
  • 12:47 - 12:50
    Nó là chiếc áo ngực
    ưa thích của tôi
  • 12:50 - 12:52
    và tôi rất vui lòng
    chia sẻ nó với bạn
  • 12:52 - 12:54
    khi cần thiết.
  • 12:54 - 12:56
    Xin cảm ơn!
  • 12:56 - 12:59
    (vỗ tay)
Title:
Giải thưởng khoa học khiến bạn bật cười rồi ngẫm nghĩ
Speaker:
Marc Abrahams
Description:

Người sáng lập giải Ig Nobel, Marc Abrahams chuyên tìm hiểu về các nghiên cứu kì quặc nhất trên thế giới. Trong bài nói chuyện khiến bạn phải suy nghĩ (và đôi khi bật cười) của mình, ông kể câu chuyện về những nghiên cứu kì lạ - nhấn mạnh rằng sự hài hước là cực kỳ quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của công chúng đối với khoa học.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:12

Vietnamese subtitles

Revisions