Return to Video

Signaling

  • 0:00 - 0:03
    [nhạc]
  • 0:13 - 0:15
    [Giáo sư Tyler] Làm thế nào mà Huyndai
    Hàn Quốc
  • 0:15 - 0:17
    trở thành một chiếc xe xuất sắc như thế,
  • 0:17 - 0:20
    và đạt được nhiều thành công trên thị trường?
  • 0:20 - 0:22
    Hãy quay ngược thời gian.
  • 0:22 - 0:27
    Vào năm 1986, dòng xe Huyndai Excel đời đầu
    được bán tại Mỹ.
  • 0:27 - 0:30
    Nó không hoàn toàn thu hút, nhưng nó thì
    không đắt.
  • 0:30 - 0:34
    Vấn đề là nó đã không diễn ra theo cách tốt.
  • 0:34 - 0:36
    Nên Hyundai đã nhanh chóng phát triển
    một danh tiếng
  • 0:36 - 0:38
    về những chiếc xe chất lượng thấp,
  • 0:38 - 0:43
    và thời gian đó, chúng trở thành một trò đùa
    giữa những khách hàng Mỹ.
  • 0:43 - 0:46
    Jay Leno, người lúc bấy giờ là người dẫn
    của Tonight Show
  • 0:46 - 0:48
    đã nói rằng bạn có thể nhân đôi giá trị
    chiếc Huyndai của bạn
  • 0:48 - 0:50
    bằng cách đổ đầy xăng.
  • 0:51 - 0:53
    Huyndai muốn đánh bay
    danh tiếng này
  • 0:53 - 0:56
    và cạnh tranh với nhiều công ty thành công hơn,
  • 0:56 - 0:59
    như là Honda và Toyota,
    và họ đã xoay xở.
  • 0:59 - 1:03
    Huyndai quyết định họ sẽ đầu tư vào
    những nhà máy mới tiên tiến,
  • 1:03 - 1:06
    vào đào tạo công nhân,
    và kiểm soát chất lượng.
  • 1:06 - 1:09
    Điều này, lần lượt, cho ra những chiếc xe
    chất lượng cao hơn.
  • 1:10 - 1:12
    Nhưng Huyndai có thể thuyết phục những
    khách hàng như thế nào
  • 1:12 - 1:14
    về chất lượng cao hơn này--
  • 1:14 - 1:16
    chất lượng mà có lẽ khó để nhìn thấy
  • 1:16 - 1:19
    nếu bạn đã không sở hữu chiếc xe trong
    một vài năm rồi.
  • 1:20 - 1:23
    Thực tế, khách hàng thường không biết
    những gì đang diễn ra
  • 1:23 - 1:25
    trong những nhà máy Huyndai.
  • 1:25 - 1:28
    Nên lại lần nữa, chúng ta có một trường hợp
    về thông tin bất cân xứng,
  • 1:28 - 1:31
    nơi Huyndai biết nhiều hơn vể chất lượng
    sản phẩm của họ
  • 1:31 - 1:33
    hơn những khách hàng.
  • 1:33 - 1:35
    Vậy công ty có thể làm gì?
  • 1:35 - 1:39
    Huyndai tung ra cái nó gọi là
    "Bảo hành tốt nhất của Mỹ".
  • 1:39 - 1:43
    Bảo hành cam đoan với khách hàng
    rằng những chiếc xe có chất lượng cao,
  • 1:43 - 1:46
    và nó làm khách hàng bắt đầu
    mua những chiếc xe đó.
  • 1:46 - 1:48
    Điều tuyệt vời về ý tưởng này
  • 1:48 - 1:51
    là nó không thực sự tốn Huyndai
    quá nhiều,
  • 1:51 - 1:53
    vì những chiếc xe thực tế là chất lượng cao
  • 1:53 - 1:56
    và họ đã không cần sữa chữa toàn thời gian đó.
  • 1:56 - 2:00
    Bảo hành Huyndai này là
    một ví dụ của tín hiệu.
  • 2:00 - 2:04
    Một tín hiệu là một hành động tốn kém
    mà tiết lộ thông tin,
  • 2:04 - 2:07
    và để nó hiệu quả, một tín hiệu
    phải đáng tin.
  • 2:07 - 2:11
    Trong trường hợp này, nếu những chiếc xe Huyndai
    vẫn không đáng tin,
  • 2:11 - 2:13
    một bảo hành hoàn toàn như thế
  • 2:13 - 2:16
    sẽ cực kì tốn kém với Huyndai.
  • 2:16 - 2:18
    Những khách hàng, vì thế,
    mua Huyndai
  • 2:18 - 2:21
    với suy luận rằng nếu bảo hành
    mạnh như thế,
  • 2:21 - 2:25
    công ty phải có nhiều tâm huyết
    trong chiếc xe của nó.
  • 2:25 - 2:29
    Vậy một tín hiệu giúp giảm bớt
    sự bất cân xứng thông tin như thế nào?
  • 2:29 - 2:31
    Huyndai biết những chiếc xe của họ
    thuộc về chất lượng cao
  • 2:31 - 2:33
    nhưng những khách hàng đã không biết.
  • 2:33 - 2:36
    Bảo hành là một tín hiệu đáng tin
  • 2:36 - 2:38
    mà truyền đạt thông tin
    đến những khách hàng,
  • 2:38 - 2:42
    đặc biệt thông tin về chất lượng
    phần bên trong,
  • 2:42 - 2:45
    cái mà những khách hàng trái lại không thể
    dễ dàng đánh giá được.
  • 2:45 - 2:48
    Tín hiệu này gửi cho khách hàng
    thông tin cần thiết
  • 2:48 - 2:51
    để có đủ tự tin để mua một chiếc Huyndai.
  • 2:52 - 2:54
    Quả nhiên, câu chuyện này đã có
    một kết thúc hạnh phúc.
  • 2:55 - 2:57
    Vậy nơi nào chúng ta nhìn thấy việc
    ra tín hiệu?
  • 2:57 - 3:01
    Vâng, hãy xem xét câu đố
    trong giáo dục cao hơn.
  • 3:01 - 3:04
    Nếu việc học đại học đơn giản
    là việc học những kĩ năng,
  • 3:04 - 3:07
    rồi bạn sẽ trông đợi
    mức lương kì vọng của bạn
  • 3:07 - 3:11
    sẽ tăng trưởng đều đặn khi bạn đã
    hoàn thành càng nhiều lớp hơn.
  • 3:11 - 3:14
    Ví dụ, khi bạn qua được một nửa tấm bằng
    của bạn,
  • 3:14 - 3:17
    bạn sẽ gia tăng một nửa mức lương
    mong đợi
  • 3:17 - 3:19
    từ việc lấy bằng đại học.
  • 3:19 - 3:22
    Trong mỗi lớp học, bạn đang học những
    kĩ năng giá trị
  • 3:22 - 3:25
    nên mức lương mong đợi của bạn nên tăng
    từng bước một
  • 3:25 - 3:27
    với mỗi lớp được hoàn thành, đúng không?
  • 3:28 - 3:29
    Vâng, sai lầm.
  • 3:29 - 3:33
    Thực tế, một phần lớn giá trị của một
    cái bằng
  • 3:33 - 3:36
    đến vào ngày bạn lấy bằng, và kết thúc.
  • 3:36 - 3:38
    Nên thay vào việc trông đợi một sự gia tăng
    đều đặn
  • 3:38 - 3:41
    ở mức lương kì vọng khi bạn vượt qua đại học,
  • 3:41 - 3:45
    bạn có một sự tăng mạnh trong mức lương đó
    ngay tại điểm kết thúc.
  • 3:45 - 3:47
    Một lần nữa, khi bạn hoàn thành.
  • 3:47 - 3:49
    Điều này được gọi là
    " Hiệu ứng da cừu",
  • 3:49 - 3:53
    vì bằng cấp đã được in trên da cừu.
  • 3:53 - 3:55
    Thêm vào đó, chúng ta nhìn thấy mọi người
    nhân bằng, trong đó
  • 3:55 - 3:57
    nói, Lịch sử Mỹ thuật,
  • 3:57 - 4:00
    và họ nhận việc mà có rất ít hay chẳng
    liên quan gì
  • 4:00 - 4:02
    đến lịch sử của mỹ thuật.
  • 4:02 - 4:04
    Nhưng những người này nhận mức lương cao hơn
  • 4:04 - 4:07
    những người mà hoàn toàn không có bằng
    đại học.
  • 4:07 - 4:08
    Tại sao?
  • 4:08 - 4:11
    Vâng, việc học lịch sử mỹ thuật có lẽ
    không ứng dụng vào những công việc,
  • 4:11 - 4:14
    nhưng nó chỉ ra rằng những người này
    có vài loại tài năng.
  • 4:15 - 4:17
    Lý thuyết ra tín hiệu của giáo dục--
  • 4:17 - 4:20
    từ chủ nhân giải Nobel Michael Spence--
  • 4:20 - 4:22
    là giáo dục thì có giá trị,
  • 4:22 - 4:24
    không chỉ bởi vì nó dạy chúng ta
    những thứ gì đó,
  • 4:24 - 4:27
    mà còn vì nó ra tín hiệu chất lượng
    người lao động.
  • 4:28 - 4:29
    Có sự bất cân xứng thông tin
  • 4:29 - 4:32
    giữa một người ứng viên
    và một nhà tuyển dụng tiềm năng.
  • 4:32 - 4:35
    Nhà tuyển dụng không biết
    độ thông minh, quyết đoán,
  • 4:35 - 4:38
    hay tận tâm của bạn như thế nào.
  • 4:38 - 4:41
    Một tấm bằng cung cấp một dấu hiệu
    đáng tin cậy về những đặc điểm này
  • 4:41 - 4:43
    và cung cấp cho nhà tuyển dụng
    nhiều thông tin hơn
  • 4:43 - 4:45
    về người có thể thuê.
  • 4:45 - 4:46
    Tại sao nó đáng tin?
  • 4:46 - 4:49
    Vâng, việc lấy một tấm bằng
    thì khó hơn cho những người
  • 4:49 - 4:52
    người không thông minh, quyết đoán
    hay tận tâm.
  • 4:53 - 4:55

    Đây là một vài tín hiệu khác để suy nghĩ.
  • 4:56 - 4:58
    Nhẫn đính hôn kim cương
  • 4:58 - 5:01
    chỉ là về việc tặng người yêu thứ gì đó đẹp?
  • 5:01 - 5:04
    hay nó còn quan trọng rằng chiếc nhẫn
    rất đắt tiền?
  • 5:04 - 5:08
    Thông tin bất cân xứng gì có lẽ tín hiệu này
    giúp làm rõ?
  • 5:08 - 5:09
    Đây là một cái khác.
  • 5:09 - 5:12
    Tại sao một vài tội phạm
    xăm hình lên khuôn mặt?
  • 5:12 - 5:15
    Vấn đề bất căn xứng thông tin nào
  • 5:15 - 5:17
    mà họ đang cố giải quyết?
  • 5:17 - 5:20
    Và việc ra tín hiệu không những là một
    hiện tượng của con người.
  • 5:20 - 5:23
    Tại sao con công đực mang một cái đuôi
    nhiều màu sắc
  • 5:23 - 5:26
    mà có lẽ cản trở việc sinh tồn của nó?
  • 5:27 - 5:29
    Loại tín hiệu nào có lẽ
    diễn ra ở đó?
  • 5:29 - 5:31
    Và với ai?
  • 5:31 - 5:33
    Dùng trực quan để giải những câu đố này
  • 5:33 - 5:36
    trong những câu hỏi luyện tập
    sau video này.
  • 5:36 - 5:38
    Bây giờ chúng ta đã điểm qua
  • 5:38 - 5:41
    dấu hiệu có thể giúp vượt qua
    thông tin bất cân xứng như thế nào,
  • 5:41 - 5:44
    bạn có lẽ tự hỏi,
    "Những dấu hiệu luôn luôn là thứ tốt?"
  • 5:45 - 5:47
    Nó có vẻ là lãng phí khi
    trải qua 4 năm ở đại học,
  • 5:47 - 5:52
    hay tốn mất 2 tháng lương vào 1 chiếc nhẫn
    chỉ để ra dấu hiệu thứ gì đó.
  • 5:52 - 5:54
    Những sinh viên có lẽ thích học hơn là
  • 5:54 - 5:57
    tốn quá nhiều thời gian thi qua môn,
  • 5:57 - 6:00
    và nó có lẽ tốt hơn để mua một thứ gì đó
    thực tế hơn
  • 6:00 - 6:03
    cho cô dâu tương lai hơn là
    một chiếc nhẫn.
  • 6:03 - 6:06
    Trong khi những tín hiệu có tạo ra vài thứ
    không hiệu quả,
  • 6:06 - 6:10
    chúng cũng tạo ra lợi ích
    bằng việc tạo ra nhiều thông tin hơn.
  • 6:10 - 6:14
    Chúng giúp những cá nhân trong thị trường
    nhận ra lợi ích từ thương mại
  • 6:14 - 6:17
    bằng cách vượt qua vấn đề của việc thông tin
    bất cấn xứng.
  • 6:18 - 6:20
    Vì thế nếu bạn thích video này--
  • 6:20 - 6:23
    gửi cho chúng tôi một tín hiệu và
    vui lòng cho chúng tôi biết.
  • 6:23 - 6:27
    Để lại cho chúng tôi một ghi chú
    hoặc gợi ý.
  • 6:27 - 6:28
    Phản hồi của bạn sẽ giúp quyết định
  • 6:28 - 6:32
    chúng tôi sản xuất những video và tài liệu
    tương lai như thế nào.
  • 6:32 - 6:33
    Cảm ơn.
  • 6:34 - 6:35
    [Người dẫn] Nếu bạn muốn
    tự kiểm tra,
  • 6:35 - 6:37
    nhấn vào " Câu hỏi luyện tập."
  • 6:37 - 6:41
    Hoặc, nếu bạn sẵn sàng để xem tiếp,
    chỉ cần nhấn " Video tiếp theo".
  • Not Synced
    [Nhạc]
Title:
Signaling
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Marginal Revolution University
Project:
Micro
Duration:
06:46
Vân Trần edited Vietnamese subtitles for Signaling
Vân Trần edited Vietnamese subtitles for Signaling
Vân Trần edited Vietnamese subtitles for Signaling

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions