Return to Video

Why do women have periods?

  • 0:00 - 0:11
    Nhiều sinh vật trên Trái Đất dường như
    đều có chung một đặc tính bí ẩn:
  • 0:11 - 0:13
    Chu kỳ kinh nguyệt.
  • 0:13 - 0:15
    Chúng ta là một trong số đó.
  • 0:15 - 0:20
    Khỉ, vượn, dơi, con người và
    cũng có thể là chuột chù voi.
  • 0:20 - 0:23
    là những động vật có vú duy nhất trên
    Trái Đất có kinh nguyệt.
  • 0:23 - 0:25
    Ta còn có nhiều hơn những sinh vật khác,
  • 0:25 - 0:30
    mặc dù nó là sự lãng phí chất dinh dưỡng
    và cũng có thể là một sự bất tiện thể chất
  • 0:30 - 0:34
    Vậy ý nghĩa của quá trình sinh học
    không phổ biến này là gì?
  • 0:34 - 0:36
    Câu trả lời bắt đầu với sự mang thai.
  • 0:36 - 0:40
    Trong quá trình này, chất dinh dưỡng của
    cơ thể được dùng để hình thành
  • 0:40 - 0:42
    một môi trường thích hợp cho phôi thai,
  • 0:42 - 0:47
    tạo ra một môi trường bên trong an toàn
    cho bà mẹ để nuôi dưỡng đứa trẻ lớn lên.
  • 0:47 - 0:50
    Về mặt này thì việc mang thai
    rất kì diệu,
  • 0:50 - 0:53
    nhưng nó chỉ là một nửa câu chuyện.
  • 0:53 - 0:58
    Nửa còn lại chỉ ra rằng việc mang thai
    đặt người mẹ và đứa bé vào sự may rủi.
  • 0:58 - 1:00
    Như tất cả các sinh vật khác,
  • 1:00 - 1:04
    cơ thể người được tiến hóa để đẩy
    mạnh quá trình di truyền gen.
  • 1:04 - 1:07
    Với người mẹ, điều này có nghĩa
    là mẹ phải chia đều gen
  • 1:07 - 1:09
    cho tất cả các con.
  • 1:09 - 1:13
    Nhưng gen của mẹ và phôi thai
    không giống nhau hoàn toàn.
  • 1:13 - 1:16
    Phôi thai còn kế thừa gen từ cha,
  • 1:16 - 1:19
    và những gene này có thể xúc tiến cho sự
    tồn tại của nó bằng cách loại bỏ
  • 1:19 - 1:23
    nhiều hơn nguồn gen
    được chia từ người mẹ.
  • 1:23 - 1:25
    Sự xung đột lợi ích
    quá trình tiến hóa
  • 1:25 - 1:29
    đặt người mẹ và đứa con chưa ra đời
    trong một sự giành co khoa học
  • 1:29 - 1:32
    diễn ra trong tử cung.
  • 1:32 - 1:35
    Một yếu tố làm nên
    cuộc chiến nội bộ này
  • 1:35 - 1:39
    là nhau thai, một cơ quan của bào thai
    nối với máu của mẹ
  • 1:39 - 1:42
    và nuôi dưỡng cho thai nhi lớn lên.
  • 1:42 - 1:48
    Ở các loài động vật có vú, nhau thai được
    bao bọc sau màng chắn của tế bào của mẹ.
  • 1:48 - 1:52
    Màng chắn này giúp mẹ kiểm soát
    lượng dinh dưỡng cung cấp cho con.
  • 1:52 - 1:55
    Nhưng loài người và một số ít loài khác,
  • 1:55 - 1:59
    nhau thai thâm nhập thẳng vào trong
    hệ tuần hoàn của mẹ,
  • 1:59 - 2:02
    tiếp cận trực tiếp với mạch máu.
  • 2:02 - 2:05
    Nhờ có nhau thai, phôi bơm hormone vào
    động mạch của mẹ
  • 2:05 - 2:11
    làm các mạch mở ra để cung cấp dòng chảy
    liên tục của máu giàu chất dinh dưỡng.
  • 2:11 - 2:14
    Một phôi thai với sự tiếp cận không bị hạn
    chế thế này có thể sản xuất ra hormone
  • 2:14 - 2:18
    để tăng lượng đường trong máu của mẹ,
    làm giãn động mạch
  • 2:18 - 2:21
    và làm tăng huyết áp của mẹ.
  • 2:21 - 2:26
    Hầu hết các loài động vật có vú đều có thể
    đẩy ra và hấp thụ lại phôi thai nếu cần,
  • 2:26 - 2:29
    Nhưng với con người, một khi phôi thai
    kết nói với nguồn cung cấp máu,
  • 2:29 - 2:33
    cắt đứt liên kết đó có thể gây ra
    xuất huyết máu.
  • 2:33 - 2:36
    Nếu phôi thai phát triển thiếu thốn
    hoặc chết,
  • 2:36 - 2:39
    sức khỏe của người mẹ sẽ bị nguy hiểm.
  • 2:39 - 2:43
    Khi phát triển, nhu cầu dinh dưỡng liên
    tục của phôi có thể gây ra mệt, căng thẳng
  • 2:43 - 2:45
    và cao huyết áp,
  • 2:45 - 2:49
    và những tình trạng như
    tiểu đường và co giật.
  • 2:49 - 2:50
    Bởi vì những nguy hiểm này,
  • 2:50 - 2:56
    Việc mang thai luôn rất quan trong,
    nhiều khi nguy hiểm và cần sự đầu tư.
  • 2:56 - 2:59
    Vì vậy là hợp lý khi cho rằng cơ thể nên
    che chở phôi thai cẩn thận
  • 2:59 - 3:02
    để tìm ra cái nào
    xứng đáng để thử thách.
  • 3:02 - 3:04
    Đó là lý do có kinh nguyệt.
  • 3:04 - 3:07
    Sự mang thai bắt đầu với một quá trình
    gọi là sự cấy vào.
  • 3:07 - 3:12
    Nơi mà phôi thai tự cấy
    vào lớp niêm mạc của tử cung.
  • 3:12 - 3:15
    Lớp niêm mạc tử cung phát triển để
    phôi thai cấy vào nó khó khăn,
  • 3:15 - 3:19
    để chỉ những phôi thai khỏe mạnh
    mới có thể tồn tại.
  • 3:19 - 3:21
    Nhưng khi làm thế,
  • 3:21 - 3:24
    nó cũng chọn ra những phôi thai
    khỏe mạnh nhất
  • 3:24 - 3:28
    tạo ra vòng tuần hoàn tiến hóa.
  • 3:28 - 3:33
    Phôi thai đó tham gia vào một cuộc tương
    tác nội tiết phức tạp, và đúng thời điểm
  • 3:33 - 3:38
    điều đó biến đổi lớp niêm mạc tử cung để
    cho phép sự cấy ghép của phôi thai.
  • 3:38 - 3:41
    Điều gì xảy ra khi một phôi thai
    rớt cuộc kiểm tra?
  • 3:41 - 3:43
    Nó vẫn có thể xoay sở để gia nhập
  • 3:43 - 3:46
    hoặc thậm chí lấy được một phần của
    niêm mạc tử cung.
  • 3:46 - 3:50
    Khi nó từ từ chết đi, nó có thể làm mẹ nó
    dễ bị nhiễm trùng,
  • 3:50 - 3:56
    và luôn luôn, nó sẽ phát ra những
    dấu hiệu nội tiết để phá vỡ các mô của mình
  • 3:56 - 4:01
    Cơ thể tránh vấn đề này bằng cách
    loại bỏ tất cả các nguy cơ có thể.
  • 4:01 - 4:05
    Mỗi khi sự rụng trứng không tạo ra
    một sự mang thai khỏe mạnh,
  • 4:05 - 4:08
    tử cung sẽ bị tróc lớp
    niêm mạc tử cung của mình,
  • 4:08 - 4:13
    cùng với những trứng chưa được thụ tinh,
    ốm, chết hoặc phôi chết.
  • 4:13 - 4:16
    Quá trình bảo vệ này được
    biết đến như là kinh nguyêt,
  • 4:16 - 4:19
    xảy ra theo chu kỳ
  • 4:19 - 4:22
    Những đặc tính sinh học này,
    kì lạ như tất cả những gì có thể,
  • 4:45 - 4:45
    đặt chúng ta vào dòng chảy
    cho sự tiếp tục của loài người.
Title:
Why do women have periods?
Speaker:
TED-Ed
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:46

Vietnamese subtitles

Revisions